Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

môn đại lượng và đo đại lượng ĐẠI LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.16 KB, 11 trang )

•1.Hiểu
 

biết về đại lượng

• Theo nghĩa thông thường: Đại lượng là các thể hiện về
mặt định lượng bản chất vật lý có thể đo lường được của
một vật thể hay hiện tượng tự nhiên, như khối lượng, 
trọng lượng, thể tích, vận tốc, lực, v.v. Khi đo đạc một
đại lượng, giá trị đo được là một con số theo sau bởi
một đơn vị đo.
• Theo quan điểm cấu trúc đại số:
- Định nghĩa 1: Cho X là tập hợp khác nhau rỗng. Gỉa sử các phần
tử của X có thuộc tính P.
Nếu trên P cho ta định nghĩa một quan hệ tương
đương(trên X, thì P đại lượng 1 đại lượng trên X.
Kí Hiệu: ( X,


•Định
 

nghĩa 2: Ta gọi tập thương X/ là tập
hợp giá trị của đại lượng (X, )
VD minh họa:
1. Quan hệ bằng nhau ( toàn đẳng) bằng
( giữa 2 đường thẳng) là 1 đại lượng trên tập
hợp các đoạn thẳng.
KH: (X,).
2. Độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích,
...là các đại lượng




•2.
  Đại lượng vô hướng cộng được
• Theo quan điểm thông thường : là một đại lượng mô tả 1 số cụ
thể, không hướng, không chiều, có thể tính toán trên các số đo
của đại lượng này.
• Theo cấu trúc đại sô:
Cách 1: Gỉa sử ( X, , là 1 đại lượng vô hướng cộng được khi thõa
mãn 3 điều kiện sau:
- ( X, , là đại lượng cộng được
- ( X, , là ‘vô hướng’
- ( X, , là một vị nhóm thứ tự Acsimet với phần tử
Có nghĩa: với x, y
x dương => n N:y= x+x+...+x (n số hạng)
X 0  x dương


2: 1 đại lượng là đại lượng vô hướng cộng được nếu nó
•Cách
 

là một đại lương vô hướng, là một đại lượng cộng được, là
một vị nhóm sắp thứ tự Acsimet mà phần tử 0 đều là dương.
Kí hiệu: ( X, ,
Ví dụ: Độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, ...là các đại
lượng vô hướng cộng được.
3. Phép đo đại lượng
Theo nghĩa thông thường: sử dụng các công cụ đo đại lượng và biểu diễn

kết quả đo.
Theo cấu trúc đại số:
Giả sử ( X, , là đại lượng vô hướng cộng được cùng , cũng không phải là
phần tử 0 của , ( X, ,


•Phép
 
đo đại lượng Là vị nhóm Acsimet

Ta gọi d là phép đo của 1 đại lượng vô hướng cộng được ( X, ,
với đơn vị đo là e là một đơn cấu đơn điệu.
d:  R+
x

 d(x) với d(e)=1

d(x) là số đo của x, e được gọi là đơn vị đo.
Khi đó ( X, , được gọi là đại lượng vô hướng cộng được và đo được.


Lớp 2
1. mục tiêu dạy học đại lượng và đo đại lượng ở lớp 2
• Kiến thức:
- Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị độ dài
( m, km, mm, dm), đơn vị khối lượng( kg), dung tích( lít), thời
gian ( ngày trong tháng, xem giờ) và các tờ tiền giấy Việt Nam
( 100đ, 200đ, 500đ).
- Nắm được mối quan hệ của các đơn vị đo
• Kỹ năng:

-Biết phép tính các đơn vị đo. Tập đo và ước lượng.
-HS chuyển đổi đơn vị đo, làm tính, giải toán theo đơn vị đại
lượng đúng, nhanh, thành thạo.
• Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
• Năng lực: phát triển năng lực khái quát hóa, tổng hợp...


II. Nội dung
1. Đại lượng độ dài
- giới thiệu đơn vị đo độ dài: mm, dm, m, km
- Đọc viết các số đo dài theo đơn vị đo mới học.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo dài: 1m=10dm, 1dm=10cm,
1m=100cm, 1km=1000m, 1m=1000mm.
- Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, thực hiện phép
tính với số đo độ dài( đơn giản)
- Tập đo và ước lượng độ dài.


2. Đại lượng khối lượng
• Giới thiệu kg
• Đọc viết, làm tính với các số đo theo đơn vị kg
• Tập cân và ước lượng theo kg
3. Đơn vị dung tích
• Giới thiệu lít
• Đọc viết, làm tính với các số đo theo đơn vị lít
• Tập cân và ước lượng theo lít
4.Đơn vị thời gian
• Giới thiệu : giờ, tháng
• Đọc được lịch, đọc đúng giờ trên đồng hồ, làm tính với các số đo theo
đơn vị giờ, tháng Tập cân và ước lượng theo kg



5. Tiền Việt Nam
• Giới thiệu tiền Việt Nam: 100đ, 200đ, 500đ
• Tập đổi tiền đơn giản
• Đọc viết, làm tính với các số đo theo đơn vị đồng


III. Phương pháp
• Phương pháp thực hành: củng cố lại kiến thức về đo độ dài và biết
đổi đơn vị đo, so sánh đơn vị đo …
Ví dụ:
1km =…m; 1dm=…mm; 1m=…dm
1km=..dm ; 1m =…mm
• Phương pháp trực quan: Đối với học sinh lớp 1, thường sử dụng
phương pháp trực quan.
Ví dụ: quan sát cái thước đo độ dài, quan sát giờ trên đồng hồ


• Ngoài ra còn các phương pháp : Phương pháp giảng giải
– minh họa, Phương pháp làm việc nhóm



×