Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 11 bài 28: Lăng kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.04 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÍ 11
CHƯƠNG 7:
Bài: 28 ,Tiết:55

LĂNG KÍNH
Tuần:
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Nêu được cấu tạo của lăng kinh
- Trình bày được hai tác dụng của lăng kính
+ học sinh hiểu: Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó.
1.2. kĩ năng:
-Vẽ đường đi tia sáng qua lăng kính.
-Nhận ra được ứng dụng của nó.
1.3. Thái độ:
-Có ý thức tìm hiểu vai trò của lăng kính trong các dụng cụ quang học.
- Giáo dục cho học sinh về tính cách: Tự giác, tích cực và nổ lực trong học tập.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Các tính chất của lăng kính.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Các dụng cụ thí nghiệm :
- Các phần mềm mô phỏng :
3.2. Học sinh: On lại sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Sự khúc xạ ánh sáng là gì ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng ?
Câu 2:Thế nào là phản xạ toàn phần. Nêu điều kiện để có hiện tương phản xạ toàn phần .
Câu 3:So sánh phản xạ toàn phần với phản xạ thông thường.



GIÁO ÁN VẬT LÍ 11
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1:Vào bài:Giới thiệu bài như sách giáo khoa(5
phút)
Mục tiêu: Kich thích hứng thú học tập cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo lăng kính (5 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết lăng kính
+ Cho Hs xem các lăng kính và giới thiệu các yếu tố của lăng
kính

I. CẤU TẠO LĂNG KÍNH :
Lăng kính là một khối chất trong suốt đồng chất
( thuỷ tinh , nhựa ...), thường có dạng lăng trụ
tam giác
*Các yếu tố của lăng kính:

Vẽ lăng kính và tiết diện chính .

Góc chiết quang A

GV yêu cầu hS gọi tên các yếu tố của lăng kính

Chiết suất n

Hoạt động 3:Tìm hiểu về tác dụng của lăng kính đối với

ánh sáng truyền qua nó(15 phút)
Mục tiêu: Cách vẽ đường đi tia sáng qua lăng kính
GV gọi học sinh nhắc lại của lăng kính đối với ánh sáng trắng
Tiến hành cho học sinh quan sát thí nghiệm
Chỉ rõ các đường đi của tia sáng khi qua lăng kính
Thông báo tên gọi các góc lệch của tia sáng khi qua lăng
kính

II.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA
LĂNG KÍNH :

Chú ý : Tiến hành thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc

1)Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng :
Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng
trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu
khác nhau
2) Đường truyền của tia sáng qua lăng kính :
Chiếu tới mặt bên AB của lăng kính một tia
sáng đơn sắc SI
Tại I :Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến , nghĩa là
lệch về phía đáy lăng kính .
Tại J : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến , tức là
cũng lệch về đáy lăng kính


GIÁO ÁN VẬT LÍ 11

Hoạt động 4: Tìm hiểu về các ứng dụng của lăng kính(5
phút)

Mục tiêu: Giới thiệu ứng dụng của lăng kính

D : góc lệnh của tia sáng đi qua lăng kính
(Làm bởi tia tới SI và tia ló và tia ló JR ).
III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH :
- Máy quang phổ
- Lăng kính phản xạ toàn phần.

ứng dụng máy quang phổ
+ Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng giống như dụng
cụ quang học nào?
- Trả lời
+ Nhận xét

5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.1. Tổng kết: Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng
màu khác nhau
Đường truyền của tia sáng qua lăng kính : lệch về phía đáy lăng kính

1.2. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này:
+ Học bài
+ Đọc phần em có biết
- Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị tiết bài tập
6.PHỤ LỤC:
7.RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: .............................................................................................................................................................
- Phương pháp: .....................................................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng,thiết bị: ........................................................................................................................................




×