Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.08 KB, 50 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát triển,
hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Trải qua nhiều
khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
Để đạt được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là
" đòn bẩy kinh tế " thông qua hoạt động tín dụng.
Đối với ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu,
chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80% đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90% trong tổng lợi
nhuận ngân hàng, song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó có thể xảy ra bất
kỳ lúc nào, làm sai lệch, đảo lộn kết quả kinh doanh của ngân hàng, Trong nền kinh
tế thị trường cạnh tranh càng quyết liệt, nguy cơ rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
càng rễ phát sinh.có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng
không chỉ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng mà còn làm ảnh hương đến
toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Vì vậy quản lý rủi ro tín dụng trong ngân
hàng là nhiệm vụ hết sức cần thiết đòi hỏi các ngân hang phải đặc biệt quan tâm.
Việc đánh giá đúng thức trạng quản lý rủi ro tín dụng để đưa ra giải pháp phòng
ngừa là yêu cầu cấp thiết đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của ngân hàng.
Chính vì lý do trên cùng với sự mong muốn đóng góp cho sự phát triển của
Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex. Với sự tiếp thu lý luận ở
trường, thực tế thực tập tại điểm giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu
Petrolimex, được sự giúp đỡ của các anh, chị trong phòng giao dịch.
Em xin chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng
thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex”
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ
phần xăng dầu petrolimex.
Chương III: Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương
mại cổ phần xăng dầu petrolimex.

1




CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện
được các nghĩa vụ tài chính với ngân hàng. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thường
xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất. Rủi ro tín dụng xảy ra ở cả hai
khâu huy động vốn và cho vay vốn.
-Rủi ro ở khâu huy động vốn: ở khâu này thường xảy ra một trong hai trường
hợp, thừa hoặc thiếu vốn.
+Trường hợp thừa vốn tức là vốn bị ứ đọng không cho vay và đầu tư được, vì
vậy không sinh lãi trong khi có ngân hàng vẫn phải trả lãi hàng ngày cho người có
tiền gửi vào ngân hàng.
+Trường hợp rủi ro thiếu vốn xảy ra khi ngân hàng không đáp ứng được các
nhu cầu do vay đầu tư, nhu cầu thanh toán của khach hàng.
-Rủi ro ở khâu cho vay: Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu
của ngân hàng thương mại, thông thường ở các nghiệp vụ này mang lại 2/3 thu nhập
cho ngân hàng còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thu nhập từ hoạt động tín
dụng mang lại thường chiếm 90% tổng thu nhập của mỗi ngân hàng. Nhưng trong
lĩnh vực này cũng chứa nhiều rủi ro bởi các khoản tiền vay bao giờ cũng có xác
xuất vỡ nợ cao hơn với những tài sản có khác.
Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất, quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn,
nó có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Rủi ro tín dụng nếu không được phát
hiện và sử lý kịp thời sẽ nảy sinh các rủi ro khác.
1.2 Bản chất rủi ro tín dụng ngân hàng.
Ở bất kỳ hoạt động nào cũng xảy ra rủi ro, rủi ro luôn tồn tại trong kinh doanh
vì thế mọi chủ thể kinh doanh luôn phải đối mặt với rủi ro và chỉ khi nào chủ thể

kinh doanh khống chế và hạn chế được mức tối đa rủi ro có thể xảy ra thì hoạt động
kinh doanh mới tồn tại và phát triển được. Rủi ro luôn xuất hiện và làm ảnh hưởng
xấu đi, trái với sự mong đợi của chủ thể kinh doanh. Rủi ro kinh doanh là do rất
nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm cả khách quan và chủ quan. Điều cần nhất trong

2


kinh doanh là người ta tìm ra mọi cách không chế rủi ro chủ quan và giảm tới mức
tối thiểu, giảm thiểu tối đa thiệt hại rủi ra khách quan để làm ít ảnh hưởng tới hoạt
động kinh doanh, để hoạt động kinh doanh vẫn được tiếp tục và phát triển.
Đối với ngân hàng cũng vậy, trong việc kinh doanh tiền tệ thì đó là hoạt động
rất dễ xảy ra rủi ro và thiệt hại là rất lớn do tiền được có mặt ở bất cứ hoạt động nào
và được luân chuyển qua rất nhiều người. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
thường xảy ra những rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá…
những rủi ro này rất dễ xảy ra làm tác động gây thiệt hại đến hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
Bản chất tự nhiên của ngân hàng là rủi ro. Rủi ro chung đối với một ngân
hàng có nghĩa là mức độ không chắc chắn liên quan đến một vài sự kiện. Rủi ro tín
dụng gắn liền với hoạt động quan trọng và có quy mô lớn nhất của ngân hàng
thương mại, đó là hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể,
ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của khách hàng sao cho yếu tố rủi ro thấp
nhất. Nhìn chung các ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy sự an toàn. Tuy
nhiên, một nhà quản lý dù có tài ba đến mức nào cũng không thể dự đoán chính xác
các vấn đề xảy ra. Rất nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan tác động
đến khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng. Một yếu tố nữa, nhiều cán bộ ngân
hàng không có khả năng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng. Như vậy, trên
quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là khách quan và không thể
tránh được. Một số quan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh
doanh có thể đo lường hay hạn chế chứ không thể loại trừ. Chính vì thế, rủi ro dự

kiến luôn được xác định trước trong hoạt động chung của ngân hàng.
1.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng.
1.3.1 Nguyên nhân khách quan.
Rủi ro bất khả kháng, do sự biến động về kinh tê, thiên tai, bão lũ, chiến
tranh, do sự không cân xứng về thông tin, ngân hàng không được cung cấp các
thông tin cần thiết về khách hàng dẫn đến:
-Sự lựa chọn đối nghịch: Ngân hàng quyết định cho vay đối với các khách
hàng không có khả năng trả nợ.
-Rủi ro đạo đức: khách hàng có những hành động vi phạm những thỏa thuận
với ngân hàng.
Do sự thay đổi về chính trị, môi trường pháp lý không đầy đủ, không đồng
bộ, việc thực thi pháp luật còn chưa nghiêm.
3


Xét từ phía khách hàng:
-Đối với khách hàng là cá nhân: Người vay bị thất nghiệp dẫn đến không có
thu nhập và không đảm bảo được khả năng trả nợ. Do những biến cố bất thường
trong cuộc sống gây khó khăn cho khách hàng như: ốm đau, tai nạn, chết, li dị…, do
người vay hoạch định ngân quỹ không chính xác.
-Đối với khách hàng doanh nghiệp thì bao gồm:
+Rủi ro từ thị trường cũng cấp: do thị trường cung cấp không cung cấp đủ số
lượng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp yêu cầu, thiệt hại về giá cả, khi giá cả
nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp không đáp ứng về các yêu cầu, phẩm
chất, quy cách.
+Rủi ro do thị trường tiêu thụ: Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra có số
lượng quá lớn vượt nhu cầu thị trường nên số lượng hàng hóa làm ứ đọng sản phẩm
trong kho…; thiệt hại về giá: Doanh nghiệp buộc phải giảm giá sản phẩm hàng hóa
thấp hơn mức giá dự kiến ban đầu; Thiệt hại về chất lượng sản phẩm hang hóa do
doanh nghiệp cung cấp không đáp ứng được yêu cầu thị trường. Do công nghệ

không phù hợp, do khâu bảo quản không tốt, do hao mòn vô hình… vì thế doanh
nghiệp khó có khả năng trả nợ.
1.3.2 Nguyên nhân chủ quan.
Do chính sách vay của ngân hàng không hợp lý, quá chú trọng về mục tiêu
lợi nhuận nên bỏ qua những khoản cho vay lành mạnh
Do ngân hàng không thực hiện đầy đủ hoặc không thực hiện chính xác việc
phân tích đánh giá khả năng tín dụng của người vay. Do cán bộ tín dụng thiếu trình
độ chuyên môn cần thiết, do cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm.
Do ngân hàng không thường xuyên thực hiện việc kiểm tra giám sát khách
hàng trong quá trình sử dụng tiền vay, cán bộ tín dụng có tư cách phẩm chất đạo
đức không tốt cố tình làm sai nguyên tắc trong quá trình thực hiện cho vay.
Nguyên nhân rủi ro trong việc thực hiện đảm bảo tín dụng:
-Do ngân hàng thực hiên không tốt việc đánh giá, đảm bảo tín dụng, thực hiện
không đầy đủ theo các quy định của pháp luật
-Do giá trị tài sản biến động giảm quá mức dự kiến của ngân hàng.

4


1.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng ngân hàng.
Rủi ro trong kinh doanh tín dụng ảnh hưởng lớn đến ngân hàng. Khi một
khoản tín dụng lớn gặp phải rủi ro có thể làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm xuống,
có thể đi đến lỗ, mất khả năng chi trả. Lúc đó lòng tin khách hàng vào ngân hàng
giảm, ảnh hưởng lớn các yếu tố của quá trình kinh doanh như rò rỉ chất xám, mối
liên kết trong kinh doanh với các ngân hàng khác bị thu hẹp....., đảo lộn thành quả
hoạt động nhiều năm của một ngân hàng. Nếu rủi ro ở mức độ cao ngân hàng có
nguy cơ bị phá sản. Rủi ro tỉ lệ nghịch với hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do đó
rủi ro là vấn đề sống còn của ngân hàng.
Khi rủi ro nảy sinh tùy theo mức độ mà nó gây ra những tác hại nghiêm trọng
không chỉ với hệ thống ngân hàng, với người vay mà còn với cả nên kinh tế xã hội

vì đối với nền kinh tế, hoạt động ngân hàng là hoạt động mang tính xã hội cao, vì
vậy khi một ngân hàng suy yếu dễ dàng tạo ra phản ứng dây chuyền đối với các
ngân hàng và các định chế tài chính khác, dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính
nghiêm trọng, kìm hãm sự phát triển hay dẫn đến sự suy thoái kinh tế
Nếu những doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đổ vỡ , nhất là những doanh
nghiệp vay nhiều vốn của một ngân hàng và không có khả năng khắc phục được thì
sau đó sẽ dẫn tới sự đổ vỡ của chính ngân hàng. Bởi vì nếu ngân hàng gặp rủi ro
trong hoạt động tín dụng thì phải dùng vốn để trang trải cho những khoản mất mát
đó đến một mức nào đó sẽ không thể xóa sổ những khoản thất thoát này nữa và
ngân hàng có thể bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền.
Để dễ dàng nhận biết vấn đề này ta dùng sơ đồ so sánh dư nợ cho vay của ngân
hàng:
Ngân hàng còn khả năng thanh toán:
TÍN DỤNG KHÓ ĐÒI
VỐN

TÍN DỤNG CÓ KHẢ
NĂNG THU HỒI
SỐ DƯ TIỀN GỬI
KHÁCH HÀNG

5


Tình trạng ngân hàng mất khả năng thanh toán do gặp rủi ro trong hoạt động
tín dụng:
Vốn

Sốdư tiền gửi
khách hàng


Tín dụng khó đòi

Tín dụng có khả
năng thu hồi

Thực hiện tốt việc phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm mục đích
ngăn ngừa rủi ro tín dụng không xảy ra đối với ngân hàng. Một trong những nhân tố
quan trọng nhất trong đánh giá khả năng cân đối vốn của ngân hàng là việc xác định
khả năng thất thoát vốn có thể xảy ra. Chúng là cơ sở để ngân hàng tìm hiểu biện
pháp điều chỉnh và ngăn chặn kịp thời. Tóm lại, nguy cơ và mức độ thiệt hại do rủi
ro ngân hàng gây ra thật là to lớn. Không những vậy rủi ro ngân hàng lại mang tính
hệ thống. Do đó đảm bảo an toàn và phòng ngừa rủi ro là vấn đề vô cùng trọng đại,
không chỉ là công việc hàng đầu của mỗi ngân hàng riêng lẻ mà là của toàn hệ
thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.
1.5 Phân loại rủi ro tín dụng.
Rủi ro cho vay : Là rủi ro mà ngân hàng khi cho vay không thu hồi được nợ
gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn. Ví dụ nợ quá hạn là rủi ro cho vay do không thanh toán
đúng hạn. Rủi ro cho vay đang là vấn đề quan tâm của chính phủ và ngân hàng.
Rủi ro trong đầu tư và đặc biệt là rủi ro trong đầu tư chứng khoán biểu hiện
mua chứng khoán mà giá trị lớn hơn giá trị tương lai của nó.
Rủi ro nguồn vốn:
- Rủi ro đọng vốn (Rủi ro "thừa vốn"): Huy động được nhưng cho vay và đầu
tư không hết làm lợi nhuận giảm
- Rủi ro thiếu vốn khả dụng (rủi ro "thiếu vốn") xảy ra khi ngân hàng không
đáp ứng được các nhu cầu thanh toán của khách hàng. Rủi ro này xuất phát từ chức
năng chuyển hoán các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng - thông
thường các kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn kỳ hạn các nguồn vốn.
- Rủi ro mất khả năng thanh khoản biểu hiện trầm trọng nhất là rủi ro mất khả
năng chi trả tiền gửi, là hậu quả của mọi rủi ro.

6


- Rủi ro về lãi suất do sự biến động không cùng chiều giữa lãi suất huy động
và lãi suất cho vay làm thay đổi tiền lãi và thu nhập của ngân hàng .
- Rủi ro về tỉ giá: Tỉ giá luôn biến động. Việc ngân hàng nắm giữ chứng khoán,
các khoản vay nợ ngoại tệ hoặc tiền mặt ngoại tệ sẽ bị rủi ro khi tỉ giá thay đổi - giá
trị tài sản cũng như thu nhập của ngân hàng từ các ngoại tệ bị đe doạ.
- Rủi ro do lạm phát: ảnh hưởng rộng và ngân hàng là người chịu rủi ro nhiều
hơn vì đặc điểm tài sản của ngân hàng là tiền, vật tư hàng hoá của ngân hàng đều là
tiền.
- Rủi ro thuần tuý: trộm cướp, hoả hoạn
1.6 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng.
Khi tiến hành cấp tín dụng các ngân hàng thương mại đều mong muốn khoản
tín dụng được hoàn trả đầy đủ và đúng như thời hạn đã thỏa thuận. Chính vì thế, sau
khi cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng thương mại thực hiện theo dõi giám sát
việc sử dụng vốn vay của họ. Nếu thấy có biểu hiện sử dụng vốn sai mục đích hoặc
có sự khác thường có thể dẫn đến việc không hoàn trả được vốn vay của khách
hàng, NHTM phải tìm biện pháp ngăn ngừa, can thiệp kịp thời. Các biểu hiện
thường gặp là:
-Khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính hoặc không cung cấp được những
thông tin mà ngân hàng yêu cầu.
-Sử dụng sai mục đích ban đầu
-Số tiền gửi giảm sút.
-Lưỡng lự chậm chễ khi dàn xếp những cuộc viếng thăm cơ sở sản xuất kinh
doanh của cán bộ ngân hàng, có sự suy giảm trong bầu không khí tin cậy và hợp tác,
có sự lạnh nhạt với ngân hàng ngay sau khi nhận được vốn vay.
1.7 Các chỉ tiêu phản ánh và đo lường rủi ro tín dụng.
(Theo giáo trình quản trị rủi ro trong kinh doanh)
Do vốn chủ sở hữu so với tổng giá trị tài sản lả rất nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ

nhỏ danh mục cho vay có vấn đề có thể đẩy ngân hàng tới nguy cơ phá sản, các chỉ
tiêu sau được sử dụng rộng rãi để đo lường rủi ro tín dụng:

Dư nợ/Tổng nguồn vốn ( % )
- Dựa vào chỉ tiêu này qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng
của NH.
7


- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu
quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng.
Dư nợ/Vốn huy động ( % )
-Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy
động, nó còn nói lên khả năng huy động vốn tại địa phương của NH.
- Chỉ tiêu này lớn thể hiện vốn huy độg tham gia vào dư nợ ít, khả năng huy
động vốn của NH chưa tốt.
Hệ số thu nợ ( % ) = ( Doanh số thu nợ / Doanh số cho vay ) * 100
- Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH.
- Nó phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì NH
sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn
- TL này càng cao càng tốt.
TL nợ quá hạn ( % ) = ( Nợ quá hạn / Tổng số dư ) * 100
- Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của NH đối với các khỏa vay.
- Đây là chỉ tiêu đc dùng để đánh giá chất lượg tín dụng cũng như rủi ro TD
tại NH.
- TL nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng TD ngân hàng càng kém , và
ngược lại.
Vòng quay vốn TD (vòng) = Doanh số thu nợ / Dư nợ bình quân
[ trong đó dư nợ bình quân trong kỳ = ( Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ ) / 2 ]
-Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn TD của NH, thời gian thu hồi

nợ của NH là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và
việc đầu tư càng được an toàn.
2.QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG.
2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất nên hậu quả của nó rất lớn, vì vậy
mà ngân hàng cần quan tâm quản lý rủi ro tín dụng. Nhìn chung, quản lý rủi ro tín
dụng là toàn bộ quá trình phòng ngừa kiểm tra giám sát liên tục bắt đầu từ khâu
thẩm định đánh giá khách hàng cũng như khoản cho vay của khách hàng trước khi
quyết định cho vay, đến giải ngân theo dõi và các biện pháp xử lý những khoản nợ
có vấn đề nhằm giảm thiều mức độ rủi ro có thể xảy ra nhằm nâng cao hiệu quả tín
dụng. (Theo giáo trình quản trị ngân hàng thương mại)
2.2 Mục đích của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng.

8


Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm bảo
đảm cho các hoạt động tín dụng của ngân hàng không phải gánh chịu những rủi ro
có thể làm ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh và tồn tại của ngân hàng. Quản lý rủi
ro tín dụng giúp đảm bảo mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu không vượt quá
khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng.
2.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng.
Quản lý rủi ro tín dụng là một quá trình liên tục từ trước trong và sau khi cho
vay nên cũng phải lập kế hoạch chi tiết tương ứng dựa trên tình hình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng, phân tích các mảng hoạt động tín dụng, các khâu trong quy
trình phân tích tín dụng và các nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng. Sau quá trình
phân tích, đã xác định được khâu trọng yếu gây rủi ro tín dụng nhà quản lý đưa ra
các mục tiêu và phương án thực hiện
Sau khi đã lập kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng, các nhà quản lý phải tổ chức
và đưa kế hoạch vào thực hiện. Các nhà quản lý ngân hàng sẽ thực hiện phân công

lao động khoa học, phân cấp rõ ràng, chỉ rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
của từng bộ phận, trên cơ sở đó tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận
nhằm hướng tới thực hiện thành công kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng của ngân
hàng
Giai đoạn cuối cùng là kiểm tra. Rủi ro tín dụng được theo dõi, kiểm soát qua
việc thực hiện các thủ tục nhằm giảm thiểu rủi ro. Các nhà quản quản lý ngân hàng
cần thiết phải tìm ra sự cân bằng tối ưu giữa chi phí cho các thủ tục kiểm tra, kiểm
soát và lợi ích đem lại từ những thủ tục đó, qua đó lựa chọn được thủ tục phù hợp.

9


Sơ đồ quy trình quản lý rủi ro

xác
định rủi ro

Phân tích,
đo lường

Báo
cáo rủi ro

Biện pháp
quản lý rủi ro

Giám
sát rủi ro

Quản lý rủi ro tín dụng là quy trình xác định đo lường rủi ro đưa ra các biện

pháp quản lý rủi ro, thực hiện quá trình kiểm soát và báo cáo rủi ro, trên cơ sở báo
cáo rủi ro lại xác định rủi ro và cứ thế tiếp diễn theo quy trình vòng tròn khép kín.
Vậy hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng là làm cho quy trình quản lý rủi ro tín
dụng được trọn vẹn hơn, đầy đủ hơn, tốt đẹp hơn, hiệu quả ngày càng cao.

10


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX
1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
1.1.1 Lịch sử hình thành
Tiền thân của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex (gọi tắt
là PG Bank) là Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp. Ngân hàng Đồng Tháp
Mười được phép hoạt động theo Giấy phép số 0045/NH-GP ngày 13 tháng 11 năm
1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước cấp với số vốn điều lệ ban đầu là
700.000.000đ (bảy trăm triệu đồng); phạm vi hoạt động tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Sau 10 năm hoạt động, bộ máy tổ chức của Ngân hàng đã không ngừng được củng
cố, Ngân hàng luôn đạt được tốc độ tăng trưởng tốt, nợ quá hạn thấp, kết quả kinh
doanh hàng năm đều có lãi chia cho cổ đông; vốn điều lệ đạt 5.000 triệu đồng (tăng
7 lần so với vốn điều lệ ban đầu).
Thực hiện phương án tái cấu trúc cơ cấu hoạt động ngân hàng tháng 7 năm
2005, Ngân hàng Đồng Tháp Mười đã mời thêm các cổ đông mới tham gia, tăng
vốn điều lệ lên 90 tỷ đồng, trong đó có các cổ đông lớn có tiềm lực tài chính và kinh
nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng như Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam
(PETROLIMEX), Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI).
Với sự tham gia của các cổ đông lớn, hoạt động của ngân hàng đã có nhiều
chuyển biến tích cực, tháng 9 năm 2006 Ngân hàng tăng vốn lên 200 tỷ đồng, tổng

tài sản của PG Bank tại thời điểm 31/12/2006 đạt 1.187 tỷ đồng, tổng dư nợ 801 tỷ
đồng, tổng doanh thu năm 2006 đạt 69 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là 17,49 tỷ
đồng.Ngân hàng đã cùng với một tổ chức tư vấn nước ngoài hoàn thiện chiến lược
phát triển dài hạn. Đồng thời, ngân hàng cũng lựa chọn và triển khai phần mềm
ngân hàng lõi (Core banking) của hàng IFLEX, một trong những phần mềm ngân
hàng hiện đại nhất hiện nay.
Tháng 3 năm 2007, PG Bank được Ngân hàng Nhà Nước cho phép chuyển
đổi thành Ngân hàng cổ phần đô thị theo Quyết định số 125/QĐ-NHNN ngày
12/01/2007 và đổi tên theo Quyết định số 368/QĐ - NHNN ngày 08/02/2007. Theo
đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) sẽ được phép

11


mở rộng mạng lưới trên phạm vi toàn quốc và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân
hàng như thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối.
1.1.2 Những bước phát triển của PG bank
Tháng 5 năm 2007, Đại hội cổ đông thường niên của Ngân hàng đã họp và
quyết định tăng vốn của Ngân hàng lên 500 tỷ đồng trong năm 2007 và có kế hoạch
tăng vốn lên ít nhất 1.000 tỷ đồng vào năm 2008 và ít nhất là 3.000 tỷ đồng trong
giai đoạn từ 2008 đến 2010.Tính đến 31/05/2007, tổng tài sản của Ngân hàng đạt
1.632 tỷ đồng, dư nợ đạt 900 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 5 tháng đầu năm 2007
đạt 17 tỷ đồng.
Ngày 26 tháng 6 năm 2007, PG Bank chính thức khai trương chi nhánh tại
Hà Nội. Sự kiện này có ý nghĩa hết sức quan trọng, không chỉ đánh dấu việc tham
gia của PG bank vào thị trường ngân hàng đầy sôi động ở một địa bàn kinh tế trọng
điểm là Hà Nội, mà còn là sự khởi đầu cho chiến lược phát triển mở rộng các chi
nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc.
Tháng 8 năm 2007, PG Bank đã hoàn tất việc tăng vốn lên 500 tỷ đồng.
Tháng 5 năm 2008, Đại hội cổ đông thường niên của Ngân hàng đã họp và

quyết định tăng vốn của Ngân hàng lên 1.000 tỷ đồng trong năm 2008. Đến ngày
24/12/2008, PG Bank chính thức thông báo hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lên 1000
tỷ đồng, hoàn thành những bước đầu của lộ trình tăng vốn lên 3000 tỷ đồng vào
năm 2010.
Tháng 11 năm 2008, PG Bank chính thức công bố được Ngân hàng Nhà
nước xếp hạng “ Ngân hàng loại A” và được thực hiện Nghiệp vụ Thanh toán quốc
tế
Tính đến ngày 31/12/2008, tổng tài sản của Ngân hàng đạt 6.230 tỷ đồng
tăng trưởng 33% so với năm 2007; Lợi nhuận trước thuế đạt 94 tỷ đồng tương
đương tỷ suất lợi nhuận trên vốn bình quân đạt 18%.
Tổng tài sản PG Bank đến 30 tháng 11 năm 2009 đạt 14.762 tỷ đồng đồng
đạt 118% so với kế hoạch và tăng trưởng 137% so với năm 2008; Dư nợ tín dụng
đạt 6.109 tỷ đồng tăng trưởng 158% so cuối năm 2008; Lợi nhuận trước thuế đạt
197 tỷ đồng đạt 122% so với kế hoạch. Tại Đại hội đồng cổ đồng thường niên 2009
họp tháng 5 vừa qua, các cổ đông đã nhất trí thông qua kế hoạch tăng vốn lên 2000
tỷ đồng trong năm 2009
Tính đến nay, PG Bank có 35 chi nhánh và phòng giao dịch ở hầu hết các
tỉnh, thành phố lớn của cả nước như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai,
12


Cần Thơ, Vũng Tàu, Long An… . Toàn bộ hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch
của PG Bank được kết nối trực tuyến với hội sở thông qua phần mềm ngân hàng lõi
(core banking) của hãng IFLEX, một trong những phần mềm ngân hàng hiện đại
nhất hiện nay.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC.

13



Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Phòng kiểm toán
nội bộ

Tổng giám dốc
Hội đồng quản lý tài
sản nợ / tài sản có
Hội đồng tín dụng
Hội đồng nhân sự

Các phó tổng
giám đốc

Khối nguồn vốn
và kinh doanh
tiền tệ

Khối tín dụng
và dịch vụ

Phòng thẩm
định và quản
lý rủi ro

Khối tác
nghiệp

Khối hỗ trợ

kỹ thuật

Phòng quan hệ
khách hàng và
phát triển sản
phẩm

Phòng quan hệ
khách hàng và
đầu tư dự án

Bộ phận quản
lý rủi ro tín
dụng

Phòng thanh
toán Quốc tế

Phòng tài
chính kế toán

Phòng thanh
toán trong
nước

Phòng pháp
chế

Phòng cân đối
và kinh doanh

vốn
Phòng cân đối
và kinh doanh
ngoại tệ

Phòng chính
sách và phát
triển sản phẩm
Trung tâm thẻ

Phòng đầu tư thị
trường tài chính

Bộ phận quản
lý rủi ro thị
trường

Phòng nhân sự

Phòng quan hệ
đại lý

Bộ phận quản
lý rủi ro tác
nghiệp

Phòng kho quỹ

Phòng công
nghệ thông tin


Bộ phận hỗ trợ
tín dụng

Phòng hỗ trợ
và kế toán vốn

Phòng
marketing và
phát triển
mạng lưới

Phòng các sản
phẩm tái sinh

Phòng hành
chính

Mạng lưới sở giao dịch và các chi nhánh
Sở giao dịch

Chi nhánh

Phòng giao dịch quỹ
tiết kiệm

Phòng giao dịch
quỹ tiết kiệm

Chi nhánh

Phòng giao dịch
quỹ tiết kiệm

Nguồn: Web site: http//www.pgbank.com.vn
14


1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.3.1 Công tác huy động vốn.
Mặc dù năm 2009 là năm có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt trên thị trường
tài chính ngân hàng nhưng PG Bank vẫn vượt kế hoạch tăng trưởng huy động. Tính đến
tháng 10.2009 tổng huy động vốn của ngân hàng đạt 6.846 tỷ đồng, bằng 130% kế hoạch,
tăng 25% so với năm 2008. Trong đó nguồn vốn không kỳ hạn chiếm 9% tổng huy động
và luôn được duy trì ổn định từ các tài khoản vãng lai của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
chiến lược của ngân hàng, góp phần làm giảm đáng kể chi phí vốn
Đạt được kết quả như vậy là do ban lãnh đạo đã chủ động đặt ra các mục tiêu và giải
pháp đảm bảo cơ cấu huy động vốn bền vững. Bên cạnh việc tiếp tục khai thác hiệu quả
kênh huy động từ thị trường liên ngân hàng, các kế hoạch tăng cường huy động từ thị
trường 1 là tổ chức kinh tế và dân cư đã được xây dựng và triển khai thành công. Cụ thể PG
bank đã triển khai thành công các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách
hàng, đồng thời, khai thác được thế mạnh của ngân hàng như tiết kiệm rút gốc linh hoạt và
phát hành kỳ phiếu thông qua hệ thống Petrolimex. Ngân hàng cũng không ngừng nâng cao
năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên và chất lượng dịch vụ khách hàng để tối ưu hóa huy
động từ khách hàng hiện tại cũng như khách hàng mới. Nhờ thế, huy động vốn từ thị trường
1 đã đạt 2.5 tỷ tương đương với mức tăng trưởng năm trên 80% trong đó mức tăng trưởng
huy động thị trường 1 trung bình năm 2009 chỉ là 24%. Nguôn huy động từ thị trường 1
chiếm một tỷ trọng ngày càng cao trong tổng vốn huy động, đảm bảo các chỉ tiêu phát triển
bền vững của ban lãnh đạo PG bank
Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn huy động.


(Nguồn: báo cáo thường niên 2009 của PG Bank)

15


Bảng 1: cơ cấu nguồn vốn huy động năm 2008 – 2009
(tỷ đồng)

STT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
Vốn điều lệ
Các quỹ & lợi nhuận chưa
phân phối
Nợ khác
Vốn huy động
Tiền gửi của các TCTD
Tiền gửi của TCKT và DC
Phát hành giấy tờ có giá

2008
1000


2009
1500

26

30

107
5.051
2.685
2.199
168

200
6.846
2.968
3.910
200

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2009 của PG bank)
Biểu đồ 2: cơ cấu nguồn vốn.

(Nguồn: báo cáo thường niên 2009 của PG bank)

16


1.3.2 Công tác tín dụng.
Trước những tác động của nền kinh tế năm 2008 và chính sách thắt chặt tiền tệ
và tín dụng PG Bank đã chủ động điều chỉnh kế hoạch tăng trưởng tín dụng trong

năm 2008 để đảm bảo các chỉ tiêu quản lý thanh khoản và an toàn vốn. Tổng dư nợ
tháng 12năm 2009 đạt 2.909 tỷ tăng 23% so với năm 2008
Tỷ lệ trung, nợ dài hạn cao hơn so với năm 2008, tuy nhiên cơ cấu dư nợ của
Ngân hàng trong năm 2009 vẫn giữ ở mức hợp lý với tổng dư nợ ngắn hạn chiếm
66% tổng dư nợ của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu năm 2008 vẫn giữ được mức an toàn
và kiểm soát được là 1,3% so với mức trung bình của ngành là 3,4%. Hệ số an toàn
vốn tối thiểu đạt mức 22% phản ánh đúng chính sách sử dụng vốn thận trọng của
PG Bank khi nền kinh tế còn những biến động không dự đoán được. Đặc biệt việc
tích cực thu hồi các khoản cho vay chứng khoán và bất động sản rủi ro cao đã góp
phần làm tăng hệ số an toàn vốn tối thiểu.
Bảng 2: Hệ số an toàn vốn

STT
1
2
3

Chỉ tiêu
Tỷ lệ lãi cận biên
Tổng thu nhập lãi thuần
Hệ số an toàn vốn tối thiểu

2008
2,51%
76,1
15,41%

2009
2,7%
140,5

23,28%

(Theo: báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của PG Bank)
Tổng thu nhập từ lãi thuần tăng 90% so với năm 2008. Có được kết quả trên là
nhờ ban lãnh đạo PG Bank đã tích cực thực hiện chính sách quản lý tín dụng hợp lý.
Cơ cấu tài sản của Ngân hàng được đánh giá là đa dạng, bền vững và phù
hợp với mục tiêu tăng trưởng trong năm 2009 và định hướng phát triển dài hạn.
Hoạt động cho vay chiếm 38% và tiền gửi liên ngân hàng chiếm 31%. Khoảng 20%
vốn đã giải ngân vào trái phiếu kho bạc và các khoản đầu tư tài chính dài hạn góp
phần đa dạng hóa cơ cấu danh mục tài sản và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

17


Biểu đồ 3: Cơ cấu dư nợ

(Nguồn: báo cáo thường niên 2009 của PG bank)

(Nguồn: báo cáo thường niên 2009 của PG bank)

18


1.3.3 Kết quả kinh doanh
Bảng 3: Kết quả kinh doanh
(đơn vị:tỷ đồng)

STT
Chỉ tiêu
1 Thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự


2008
171,43

2009
536,57

2
I

Chi phí lãi và các chi phí tương tự lãi
Thu nhập lãi thuần

98,38 425,043
73,049 138,526

3

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

1,839

16,072

4

Chi phí hoạt động dịch vụ

1,513


9,634

II
III

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

0,325
10,227

6,437
69,731

IV
V

lãi lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh
Lãi lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư

-

1,337
(9,243)

5

Thu nhập từ hoạt động khác

1,039


2,202

6

Chi phí hoạt động khác

0.296

0,74176

0,742
-

2,127
0,741

VI Lãi thuần từ hoạt đông khác
VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần

VIII Chi phí hoạt động
23,663 102,001
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng
IX
60,681 107,657
rủi ro tín dụng
X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
3,747 16,043
XI


Tổng lợi nhuận trước thuế

56,934

91,613

7 Chi phí thuế thu nhập hiện hành
XII Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

16,013
16,013

26,077
26,077

XIII Lợi nhuận sau thuế

16,013

65,536

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009 của PG bank)
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng năm 2009 PG Bank đã đạt
được những kết quả đáng ghi nhận, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 65 tỷ đồng. Để đạt
được những kết quả trên là nhờ ban lãnh đạo và toàn thể PG Bank đã tích cực thực
hiện chính sách kinh doanh và quản lý đúng đắn, hiệu quả.

19



2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO CỦA PG BANK.
2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng
2.1.1 Tình hình chung về nợ quá hạn tại ngân hàng.
Bảng 4: Tình hình chung về nợ quá hạn tại chi nhánh
(Đơn vị tính: tỷ VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

So sánh tăng (+) giảm (-)

Năm 2009

2008/2007

2009/2008

Tổng dư nợ

1.560

2.221

2.909

661

688


Nợ quá hạn

340,06

293,172

253,083

-46,89

-40,089

Tỷ lệ nợ quá hạn

21,8%

13,2%

8,7%

-8,6%

4,5%

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2009 của PG bank )
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nợ quá hạn đến 31/12/2009 là 253,083 tỷ đồng.
Như vậy là đã giảm được 40,089 tỷ đồng. chiếm 8.7% trong tổng dư nợ.
Nợ quá hạn đã giảm đáng kể là do chi nhánh đã cùng phòng nghiệp vụ thực
hiện nghiêm túc việc đôn đốc thu nợ các đơn vị có nợ quá hạn tồn đọng, phân công

cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng phụ trách từng đơn vị có nợ quá hạn xây dựng kế
hoạch và thương xuyên đôn đốc thu hồi nợ.
Bảng 5: phân tích nợ quá hạn theo loại tín dụng và theo thành phần kinh tế.
(Đơn vị: tỷ VND)
Năm 2007

Năm 2008

Chỉ tiêu

Tổng số nợ quá hạn

Năm 2009

So sánh tăng, giảm

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT
(%)

Số tiền

TT
(%)


2008/2007

2009/
2008/

340,06

100

293,172

100

253,083

100

-46,888

-40,089

Theo loại tín dụng
Nợ quá hạn

197,91

58,2

189,98


64,8

229,04

90,5

-7,93

39,06

Nợ trung quá hạn

142,15

41,8

103.192

35,2

24,043

9,5

-38,96

-79,149

Theo thành phần kinh tế
Kinh tế quốc doanh


214,58

63,1

117,37

60,5

220,18

87

-97,21

102,81

Kinh tế ngoại quốc
doanh

125,48

36,9

115,802

39,5

32,903


13

-9,678

-82,899

(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của PG bank)

20


Qua bảng số liệu 5 ta thấy :
-Xét theo loại tín dụng thì nợ quá hạn tại chi nhánh ngày càng tăng nếu 2008
tỷ trọng nợ quá hạn dư chiếm 64,8% thì đến năm 2009 lại tăng lên 90,5% trong tống
số nợ quá hạn chứng tỏ phần dư nợ cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh
luôn chiếm tỷ trọng lớn.
-Năm 2008 có nợ quá hạn là 293,172 tỷ đồng trong đó nợ quá hạn khu vực
kinh tế quốc doanh 177,37 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 60,5% trong tổng dư nợ quá hạn.
Khu vực ngoại quốc doanh là 155,802 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39,5% tổng nợ.
Nguyên nhân là do các đơn vị quốc doanh trong địa bàn là những khách hàng chủ
yếu của NH vì thế nợ quá hạn của khu vực kinh tế quốc doanh cao hơn khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh.
-Năm 2009, nợ quá hạn là 253,083 tỷ đồng trong đó tập trung vào khu vực
kinh tế quốc doanh 220,18 tỷ đồng tức 87% nợ quá hạn. Khu vực kinh tế quốc
doanh chiếm rất nhỏ 13%
Ngân hàng đã tập trung nhiều thời gian và công sức để đôn đốc thu hồi nợ quá
hạn tồn đọng. Tuy nhiên hiệu lực chưa cao do các đơn vị có nợ quá hạn tồn đọng
kho khăn tài chính việc xử lý để thu hồi nợ gặp kho khăn, nhiều tài sản thề chấp
không đầy đủ căn cứ pháp lý và vao nhiều tranh chấp phức tạp.
Bảng 6 : phân tích nợ quá hạn theo thời gian.

(Đơn vị tính : tỷ đồng VN)
Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Chỉ tiêu

So sánh tăng , giảm

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

2008/
2007

2009/
2008

Tổng số nợ quá hạn


340,06

100

293,172

100

253,083

100

-46,89

-40,089

1.Nợ quá hạn dưới 180 ngày
(NQH bình thương)

85,015

25

117,27

40

127,3


50,3

32,26

10,03

2.nợ quá hạn từ 180 – 360
ngày(NQH có vấn đề)

119,021

35

129,995

44

119,708

47,3

10,97

-10,287

3.Nợ quá hạn trên 360 ngày
(NQH khó đòi)

136,024


40

64,5

22

6,074

2,4

-71,524

-57,796

(nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh 2009 của PG bank)

21


Chi nhánh đã giành nhiều thời gian cho việc xử lý nợ quá hạn khó đòi (Nợ quá
hạn trên 360 ngày), xác định rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan và áp dụng các
biện pháp hành chính, kinh tế để thu hồi nợ quá hạn loại này, và năm 2009 nợ quá
hạn khó đòi tại chi nhánh giảm 9% so với năm 2008
2.1.2 phân tích tình hình nợ giãn tại chi nhánh.
Bảng 7 : Tình hình nợ giãn tại Ngân hàng
(Đơn vị tính : tỷ đồng VN)
Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009


So sánh
2008/2007

2009/2008

Tổng dư nợ

1560

2.221

2.909

661

688

Nợ giãn

56,16

126,597

122,187

70,44

-4,419

Tỷ lệ nợ được giãn


3,6%

5,7%

4,2%

2,1

-1,5%

Qua bảng 7 ta thấy trong năm 2008 nợ quá hạn là 5,7% đến năm 2009 đã giảm
xuống còn 4,2%. Tỷ lệ nợ giãn giảm cho thấy chất lượng tín dụng đã được chú ý và
bước đầu chuyển biến tích cực. xong chi nhanh vẫn phải có nhiều biện pháp mạnh để
phòng chống và hạn chế rủi ro nhằm hạn chế nợ được giãn.
Bảng 8 : Tình hình nợ được khoanh tại PG Bank
(Đơn vị tính : Tỷ đồng VN)

So sánh
Chỉ tiêu

Năm2007 Năm 2008 Năm 2009

2008/2007 2009/2008

Tổng dư nợ

1560

2.221


2.909

661

688

Nợ được khoanh

23,4

51,083

50,271

27,683

4,188

Tỷ lệ nợ được khoanh

1,5%

2,3%

1,7%

0,8%

-0,6%


(theo báo cáo kết quả kinh doanh)
Qua bảng 8 ta thấy nợ được khoanh tại PG Bank cũng có chiều hướng giảm dần,
năm 2008 nợ được khoanh tai NH là 51,083 tỷ thì đến năm 2009 còn 50,271 tỷ. Như
vậy đã giảm được 0,6% so với năm 2008, điều đó chứng tỏ PG Bank đã và đang quan
tâm tới tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao chât lượng tín dụng.

2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

22


Tổng quan mô hình quản trị rủi ro tai ngân hàng

Tác động của rủi ro tín dụng đối với toàn thể hoạt động của Ngân hàng là
rất nghiêm trọng, toàn thể ban lãnh đạo và đội ngũ PG Bank nhận thức rõ
được tầm quan trọng hàng đầu của công tác quản trị rủi ro trong hoạt động
ngân hàng. Chính vì thế, Ngân hàng đã thiết lập các quy trình, hướng dẫn, tổ
chức bộ máy, và đầu tư vào cơ sở vật chất phục vụ công tác quản trị rủi ro
toàn diện và chuyên nghiệp.
Công tác quản trị rủi ro tại PG bank bắt đầu từ bước dự đoán phát hiện
sớm các yếu tố rủi ro, đánh giá chính xác các tác động, xây dựng và áp dụng
các giải pháp phù hợp cho tới theo dõi chặt chẽ và không ngừng nâng cao
hiệu quả quản trị rủi ro. PG Bank đã thành lập các bộ phận nghiệp vụ độc lập
nhằm quản lý 4 nhóm rủi ro chính của Ngân hàng gồm có:
-Rủi ro thị trường: do bộ phận quản trị rủi ro thị trường quản lý và chịu
trách nhiệm báo cáo lên Hội đồng quản lý tài sản nợ và có, với sự hỗ trợ của
bộ phận nghiên cứu và phân tích kinh tế tài chính. Bộ phận quản trị rủi ro thị
trường trực tiệp giám sát các hoạt động của khôi nguồn vốn và kinh doanh
tiền tệ trong các nghiệp vụ về tiền tệ, ngoại hối và đâu tư tài chính.


23


-Rủi ro thanh khoản: cũng do bộ phận quản trị rủi ro thị trường quản lý
và chịu trách nhiệm báo cáo lên Hội đồng Quản lý tài sản nợ và có. Việc quản
lý rủi ro thanh khoản có hiệu lực trên toàn hệ thống từ Hội sở đến các chi
nhánh, thông quan các nghiệp vụ của khối nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ.
-Rủi ro tín dụng: do phòng quản trị rủi ro tín dụng trực tiếp trực tiếp
giám sát và chịu trách nhiệm báo cáo lên Hội đồng tín dụng, với sự hỗ trợ của
các phòng chính sách và phát triển sản phẩm tín dụng và hỗ trợ tín dụng và
báo cáo của các phòng ban kinh doanh tại các chi nhánh và hối sở trên toàn
quốc.
-Rủi ro tác nghiệp: Được kiểm soát và quản lý ở các cấp độ khác nhau
do bộ phận quản trị rủi ro tác nghiệp tại Hội sở và các bộ phận chức năng hậu
kiểm phối thực hiện.
Công tác quản lý rủi ro đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa các bộ phận trao
đổi thông tin với nhau và toàn bộ các nghiệp vụ và hoạt động của Ngân hàng
được theo dõi và kiểm soát định kỳ cũng như bất thường bởi bộ phận Kiểm
toán nội bộ độc lập và Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị nhằm nâng cao
hiệu quả quản trị và tổ chức thực hiện hoạt động của Ngân hàng.
Về quy trình tín dụng, lãnh đạo phòng kinh doanh sau khi nhận được
hồ sơ đề nghị vay vốn và tờ trình thẩm định sẽ tiến hành thẩm định lại, cho ý
kiến trên tờ thẩm định về việc cho vay hay không cho vay sau đó trình giám
đốc. Giám đốc xem xét và sẽ quyết định cho vay nếu phương án có tính khả
thi cao.
Về công tác xử lý các dấu hiệu tín dụng bất thường trong hoạt động tín
dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dâu Petrolimex được ngân hàng
thực hiện theo Quyết định số 338-08 / QĐ – TGĐ ngày 31 tháng 07 năm
2008 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex. Sau đây là

thực trạng về công tác tổ chức, quy trình quản lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP
Xăng dầu Petrolimex.
Về chiến lược, kế hoạch quản lý rủi ro

24


Hiện tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex đã có những kế hoạch
về rủi ro cho năm 2010 cụ thể là tỷ lệ nợ xấu năm 2010 không quá 4% thực
hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.
Trong năm tới PG bank cũng sẽ chú trọng công tác đào tạo và nâng cao
trình độ nghiệp vụ đối vớ đội ngũ tín dụng của ngân hàng. Cử cán bộ đi học
những khóa đào tạo do các chuyên gia nước ngoài giảng dạy về phân tích tín
dụng, quản lý rủi ro tín dụng và đánh giá tín dụng. Chính sách tín dụng của
PG bank có mục tiêu cụ thể về phát triển tín dụng và tập trung phát triển tín
dụng vào những lĩnh vực an toàn cho ngân hàng. Có sự đa dạng hóa danh mục
tín dụng. Nhưng trong chiến lược hoạt động của mình PG bank vẫn chưa có
sự phân tích toàn diện liên quan đến các điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng
phát triển ngành ngân hàng, thị trường dịch vụ, thị trường vốn, cũng như tính
đến tình hình quốc tế
PG bank đã đưa ro nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt là sản phẩm
dịch vụ dựa trên công nghệ thông tín trong khi các biện pháp quản lý rủi ro thì
chưa tương xứng, ít được để cập, không đươc phân tích, nhân dạng, chỉ rõ
trong các hướng dẫn, quy chế về sản phẩm, dịch vụ mới.
Về tổ chức.
PG bank đang ngày càng nỗ lực hoàn thiện bộ máy tổ chức của mình
để nâng cao năng lực quản trị điều hành vì đó là điều kiện để trong tiến trình
hội nhập và nâng cao sức cạnh tranh của PG bank. Mọi nhân viên trong PG
bank đều có nghĩa vụ thực thi công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng. Phần lớn
các cấp lãnh đạo trong PG bank đều ý thức được tầm quan trọng của hoạt

động tín dụng đối với sự sống còn của ngân hàng và sự cần thiết phải quản lý
và kiểm soát rủi ro tín dụng, ý thức được vai trò của bộ máy kiểm toán nội bộ,
kiểm soát nội bộ đối với việc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động
của ngân hàng, đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng.
PG bank đã xây dựng hệ thống xét duyệt tín dụng theo các cấp từ hội
sở đến các Chi nhánh và phân bổ hạn mức phán quyết cho từng cấp theo quy
mô hoạt động tín dụng và đặc điểm quản lý của mỗi đơn vị kinh doanh. Nếu

25


×