Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

BẢNG TỔNG HỢP CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG TRÌNH THCS VÀ THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.39 KB, 36 trang )

Họ và tên: Đinh Thị Linh
Lớp: K41A SP Văn
Mã SV: 155D1402170083

BẢNG TỔNG HỢP CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG
TRÌNH THCS VÀ THPT

Bảng 1:
CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở THCS
Tổng hợp

6/19

Lớp/Tập

Tên bài

6/I

Cây bút thần

6/I

Ông lão đánh cá và
con cá vàng

6/I
6/II
6/II
6/II
7/I


7/I

5/36

7/I
7/I
7/I

6/29

Quốc
gia
Trung
Quốc
Nga

Thể loại

Tác giả

Cổ tích
Cổ tích

A.Pu-skin

Mẹ hiền dạy con
(Liệt nữ truyện)

Trung
Quốc


Truyện

Buổi học cuối cùng
Lòng yêu nước
Bức thư của thủ lĩnh
da đỏ

Pháp
Nga

Truyện
Bút kí

Nguyễn Văn
Ngọc, Trần
Lê Nhân
dịch
A.Đô-đê
Ê-ren-bua



Thư

Xi-át-tơn

Mẹ tôi

I-ta-li-a


Truyện

Ét-môn-đôđơ A-mi-xi

Trung
Quốc

Thơ

Lý Bạch

Trung
Quốc

Thơ

Lý Bạch

Trung
Quốc

Thơ

Hạ Tri
Chương

Thơ

Đỗ Phủ


Truyện

An-đéc-xen

Tiểu
thuyết

Xéc-văn-téc

Xa ngắm thác núi
Lư (Vọng Lư sơn
bộc bố)
Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh (Tĩnh dạ
tứ)
Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về
quê
Bài ca nhà tranh bị
gió thu phá

8/I

Cô bé bán diêm

8/I

Đánh nhau với cối
xay gió (Đôn ki-hô-


Trung
Quốc
Đan
Mạnh
Tây Ban
Nha

1


tê)

10/41

8/I

Chiếc lá cuối cùng



Tiểu
thuyết

O-hen-ri

8/I

Hai cây phong
(Người thầy đầu

tiên)

Cư-rơgư-xtan

Tiểu
thuyết

Ai-ma-tốp

8/II

Đi bộ ngao du (Êmin hay về giáo dục

Pháp

Luận văn
- Tiểu
thuyết

Ru-xô

8/II

Ông Giuốc đanh
mặc lễ phục (Trưởng
giả học làm sang)

Pháp

Hài kịch


Mô-li-e

9/I

Đấu tranh cho một
thế giới hòa bình

9/I

Tuyên bố thế giới về
sự sống còn, quyền
được bảo vệ của trẻ
em

9/I

Cố hương

Trung
Quốc

9/I

Những đứa trẻ (Thời
thơ ấu)

Nga

9/II


Bàn về đọc sách

Trung
Quốc

Nghị luận

H.Ten

9/II
9/II
9/II
9/II
9/II

Cô-lômNghị luận
bi-a

Hội nghị
cấp cao thế
giới về trẻ
em

Nghị luận
Truyện
ngắn
Tiểu
thuyết


Lỗ Tấn
M.Go-rơ-ki
Chu Quang
Tiềm

Chó sói và cừu trong
thơ ngụ ngôn của La
Phông ten)
Mây và sóng
Rô-bin-sơn ngoài
đảo hoang (Rô-binsơn Cru-xô)

Pháp

Nghị luận

R.Ta-go

Ấn Độ

Thơ

Đ.Đi-phô

Anh

Tiểu
thuyết

Mô-phaxăng


Bố của Xi-mông

Pháp

Con chó Bấc (Tiếng

gọi nơi hoang dã)
Tổng: 27/125 CHIẾM 21,6%

Truyện
ngắn
Tiểu
thuyết

G.Lân-đơn

Bảng 2:
CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY Ở THCS
Tổng hợp

Lớp/Tập

Tên bài

Quốc
gia

Thể loại


Tác giả
2


6/II
2/6
1/5

6/6

Buổi học cuối cùng
Bức thư của thủ lĩnh
da đỏ

Pháp

Truyện

A.Đô-đê



Thư

Xi-át-tơn

7/I

Mẹ tôi


I-ta-li-a

Truyện

Ét-môn-đôđơ A-mi-xi

8/I

Cô bé bán diêm

Đan
Mạnh

Truyện

An-đéc-xen

8/I

Đánh nhau với cối
xay gió (Đôn ki-hôtê)

Tây Ban
Nha

Tiểu
thuyết

Xéc-văn-téc


8/I

Chiếc lá cuối cùng



Tiểu
thuyết

O-hen-ri

8/I

Hai cây phong
(Người thầy đầu
tiên)

Cư-rơgư-xtan

Tiểu
thuyết

Ai-ma-tốp

8/II

Đi bộ ngao du (Êmin hay về giáo dục

Pháp


Luận văn
- Tiểu
thuyết

Ru-xô

8/II

Ông Giuốc đanh
mặc lễ phục (Trưởng
giả học làm sang)

Pháp

Hài kịch

Mô-li-e

6/II

9/I

Đấu tranh cho một
thế giới hòa bình

Cô-lômNghị luận
bi-a

5/10
9/II

9/II
9/II
9/II

Chó sói và cừu trong
thơ ngụ ngôn của La
Phông ten)
Rô-bin-sơn ngoài
đảo hoang (Rô-binsơn Cru-xô)
Bố của Xi-mông

Hội nghị
cấp cao thế
giới về trẻ
em

Pháp

Nghị luận

R.Ta-go

Anh

Tiểu
thuyết

Mô-phaxăng

Pháp


Con chó Bấc (Tiếng

gọi nơi hoang dã)
Tổng: 14/27 Chiếm 51,9%

Truyện
ngắn
Tiểu
thuyết

G.Lân-đơn

Bảng 3:
TỔNG HỢP CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở THPT
Tổng hợp

Lớp/Tập

Tên bài

Quốc
gia

Thể loại

Tác giả
3



10/I
10/I

10/I

10/I
10/46

10/I
10/I
10/I
10/II

10/II
10/II
11/I
11/II
11/II
6/45

11/II
11/II
11/II

6/32

12/I

Uy-lít-xơ trở về
(Ô-đi-xê)

Ra-ma buộc tội
(Ra-ma-ya-na)
Tại Lầu Hoàng
Hạc tiễn Mạnh
Hạo Nhiên đi
Quảng Lăng
(Hoàng Hạc Lâu
tống Mạnh Hạo
Nhiên chi Quảng
lăng)
Cảm xúc mùa thu
(Thu hứng)
Thơ Hai-cư của
Ba-sô
Lầu Hoàng Hạc
(Hoàng Hạc Lâu)
Nỗi oán của người
phòng khuê (Khuê
oán)
Hồi trống cổ thành
(Tam quốc diễn
nghĩa)
Tào Tháo uống
rượu luận anh hung
(Tám quốc diễn
nghĩa)
Dế chọi
Tình yêu và thù
hận (rô-mi-ô và
Giu-li-ét)

Tôi yêu em
Bài thơ số 28
Ba cống hiến vĩ đại
của Các Mác
Người trong bao
Người cầm quyền
khôi phục uy
quyền (Những
người khốn khổ)
Đô-xtôi-ép-xki

Hi Lạp

Sử thi

Hô-me

Ấn Độ

Sử thi

Van-miki

Trung
Quốc

Thơ

Lý Bạch


Thơ

Đỗ Phủ

Thơ

Ba-sô

Trung
Quốc
Nhật
Bản
Trung
Quốc

Thôi Hiệu

Thôi
Hiệu
Vương
Xương
Linh

Trung
Quốc

Thơ

Trung
Quốc


Tiểu thuyết

La Quán
Trung

Trung
Quốc

Tiểu thuyết

La Quán
Trung

Trung
quốc

Truyện
ngắn

Bồ Tùng
Linh

Anh

Kịch

Sếch-xpia

Nga

Ấn Độ

Thơ
Thơ
Bài phát
biểu
Truyện
ngắn

Pu-skin
Ta-go
P.Ăngghen

Đức
Nga
Pháp
Áo

Sê-khốp

Tiểu thuyết V.Huy-gô
Chân dung
văn học

X.Xvai

4


12/I


Thông điệp nhân
ngày thế giới
phòng chống
AIDS, 1/12/2003
Tự do

12/II

Thuốc

12/II

Số phận con người

Nga

12/II

Ông già và biển cả



12/I

Nam
Phi
Pháp
Trung
Quốc


Thông điệp
Cô-phi A– văn bản
nan
nhật dụng
Thơ

P.Ê-luy-a

Truyện

Lỗ Tấn

Sô-lôkhốp
Hê-minhTiểu thuyết

Truyện

Tổng: 22/123 Chiếm 17.9%

Bảng 4:
TỔNG HỢP CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY Ở THPT
Tổng hợp

Lớp/Tập

1/10

10/I
11/I


2/5
11/II

3/6

Tên bài
Uy-lít-xơ trở về
(Ô-đi-xê)
Tình yêu và thù
hận (Rô-mi-ô và
Giu-li-ét)
Người cầm quyền
khôi phục uy
quyền (Những
người khốn khổ)

Quốc
gia

Thể loại

Tác giả

Hi Lạp

Sử thi

Hô-me


Anh

Kịch

Sếch-xpia

Pháp

12/I

Đô-xtôi-ép-xki

Áo

12/I

Tự do

Pháp

12/II

Ông già và biển cả



Tiểu thuyết V.Huy-gô
Chân dung
văn học
Thơ


Xvai-gơ

P.Ê-luy-a
Hê-minhTiểu thuyết


Tổng: 6/22 Chiếm 27,3%

NHẬN XÉT:
Vị trí của văn học nước ngoài trong chương trình văn học nhà trường rất quan
trọng. Văn học nước ngoài được lựa chọn giảng dạy ở trường THCS và THPT chiếm
một thời lượng không nhỏ trong chương trình và là sự kết tinh tinh hoa của văn học thế
5


giới, đủ sức vượt qua sự thử thách khắc nghiệt của không gian và của thời gian. Ta bắt
gặp ở đó những đỉnh cao như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Ba-sô, Sêch-xpia, Sêkhôp, Pu-skin,
Lỗ Tấn, Sô-lô-khôp, Mô-li-e,... với những tác phẩm nổi tiếng. Nhìn chung VHNN
trong chương trình TH hiện nay đã bao quát hầu hết văn học của các nền châu lục trên
thế giới: Châu Á (với các đại diện Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ), Châu Âu (với các
đại diệnAnh, Pháp, Đức, Nga, Hy Lạp, Đan Mạch,...), Châu Mĩ (với đại diện là Mĩ),
Châu Phi (đại diện Nam Phi)
Cấu trúc chương trình với nhiều tác phẩm của các tác giả nổi tiếng tiêu biểu cho nền
văn học các thời kì văn học khác nhau thể hiện giá trị nhân bản, tinh thần dân tộc có
tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách. Không chỉ thế việc
tiếp nhận các giá trị văn hóa lớn sẽ tạo điểm tựa tốt cho chúng ta xây dựng con người
Việt Nam hiện đại, là cơ sở cho vấn đề hội nhập văn hóa thế giới - một vấn đề mang
tính tất yếu hiện nay.
Như vậy, từ bảng khảo sát trên ta có thể thấy các tác phẩm văn học phương Tây rất

đa dạng, phong phú. Sự đa dạng này được thể hiện về thể loại (có 7 thể loại: Truyện
ngắn, tiểu thuyết, kịch, nghị luận, sử thi, chân dung văn học, thơ.) và các tác giả thuộc
các quốc gia khác nhau: Đan Mạch, Hy Lạp, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha, Anh, Đức, Áo, Ita-li-a, Cư-rơ-gư-xtan.
Văn học phương Tây xét trong mối tương quan so sánh với văn học phương Đông (ở
chương trình THPT)
Số lượng tác phẩm: Văn học phương Tây: 6
Văn học phương Đông: 12
+ Sự đa dạng của các quốc gia: Văn học phương Tây: 5
+

Văn học phương Đông: 3
+

Thể loại: Văn học phương Tây: 4
Văn học phương Đông: 4

+

Thời đại: Trải dài với nhiều thời đại khác nhau từ Hy Lạp cổ đạị đến thời kì
Trung cổ và phần lớn các tác phẩm thuộc nền văn học hiện đại

 Văn học Phương tây trong chương trình học THCS và THPT có sự đa dạng về số
lượng, quốc gia, thể loại, thời đại,..
 Văn học phương Đông có số lượng tác phẩm lớn đặc biệt là văn học Trung

Quốc (do có những nét tương đồng về văn hóa, văn học, phong tục tập quán)
tuy nhiên trong chương trình học xuất hiện chủ yếu là các thể loại thơ. Còn văn
học phương Tây trong chương trình PT đa số thuộc các loại kịch, văn xuôi. Có
sự khác biệt này do mỗi dân tộc, mỗi vùng miền có nét văn hóa, phong tục tập
quán, lối sống khác nhau đã hình thành nên con người phương Đông sống duy

cảm, hướng nội thì người phương Tây thì phần đông sống duy lý, hướng ngoại.
Văn học phương Tây trong chương trình học ở THCS và THPT có những sự khác biệt.
6


Giống nhau: Có những nét riêng đặc sắc, đa dạng về các nền văn học, thời kì
văn học, trường phái văn học khác nhau
+ Khác nhau
• Thể loại: Ở cấp THCS chủ yếu là truyện ngắn và tiểu thuyết còn ở cấp
THPT có sự phân hóa đa dạng hơn về thể loại như: sử thi, kịch, tiểu
thuyết, chân dung văn học, thơ,..
• Thời đại: văn học phương Tây ở chương trình THPT có sự xuất hiện của
nền văn chương cổ đại Hy với những nghệ thuật sử thi đặc sắc. Bên cạnh
đó là những nền văn học Phục Hưng Châu Âu học hiện đại như Mĩ, Anh
Phaps. Nền văn chương thế kỉ XX qua truyện ngắn “Ông già và biển cả”,
còn ở THCS sự xuất hiện sớm nhất là nền văn chương Phục Hưng qua
tác phẩm “Đô-ki-hô-tê”, văn học TK XVII với vở kịch “Ông Giuốc-đanh
mặc lễ phục”, văn học TK XVIII với “Rô-bin-sơn ngoài đảo hoang”, “Đi
bộ ngao du”, văn học TK XX có tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”
+

7


MỤC LỤC SGK MÔN NGỮ VĂN THCS VÀ THPT
LỚP 6 TẬP 1
Bài 1






Con Rồng cháu Tiên
Bánh chưng bánh giầy
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

Bài 2




Thánh Gióng
Từ mượn
Tìm hiểu chung về văn tự sự

Bài 3




Sơn Tinh, Thủy Tinh
Nghĩa của từ
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Bài 4






Sự tích Hồ Gươm
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
Viết bài tập làm văn số 1 – Văn kể chuyện

Bài 5




Sọ Dừa
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Lời văn, đoạn văn tự sự

Bài 6



Thạch Sanh
Chữa lỗi dùng từ

Bài 7




Em bé thông minh
Chữa lỗi dùng từ - tiếp theo
Luyện nói kể chuyện


Bài 8




Cây bút thần
Danh từ
Ngôi kể trong văn tự sự
8


Bài 9




Ông lão đánh cá và con cá vàng
Thứ tự kể trong văn tự sự
Viết bài tập làm văn số 2 – Văn kể chuyện

Bài 10






Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi

Đeo nhạc cho mèo
Danh từ - Tiếp theo
Luyện nói kể chuyện (tiếp)

Bài 11




Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Cụm danh từ
Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường

Bài 12





Treo biển
Lợn cưới, áo mới
Số từ và lượng từ
Kể chuyện tưởng tượng

Bài 13




Ôn tập truyện dân gian

Chỉ từ
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

Bài 14




Con hổ có nghĩa
Động từ
Cụm động từ

Bài 15




Mẹ hiền dạy con
Tính từ và cụm tính từ
Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

Bài 16



Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Rèn luyện chính tả

9



LỚP 6 TẬP 2
Bài 18




Bài học đường đời đầu tiên
Phó từ
Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Bài 19




Sông nước Cà Mau
So sánh
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bài 20



Bức tranh của em gái tôi
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bài 21






Vượt thác
So sánh (tiếp theo)
Phương pháp tả cảnh
Viết bài làm văn số 5: Văn tả cảnh

Bài 22




Buổi học cuối cùng
Nhân hóa
Phương pháp tả người

Bài 23




Đêm nay Bác không ngủ
Ẩn dụ
Luyện nói về văn miêu tả

Bài 24






Lượm
Mưa
Hoán dụ
Tập làm thơ bốn chữ

Bài 25




Cô Tô
Các thành phần chính của câu
Viết bài tập làm văn số 6: văn tả người

Bài 26
10






Cây tre Việt Nam
Câu trần thuật đơn
Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

Bài 27





Lòng yêu nước
Lao xao
Câu trần thuật đơn có từ "là"

Bài 28





Ôn tập truyện và kí
Câu trần thuật đơn không có từ "là"
Ôn tập văn miêu tả
Viết bài làm văn số 7: Văn miêu tả sáng tạo

Bài 29




Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
Viết đơn

Bài 30





Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Bài 31



Động Phong Nha
Ôn tập về dấu câu

Bài 32




Tổng kết phần Văn
Tổng kết phần Tập làm văn
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)

Bài 33
Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

LỚP 7 TẬP 1
Bài 1




Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
11





Từ ghép
Liên kết trong văn bản

Bài 2




Cuộc chia tay của những con búp bê
Bố cục trong văn bản
Mạch lạc trong văn bản

Bài 3






Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Từ láy

Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả
Quá trình tạo lập văn bản

Bài 4





Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
Đại từ
Luyện tập tạo lập văn bản

Bài 5






Sông núi nước Nam
Phò giá về kinh
Từ hán việt
Trả bài tập làm văn số 1
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Bài 6







Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Bài ca Côn Sơn
Từ hán việt (tiếp theo)
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Bài 7





Sau phút chia li
Bánh trôi nước
Quan hệ từ
Luyên tập cách làm văn biểu cảm

Bài 8



Qua đèo ngang
Bạn đến chơi nhà
12






Chữa lỗi về quan hệ từ
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm

Bài 9




Xa ngắm thác núi Lư
Từ đồng nghĩa
Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Bài 10





Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Từ trái nghĩa
Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người

Bài 11





Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Từ đồng âm
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Bài 12





Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Thành ngữ
Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Bài 13





Tiếng gà trưa
Điệp ngữ
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Làm thơ lục bát

Bài 14






Một thứ quà của lúa non: Cốm
Chơi chữ
Chuẩn mực sử dụng từ
Ôn tập văn biểu cảm

Bài 15





Sài Gòn tôi yêu
Mùa xuân của tôi
Luyện tập sử dụng từ
Trả bài tập làm văn số 3

Bài 16
13






Ôn tập tác phẩm trữ tình
Ôn tập phần tiếng việt
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1


Bài 17




Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)
Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả

LỚP 7 TẬP 2

Bài 18




Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)
Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Bài 19





Tục ngữ về con người và xã hội
Rút gọn câu
Đặc điểm của văn bản nghị luận

Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

Bài 20





Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu đặc biệt
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Bài 21




Sự giàu đẹp của tiếng việt
Thêm trạng ngữ cho câu
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Bài 22




Thêm trạng ngữ cho câu
Cách làm văn lập luận chứng minh
Luyện tập lập luận chứng minh


Bài 23



Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
14




Viết bài tập làm văn số 5: Văn lập luận chứng minh

Bài 24




Ý nghĩa của văn chương
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Bài 25





Ôn tập văn nghị luận

Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Trả bài tập làm văn số 5

Bài 26





Sống chết mặc bay
Cách làm bài văn lập luận giải thích
Luyện tập lập luận giải thích
Viết bài tập làm văn số 6: Văn lập luận giải thích

Bài 27




Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
Luyện nói: Bài văn giải thích một số vấn đề

Bài 28






Ca Huế trên sông Hương
Liệt kê
Trả bài tập làm văn số 6
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

Bài 29




Quan Âm Thị Kính
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Văn bản đề nghị

Bài 30




Ôn tập phần văn
Dấu gạch ngang
Văn bản báo cáo

Bài 31



Kiểm tra phần văn lớp 7 học kì 2
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
15





Ôn tập về phần tập làm văn

Bài 32



Ôn tập phần Tiếng Việt kì 2
Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Bài 33



Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) - Kì 2
Hoạt động ngữ văn

Bài 34



Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả (Lớp 7)
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

LỚP 8 TẬP 1

Bài 1





Tôi đi học
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Bài 2




Trong lòng mẹ
Trường từ vựng
Bố cục của văn bản

Bài 3




Tức nước vỡ bờ
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Viết bài tập làm văn số 1

Bài 4





Lão Hạc
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Bài 5



Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Tóm tắt văn bản tự sự
16





Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Trả bài tập làm văn số 1

Bài 6




Cô bé bán diêm
Trợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Bài 7





Đánh nhau với cối xay gió
Tình thái từ
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài 8




Chiếc lá cuối cùng
Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài 9




Hai cây phong
Nói quá
Viết bài tập làm văn số 2

Bài 10






Ôn tập truyện kí Việt Nam
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Nói giảm nói tránh
Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài 11




Câu ghép
Trả bài tập làm văn số 2
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Bài 12




Ôn dịch thuốc lá
Câu ghép (tiếp theo)
Phương pháp thuyết minh

Bài 13





Bài toán dân số
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
17


Bài 14





Chương trình địa phương (phần Văn - Kì 1)
Dấu ngoặc kép
Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
Viết bài tập làm văn số 3

Bài 15





Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Đập đá ở Côn Lôn
Ôn luyện về dấu câu
Thuyết minh về một thể loại văn học

Bài 16









Muốn làm thằng cuội
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
Trả bài tập làm văn số 3
Bài 17
Hai chữ nước nhà
Làm thơ bảy chữ
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

LỚP 8 TẬP 2
Bài 18





Nhớ rừng
Ông đồ
Câu nghi vấn
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Bài 19






Quê hương
Khi con tu hú
Câu nghi vấn (tiếp theo)
Thuyết minh về một phương pháp cách làm

Bài 20





Tức cảnh Pắc Bó
Câu cầu khiến
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Ôn tập về văn bản thuyết minh

Bài 21
18








Ngắm trăng

Đi đường (Tẩu lộ)
Câu cảm thán
Câu trần thuật
Viết bài tập làm văn số 5

Bài 22




Thiên đô chiếu
Câu phủ định
Chương trình địa phương (phần văn)

Bài 23




Hịch tướng sĩ
Hành động nói
Trả bài tập làm văn số 5

Bài 24




Nước Đại Việt ta
Hành động nói tiếp theo

Ôn tập về luận điểm

Bài 25





Bàn về phép học
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
Viết bài tập làm văn số 6

Bài 26




Thuế máu
Hội thoại
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Bài 27




Đi bộ ngao du
Hội thoại (tiếp theo)
Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận


Bài 28





Kiểm tra Văn
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Trả bài tập làm văn số 6
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Bài 29
19






Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục
Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

Bài 30




Chương trình địa phương (phần văn)

Chữa lỗi diễn đạt
Viết bài tập làm văn số 7

Bài 31





Tổng kết phần văn
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt
Văn bản tường trình
Luyện tập về văn bản tường trình

Bài 32





Trả bài kiểm tra Văn
Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
Trả bài tập làm văn số 7
Văn bản thông báo

Bài 33





Tổng kết phần văn (tiếp theo)
Chương trình địa phương (phần tiếng việt)
Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Bài 34




Tổng kết phần văn (tiếp theo)
Luyện tập làm văn bản thông báo
Ôn tập phần làm văn

LỚP 9 TẬP 1

Bài 1





Phong cách Hồ Chí Minh
Các phương châm hội thoại
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Bài 2


Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

20






Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Bài 3
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Xưng hô trong hội thoại
Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh
Bài 4
Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục)
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Sự phát triển của từ vựng
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
Bài 5





Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Hoàng Lê nhất thống chí
Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Trả bài tập làm văn số 1

Bài 6






Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều)
Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)
Thuật ngữ
Miêu tả trong văn bản tự sự

Bài 7





Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)
Trau dồi vốn từ
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn tự sự

Bài 8





Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều)
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Bài 9
21







Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
Chương trình địa phương (phần văn)
Tổng kết về từ vựng (I)
Tổng kết về từ vựng (II)

Bài 10






Đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Kiểm tra truyện trung đại
Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

Nghị luận trong văn bản tự sự

Bài 11





Đoàn thuyền đánh cá
Bếp lửa
Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
Tập làm thơ tám chữ

Bài 12





Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Ánh trăng
Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Bài 13






Làng (trích)
Chương trình địa phương phần tiếng việt
Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Bài 14





Lặng lẽ Sa Pa
Ôn tập phần tiếng việt
Viết bài tập làm văn số 3 - Văn tự sự
Người kể trong văn bản tự sự

Bài 15






Chiếc lược ngà
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (I)
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại (II)
Kiểm tra phần tiếng việt
Ôn tập phần tập làm văn

Bài 16

22






Cố hương
Ôn tập làm văn (tiếp theo)
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

Bài 17





Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)
Trả bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
Trả bài tập làm văn số 3
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

LỚP 9 TẬP 2

Bài 18






Bàn về đọc sách
Khởi ngữ
Phép phân tích và tổng hợp
Luyện tập phân tích và tổng hợp

Bài 19






Tiếng nói của văn nghệ
Các thành phần biệt lập
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

Bài 20





Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Viết bài tập làm văn số 5
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bài 21




Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten
Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Bài 22





Con cò
Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Trả bài tập làm văn số 5
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bài 23
23









Mùa xuân nho nhỏ
Viếng lăng bác

Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Viết bài tập làm văn số 6

Bài 24






Sang thu
Nói với con
Nghĩa tường minh và hàm ý
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bài 25





Mây và sóng
Ôn tập về thơ
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Trả bài tập làm văn số 6

Bài 26






Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Kiểm tra về thơ
Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II)
Viết bài tập làm văn số 7

Bài 27




Bến quê
Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bài 28




Những ngôi sao xa xôi
Trả bài tập làm văn số 7
Biên bản

Bài 29






Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang
Tổng kết về ngữ pháp
Luyện tập viết biên bản
Hợp đồng

Bài 30


Bố của Xi-Mông
24





Ôn tập truyện lớp 9
Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Bài 31





Con chó Bấc
Kiểm tra về truyện

Kiểm tra phần tiếng việt lớp 9 học kì II
Luyện tập viết hợp đồng

Bài 32




Bắc Sơn
Tổng kết phần văn học nước ngoài
Tổng kết phần tập làm văn

Bài 33




Tôi và chúng ta
Tổng kết phần văn học
Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Bài 34




Tổng kết phần văn học (tiếp theo)
Tổng kết phần văn học (tiếp theo)
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi


LỚP 10 TẬP 1

Tuần 1



Tổng quan văn học Việt Nam
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Tuần 2





Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
Văn bản
Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác
phẩm văn học)

Tuần 3



Chiến thắng Mtao-Mxây
Văn bản (Tiếp theo)
25



×