Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên trường đại học an giang (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ THỊ HOÀNG ANH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN VĂN HIẾU

Thừa Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số
liệu nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Đỗ Thị Hoàng Anh

Demo Version - Select.Pdf SDK


ii


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh
sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô,
cũng nhƣ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập
nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS. Trần Văn Hiếu - ngƣời đã
hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này.
Cám ơn các quý Thầy Cô đã trực tiếp giảng dạy, cám ơn Ban lãnh đạo Phòng
Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình học tập nghiên cứu cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn
đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để có thể thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh
nhất, nhƣng luận văn sẽ không sao tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất

Demo
Select.Pdf
mong nhận đƣợc
sự Version
góp ý, bổ-sung
của quý SDK
Thầy Cô và các bạn đồng nghiệp để
luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cám ơn!
An Giang, tháng 5 năm 2018
Học viên

Đỗ Thị Hoàng Anh

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ............................................................................... 6
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 7
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 9
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 9
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 9
6. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 9
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 10
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 10

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG
NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................. 11
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 11
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài .................................................................... 13
1.2.1. Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trƣờng ............................................... 13

1.2.2. Tệ nạn; tệ nạn xã hội; tệ nạn xã hội trong trƣờng học .................................... 17
1.2.3. Phòng, ngừa tệ nạn xã hội ............................................................................... 19
1.2.4. Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội ..................................... 19
1.3. Những vấn đề lý luận chung về tệ nạn xã hội .................................................... 20
1.3.1. Các đặc trƣng của tệ nạn xã hội ...................................................................... 20
1.3.2. Các loại tệ nạn xã hội ...................................................................................... 21
1.3.3. Những ảnh hƣởng tiêu cực của tệ nạn xã hội .................................................. 22
1.3.4. Các dạng tệ nạn xã hội trong nhà trƣờng ........................................................ 23
1.3.5. Nguyên nhân của các tệ nạn xã hội trong sinh viên ........................................ 27

1


1.4. Công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học .... 28
1.4.1. Tầm quan trọng của công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên
Trƣờng Đại học ......................................................................................................... 28
1.4.2. Nội dung, phƣơng pháp và con đƣờng giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho
sinh viên Trƣờng Đại học.......................................................................................... 29
1.4.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh
viên Trƣờng Đại học ................................................................................................. 33
1.5. Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên .................. 34
1.5.1. Mục tiêu quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên 34
1.5.2. Nội dung quản lý công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên .............. 35
1.5.3. Các phƣơng pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho
sinh viên .................................................................................................................... 37
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .................................................................................................... 39
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA
TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG.............. 40
2.1. Khái quát về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của Thành phố Long Xuyên, tỉnh
An Giang ...................................................................................................................

40
Demo Version - Select.Pdf SDK
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 40
2.1.2. Đặc điểm kinh tế ............................................................................................. 40
2.1.3. Đặc điểm văn hóa, xã hội ................................................................................ 41
2.2. Khái quát về Trƣờng Đại học An Giang ............................................................ 42
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................. 42
2.2.2. Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi ................................................................... 44
2.3. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ............................................................. 45
2.3.1. Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên Trƣờng Đại Học An Giang ............ 46
2.3.2. Thực trạng về nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã
hội cho sinh viên ở Trƣờng Đại học An Giang ......................................................... 47
2.4. Thực trạng quản lý giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên ở Trƣờng
Đại học An Giang ...................................................................................................... 53
2.4.1. Thực trạng về công tác kế hoạch hóa hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn
xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang ....................................................... 53

2


2.4.2. Thực trạng về công tác tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa tệ nạn xã hội
cho sinh viên ............................................................................................................. 55
2.4.3. Thực trạng về biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội
cho sinh viên ............................................................................................................. 56
2.4.4. Thực trạng về công tác giám sát, chỉ đạo, phối hợp phòng ngừa tệ nạn xã hội
cho sinh viên ............................................................................................................. 57
2.4.5. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá công tác phòng ngừa Tệ nạn xã hội cho
sinh viên .................................................................................................................... 59
2.4.6. Đánh giá kết quả về công tác quản lý giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho
sinh viên Trƣờng Đại học An Giang ......................................................................... 60

2.4.7. Nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác giáo dục và quản lý giáo dục
phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên .................................................................... 61
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã
hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang ............................................................ 64
2.5.1. Điểm mạnh ...................................................................................................... 64
2.5.2. Điểm yếu ......................................................................................................... 65

Version - Select.Pdf SDK
2.5.3. Cơ hộiDemo
..............................................................................................................
65
2.5.4. Thách thức ....................................................................................................... 66
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .................................................................................................... 67
Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA
TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG .............. 68
3.1. Những căn cứ định hƣớng cho việc xác lập các biện pháp ................................ 68
3.1.1. Chiến lƣợc phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc .................................. 68
3.1.2. Các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc về việc tăng cƣờng chỉ đạo công tác
phòng chống, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội trong giai đoạn hiện nay ....................... 70
3.2. Nguyên tắc xây dựng, tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý công tác giáo
dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên ............................................................. 70
3.2.1. Nguyên tắc chính trị - xã hội ........................................................................... 70
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của quá trình giáo dục .............................. 71
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................... 72

3


3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa vai trò chỉ đạo của quản lý, vai trò
chủ đạo của Giảng viên với vai trò tích cực, chủ động của sinh viên ....................... 72

3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính xã hội hóa ............................................................... 73
3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn
xã hội phải góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện ................................. 73
3.3. Các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh
viên ở Trƣờng Đại học An Giang ............................................................................. 73
3.3.1. Nâng cao nhận thức về tác hại của tệ nạn xã hội và ý thức trách nhiệm của đội
ngũ Cán bộ, Giảng viên, Gia đình, sinh viên trong công tác phòng ngừa tệ nạn xã
hội cho sinh viên ....................................................................................................... 73
3.3.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ Cán bộ
quản lý, Giảng viên về giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên ................ 76
3.3.3. Đa dạng hóa nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục phòng ngừa tệ nạn
xã hội cho sinh viên Trƣờng Đại học An Giang ....................................................... 78
3.3.4. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng
ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên ............................................................................... 80

Version
- Select.Pdf
3.3.5. Tăng Demo
cƣờng liên
kết phối
hợp với cácSDK
tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng
nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên ............. 82
3.3.6. Tăng cƣờng đầu tƣ và khai thác sử dụng hợp lý cơ sở vật chất, trang thiết bị
và kinh phí phục vụ công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên..................... 87
3.3.7. Hoàn thiện chế độ thi đua khen thƣởng, tạo môi trƣờng giáo dục an toàn, lành
mạnh trong nhà trƣờng góp phần thực hiện tốt công tác phòng ngừa tệ nạn xã hội
cho sinh viên ............................................................................................................. 88
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................ 90
3.5. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp ................ 90

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .................................................................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................ 93
1. Kết luận ................................................................................................................. 93
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 97
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
CBQL

:

Cán bộ quản lý

CCVC

:

Công chức viên chức

CTĐT

:


Chƣơng trình đào tạo

ĐBSCL

:

Đồng bằng sông cửu long

GS

:

Giáo sƣ

GV

:

Giảng viên

HSSV

:

Học sinh sinh viên

NCKH

:


Nghiên cứu khoa học

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

TNCS

:

Thanh niên cộng sản

Demo
Version - :Select.Pdf
TNXH
Tệ nạnSDK
xã hội
SV

:


Sinh viên

XHCN

:

Xã hội chủ nghĩa

5


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 2.1. Mức độ xâm nhập của các hiện tƣợng TNXH đối với SV Trƣờng
Đại học An Giang ......................................................................................... 46
Bảng 2.2. Mức độ thực hiện các nội dung giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV ở
Trƣờng Đại học An Giang .............................................................................. 48
Bảng 2.3. Mức độ thực hiện các biện pháp giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV ở
Trƣờng Đại học An Giang .............................................................................. 50
Bảng 2.4. Mức độ thực hiện các hình thức giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV ở
trƣờng Đại học An Giang ................................................................................ 51
Bảng 2.5. Kế hoạch giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang...... 53
Bảng 2.6. Hình thức triển khai kế hoạch công tác giáo dục PCTNXH cho SV Trƣờng
Đại học An Giang ............................................................................................ 55
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa
TNXH cho SV ................................................................................................. 56
Bảng 2.8. Công tác phối hợp giữa các lực lƣợng, các chủ thể giáo dục phòng ngừa
TNXH cho SV trƣờng Đại học An Giang ..................................................... 58


Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.9. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu quả công tác quản lý công tác giáo dục
phòng ngừa TNXH của trƣờng Đại học An Giang ....................................... 63
Bảng 3.1. Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................................. 91
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Mức độ cần thiết phải triển khai công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho
SV Trƣờng Đại học An Giang ........................................................................ 47
Biểu đồ 2.2. Đánh giá về kết quả công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV ở
trƣờng Đại học An Giang ................................................................................ 52
Biểu đồ 2.3. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch hóa công tác giáo dục phòng ngừa
TNXH cho SV trƣờng Đại học An Giang ..................................................... 54
Biểu đồ 2.4. Kết quả về việc chỉ đạo, giám sát công tác phòng ngừa TNXH cho SV
trƣờng Đại học An Giang ................................................................................ 57
Biểu đồ 2.5. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá công tác phòng ngừa TNXH cho SV 59
Biểu đồ 2.6. Công tác quản lý giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV trƣờng Đại học
An Giang ......................................................................................................... 60

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ sau Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI năm 1986
đến nay, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, đất nƣớc ta đã tiến hành công cuộc đổi mới.
Hơn 29 năm qua, những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã thúc đẩy
nền kinh tế xã hội phát triển, chất lƣợng đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc
nâng cao, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Việc gia nhập các
tổ chức quốc tế nhƣ trở thành thành viên của WTO (2007), ASEAN (1995), ký kết
AFTA, tham gia APEC đã giúp cho nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, vị thế

và uy tín của Việt Nam đƣợc nâng cao trên trƣờng quốc tế. Bên cạnh những thành
quả đạt đƣợc, mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng đang tác động tiêu cực đến đời
sống xã hội, gây nguy hại không nhỏ đến nếp sống, thuần phong mỹ tục, làm băng
hoại đạo đức, phẩm giá của con ngƣời, phá vỡ hạnh phúc của nhiều gia đình, đe dọa
đến thế hệ tƣơng lai của cả dân tộc, kéo theo nhiều hệ lụy, trong đó có các TNXH.
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc, trong những năm qua, TNXH ở
nƣớc ta luôn diễn biến phức tạp. Theo báo cáo của Ban chấp hành Trung ƣơng

Demo
- Select.Pdf
SDK
Đảng cộng sản
Việt Version
Nam tại Đại
hội lần thứ IX
nhấn mạnh: “Mặc dù có nhiều cố
gắng ngăn chặn, song TNXH có xu hƣớng gia tăng nhất là tệ nghiện hút, cờ bạc,
mại dâm, trộm cƣớp, tham nhũng và buôn lậu nghiêm trọng, làm cho nhân dân bất
bình, ảnh hƣởng đến niềm tin đối với Đảng và Nhà nƣớc”.
Tình hình TNXH ở nƣớc ta vẫn có xu hƣớng gia tăng và diễn biến phức tạp,
có cơ cấu thành phần có những thay đổi, đối tƣợng là thanh niên chiếm tỉ lệ ngày
càng cao, gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xã hội.
Thực tế cho thấy những năm gần đây, các loại TNXH đã xâm nhập học đƣờng, các
đối tƣợng xấu tìm đủ mọi cách để lôi kéo sinh viên (SV), đã có một vài trƣờng hợp
SV sử dụng ma túy, tham gia đánh nhau… Điều đó có thể do điều kiện sống, do giáo
dục của nhà trƣờng, do đƣợc gia đình nâng niu, chiều chuộng, do cha mẹ bao cấp làm
thay cho con cái nên khi sống xa gia đình, vì thiếu hụt những kỹ năng sống nên nhiều
SV dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, có lối sống ích kỷ, thực dụng, phát triển
lệch lạc về nhân cách, không biết kiềm chế cảm xúc nên đôi khi dẫn đến những hành
động thiếu suy nghĩ, để lại hậu quả đáng tiếc cho bản thân, gia đình và cả xã hội.


7


Mỗi năm, có hàng trăm ngàn ngƣời mắc vào các loại TNXH, hành vi của họ
đã ảnh hƣởng đến hàng triệu ngƣời khác. Hậu quả của tội phạm và TNXH gây ra có
thể ngay lập tức xảy ra mà cũng có thể dần dần xảy ra. Có những hậu quả có thể
khắc phục đƣợc nhƣng lại có những hậu quả lại không thể khắc phục đƣợc, hoặc có
thể khắc phục đƣợc nhƣng phải cần một thời gian rất dài.
TNXH gây khánh kiệt về kinh tế, làm suy đồi đạo đức, thuần phong mỹ tục
của dân tộc, làm cạn kiệt nguồn nhân lực, phá hủy nhân cách, làm tan vỡ hạnh phúc
của bao gia đình, gây mất trật tự an toàn xã hội, ảnh hƣởng sức khỏe và để lại
những hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ tƣơng lai
Nhà trƣờng là môi trƣờng có thể nói là an toàn, là nơi nuôi dƣỡng ƣớc mơ, lý
tƣởng, hoài bão và là nơi rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách cho SV cũng không
thể tránh khỏi sự xâm nhập, tấn công của tội phạm và các TNXH. Để đối phó với những
áp lực của TNXH đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, tinh thần phẩm
chất đạo đức của mỗi con ngƣời, đặc biệt là tầng lớp SV thì đòi hỏi phải có sự chung tay,
góp sức của mỗi cá nhân, gia đình, nhà trƣờng, xã hội và cả một hệ thống chính trị.
Để nhà trƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dƣỡng nhân tài”, để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc, thìDemo
một trong
những -vấn
đề quan trọng
hiện nay mà nhà trƣờng cần phải
Version
Select.Pdf
SDK
thực hiện đó là làm tốt công tác ngăn chặn, đấu tranh chống sự xâm nhập của

TNXH vào nhà trƣờng. SV các Trƣờng Đại học khu vực đồng bằng sông Cửu Long
nói chung, Trƣờng Đại học An Giang nói riêng sau khi tốt nghiệp chính là lực
lƣợng lao động quan trọng tham gia hầu hết vào các lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Do vậy nhà trƣờng cần phải đào tạo nên những SV có phẩm chất chính trị đạo đức
tốt, trình độ chuyên môn cao, năng lực thực hành tốt, năng động, sáng tạo. Việc
giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống cho các em, lôi cuốn các em vào
những hoạt động lành mạnh có tính giáo dục cao để phòng tránh các TNXH xâm
nhập vào nhà trƣờng là nhiệm vụ hàng đầu. Sự phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng,
gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho SV, nhằm ngăn chặn các TNXH
xâm nhập vào nhà trƣờng tuy đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣng vẫn còn nhiều bất
cập cần phải đƣợc kịp thời khắc phục.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý công tác giáo
dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho sinh viên Trường Đại học An Giang” nhằm góp
phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay.
8


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý công tác giáo dục
phòng ngừa TNXH, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý
công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang trong giai
đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV ở Trƣờng Đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại
học An Giang trong giai đoạn hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học
Cùng với nâng cao chất lƣợng dạy và học, công tác quản lý giáo dục phòng

ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang đã đạt đƣợc một số kết quả đáng
khích lệ nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế. Nếu xác lập và thực hiện đồng bộ các biện
pháp quản lý khoa học, mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trƣờng sẽ nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong công tác giáo dục phòng ngừa
TNXH cho SV.
Demo Version - Select.Pdf SDK
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục phòng ngừa
TNXH cho SV Trường Đại học.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo dục
phòng ngừa TNXH cho SV Trường Đại học An Giang.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH
cho SV Trường Đại học An Giang trong giai đoạn hiện nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết, hệ thống hóa các nguồn
tài liệu liên quan đến công tác quản lý giáo dục, các Nghị quyết, Văn bản chỉ đạo
của Đảng, Nhà nƣớc, các tài liệu, tạp chí khoa học, các công trình nghiên cứu khoa
học nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Sử dụng bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp
9


Cán bộ Giảng viên và SV trong nhà trƣờng để thu thập số liệu.
Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo và lấy ý kiến của một số chuyên gia
hoạt động trong lĩnh vực phòng ngừa TNXH.
Phƣơng pháp phỏng vấn: trò chuyện với SV, Giảng viên, CBQL về thực
trạng, nguyên nhân của biện pháp quản lý đã đề xuất.
6.3. Phương pháp thống kê toán học:

Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả khảo sát.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề ra biện pháp quản lý
công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV Trƣờng Đại học An Giang.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn đƣợc cấu trúc thành 3 phần chính:
Phần Mở đầu
Phần Nội dung: gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH
cho SV ở Trƣờng Đại học.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho SV
Trƣờng Đại học
An Giang.
Demo
Version - Select.Pdf SDK
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa TNXH cho
SV Trƣờng Đại học An Giang trong giai đoạn hiện nay.
Phần kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

10



×