Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

NỘI DUNG VÀ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 8 CÓ LỜI GIẢI HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.35 KB, 38 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA 8
Ch¬ng I : chÊt. Nguyªn tö. Ph©n tö .

A. KIỂM TRA 15 PHÚT
I.

NỘI DUNG
 Khái niệm về chất và hỗn hợp
 Nguyên tử và nguyên tố hóa học
 Đơn chất và hợp chất -Phân tử

II.

ĐỀ BÀI(CB)

Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt
A. p và n

B. n và e

C. e và p

D. n, p và e

Câu 2: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
A. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chát
B. Biết cách sử dụng chất
C. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
D. Cả ba ý trên
Câu 3: Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau:
A. Nước khoáng



B. Nước mưa

C. Nước lọc

D. Nước cất

Câu 4: Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ?
A. 2 chất trở lên

B. 3 chất

C. 4 chất

D. 2 chất

Câu 5: Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị:
A. miligam

B. gam

C. kilogam

D. đvC

Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học
A. nhiều hơn 2

B. 3


C. 4

D. 2

Câu 7: Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 8: Mỗi công thức hóa học của một chất cho chúng ta biết:
A. nguyên tố nào tạo ra chất
B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
C. phân tử khối của chất
D. Cả ba ý trên
Câu 9: Nguyên tử nguyên tố A có 3 hạt proton trong hạt nhân. Vậy số hạt electron trong nguyên
tử nguyên tố A là:
A. 1

B. 2

Câu 10: Phân tử H2SO4 có khối lượng là:

C. 3

D. 4



A. 49 đvC

C. 98 đvC

C. 49g

D. 98g

ĐÁP ÁN
1-D; 2-D; 3-D; 4-A; 5- D; 6-A; 7-A; 8-D; 9-C; 10-C
III. ĐỀ BÀI(NC)
Câu1:
a.Các cách viết sau có ý nghĩa gì ?
H:..........................................................................................................................
3Fe: ......................................................................................................................
6Mg:......................................................................................................................
b. Dùng kí hiệu diễn đạt các ý sau:
1 nguyên tử Oxi:

.......................

2 nguyên tử sắt:

.......................

5 nguyên tử đồng: ......................
Câu2:
Trong các chất sau đâu là đơn chất, đâu là hợp chất .vì sao?.Tính phân tử khối của chúng:
a.khí Nitơ

b.Axít Nitơric biết phân tử gồm 1H : N : 3O
c.CanxiClorua biết phân tử gồm 1Ca: 2Cl
Câu 3:
Một hợp chất gồm 2 nguyên tử của nguyên tố Y liên kết với 1 nguyên tử Oxi, có phân tử khối
94(đ.v.C). Xác định nguyên tố Y và công thức của hợp chất
Câu 4:
Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 16. Tính số hạt từng loại.

B. KIỂM TRA MỘT TIẾT(CB)
I.

NỘI DUNG
 Nguyên tử – Phân tử
 Đơn chất – Hợp chất
 Qui tắc hoá trị
 Công thức hoá học

II. ĐỀ BÀI(CB)
I/ Trắc nghiệm khách quan (4điểm).
Khoanh tròn phơng án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1:


A. Proton mang điện tích dơng, electron mang điện tích âm.
B. Proton và electron có khối lợng khác nhau.
C. Proton khó bị tách khỏi nguyên tử còn electron có thể bị tách khỏi nguyên tử.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Để tạo đợc một hợp chất thì cần tối thiểu:
A. 1 loại nguyên tử

C. 3 loại nguyên tử
B. 2 loại nguyên tử
D. 2 loại nguyên tử trở lên.
Câu 3: Một hợp chất mà phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố
oxi và có phân tử khối là 160 đvC. X là:
A. Fe
B. Mg
C. Zn
D. Cu
Câu 4: Biết hoá trị của P là V. Công thức hoá học phù hợp với quy tắc hoá trị là:
A. P4O4
B. P4O10
C.P5O2.
D. P2O5
Câu 5: Nguyên tố X có hoá trị II, nguyên tố Y có hoá trị III. Hợp chất tạo bởi X và Y có công
thức hoá học là:
A. XY
B. X2Y3
C. X3Y2
D. XY3
Câu 6: Dãy các công thức hoá học viết đúng quy tắc hoá trị là:
A. CaO, ZnCl2, AlPO4, HCl2
C. K2O, HgCl2, H3SO4, MgCl
B. MgSO4, CuO, Fe2(NO3)3, HCl
D. Na2O, H3PO4, Al(OH)3, K2CO3
Câu 7: Khối lợng tính theo gam của nguyên tử Ca là:
A. 6,64.10-24
B. 6,64.10-26
C. 6,64.10-25
D. 6,64.10-23

Câu 8: Trong phân tử của hợp chất A có chứa hai loại nguyên tử là nguyên tử đồng và nguyên tử
clo. PTK của A là 135. Số nguyên tử đồng và nguyên tử clo có trong A lần lợt là:
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 2 và 1
D. 3 và 2
Câu 9: CTHH hợp chất của nguyên tố A với O và công thức hoá học hợp chất của nguyên tố B
với H lần lợt là: A2O và B3PO4. CTHH đúng của hợp chất tạo bởi nguyên tố A và B là:
A. AB
B. AB3
C. A2B3
D. A3B
Câu 10: Số đơn chất có trong các chất N2, CaO, H2O, O3, NaNO3, H2S, Br2, AlCl3, Zn, K2CO3 là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
II. Tự luận (5điểm).
Câu 11: Nêu ý nghĩa của các công thức hoá học sau: CuCl2
Câu 12: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi:
a) Mg hoá trị II và nhóm (NO3) hoá trị I.
b) Al hoá trị III và nhóm (SO4) hoá trị II.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM BÀI KT SỐ 1 – LỚP 8
ĐÁP ÁN
1D – 2B – 3A – 4D– 5C – 6D – 7D – 8A – 9D – 10C
CTHH của CuCl2 cho biết:
- Hợp chất do 2 nguyên tố Cu và Cl tạo nên.
- Trong 1 phân tử CuCl2 có 1Cu và 2Cl.
- PTK = 64 + 2. 35,5 = 135 (đvC)


Câu1-10
Câu 11

Câu 12

a)

BIẺU ĐIỂM
0,5 . 10 = 5đ

0,5 . 3 = 1,5đ

g

Gọi CTHH dạng chung: Mgx(NO3)y.
Theo qui tắc hoá trị ta có: II.x = I.y
x I
1
 
y II 2

- CTHH của hợp chất là: Mg(NO3)2


b)
-

Gọi CTHH dạng chung: Alx(SO4)y.
Theo qui tắc hoá trị ta có: III.x = II.y


x II
2
g  
y III 3

0,5 . 3 = 1,5đ

- CTHH của hợp chất là: Al2(SO4)3
III.

ĐỀ BÀI(NC)
A/Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu1(1đ) Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh câu
:
Hoá trị , kí hiệu hoá học, nguyên tử, phân tử,nhóm nguyên tử, đơn chất, hợp chất .
……………………..là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
hay……………. với nguyên tử của nguyên tố khác .
Công thức hoá học của ……………………chỉ gồm một…………….
Câu2: (2đ): Em hãy khoanh tròn vàoA,B,C hay D ở phương án nào em cho là đúng
trong các phương án sau:
a) Hoá trị của S, nhóm PO4 trong các công thức hóa học sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
A.III,II
B.I,III
C.III,I
D.II,III
b)Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4, O2,NaClO. Số chất hợp
chất có là:
A.1
B.2
C.3

D.4
c) Công thức hoá học phù hợp Si(IV) là:
A.Si4O2
B.SiO2
C.Si2O2
D.Si2O4
E. Dựa theo hóa trị của Fe trong hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp với hóa trị của
Fe
:
A.FeSO4
B.Fe2SO4
C.Fe2(SO4 )2
D.Fe2(SO4)3
E. Cho biết CTHH của X với H là H3X, của Y với O là YO.Chọn CTHH nào đúng
cho hợp chất X và Y:
A.XY3
B.X3Y
C.X2Y3 `
D.X2Y2
f) Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clo rua CuCl2 là:
A.540
B.542
C.544
D.548
B/Phần tự luận(7đ)
Câu 1(2đ) Viết CTHH của các chất sau và tính phân tử khối của chất đó
B. Khí oxi biết phân tử có 2O
b) Axit sunfuric có phân tử gồm 2H,
1S và 4O Câu 2( 2đ) a) Tìm hóa trị của Mn
trong hợp chất Mn2O7

b) Lập CTHH của Al và nhóm SO4
Câu 3: (1,75đ) Cho Công thức hoá học của Natricacbonat Na2CO3. Hãy nêu các
ý biết được về chất này ?
Câu 4: (1,25đ) Hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử X & 3 nguyên tử Y. Tỉ lệ khối
lượng
của X &Y là 7: 3. Phân tử khối của hợp chất


là 160.Hỏi a)Nguyên tố X,Y là
nguyên tố nào ?
b) Viết CTHH của hợp chất A ?
Cho biết Cu= 64, Cl=35,5 , O=16, S=32,H=1,Na=23.C=12

CHƯƠNG 2 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
A. KIỂM TRA 15 PHÚT(CB)
I. NỘI DUNG
 Sự biến đổi chất.
 Phản ứng hãa học, nhận biết cña phản ứng häc học xảy ra.


II.

ĐỀ KIỂM TRA(CB)

Câu 1: Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây?
A. Nước sôi
B. Nước bốc hơi
C. Nước đóng băng
D. Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hidro
Câu 2: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng như thế nào

với tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng?
A. Bằng nhau
B. Lớn hơn
C. Nhỏ hơn
D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy vào từng phản ứng
Câu 3: Cho phản ứng hóa học :
A+ B→C +D
Nếu khối lượng của các chất A,C,D lần lượt là 20g, 35g và 15g thì khối lượng chất B đã tham gia
phản ứng bằng bao nhiêu gam ?
A. 15g

B. 20g

C. 30g

D.35g

Tự luận
Câu 1: Biết rằng kim loại magie (Mg) tác dụng với axit sunfuric (H 2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và
chất magie sunfat (MgSO4).
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng,
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Câu 2: Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) K + O2 → K2O
b) N2O5 + H2O → HNO3
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
ĐÁP ÁN
1-D; 2-A; 3-C; 4-A; 5-B; 6-C; 7-C; 8-A; 9-A; 10-B



III.

ĐỀ KIỂM TRA(NC)

Câu 1:
a)
Phản ứng hóa là gì?
b)
Chất nào gọi là hiện tượng phản ứng ( hay chất tham gia ), là sản phẩm?
c)

Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?

Câu 2 : Hãy viết phương trình bằng chữ biểu diễn các hiện tượng được mô tả sau đây :
a)
Quặng pirit sắt (FeS2) được nghiền nhỏ rồi đưa vào lò nung, thu được một chất rắn màu
đen ( sắt III oxit ) và khí có mùi hắc ( khí sunfuro).
b)
Thành phần chủ yếu của khí trong bình ga là khí metan (CH4), khi bật lửa bếp ga thì khi
metan cháy sinh ta khí cacbonic và hơi nước.
c)
Để điều chế oxi người ta tiến hành nung thuốc tím ( kali pemanganat KMnO4 ), thu được
kali manganat ( K2MnO4 ); mangan ddioxxit ( MnO2 ) và khí oxi.
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần dùng 4,48 lít O 2 (đktc) thu được 2,24 lít
CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Hãy tính khối lượng chất ban đầu đem đốt.
Câu 4 : Một nhà sinh học ví cây xanh như sau :
Cây xanh ơi! Anh anh hùng lắm;
Anh hít khí trời (CO2), anh xơi nước lã;
Anh thải cho đời hàng vạn lá xanh tươi.
Hãy biểu diễn bằng phương trình chữ cho bài thơ trên. Biết từ “hang vạn lá xanh tươi” chỉ

glucozo và khí oxi.

I.

B. KIỂM TRA MỘT TIẾT(CB)
NỘI DUNG
 Hiện tượng vật lí – hoá học
 Định luật BTKL
 Phản ứng hoá học
 Phương trình hoá học

II. ĐỀ BÀI(CB)
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Câu 1: Cho các hiện tượng sau đây:
A. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên làm băng ở hai cực tan ra.
B. Than đốt là xong còn lại là xỉ than.
C. Các quả bóng bay bay trên bầu trời và nổ tung.
D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen.
E. Trứng bị thối.


Hiện tượng hoá học là:
A. a, b, d
B. b, d, e
C. a, d, e
D. a, c, e
Câu 2 : Đốt cháy 32 gam kim loại đồng (Cu) trong khí oxi thu đ ợc 40 g đồng (II) oxit (CuO). Khối l ợng
khí oxi tham gia phản ứng là:

A. 8g

B. 72g
C. 12g
D. Kết quả khác.
Câu 3: Trong phản ứng hoá học:
A. Liên kết giữa các phân tử thay đổi, số nguyên tử của các nguyên tố không đổi.
B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, số nguyên tử của các nguyên tố không đổi.
C. Liên kết giữa các nguyên tử không đổi, số nguyên tử của các nguyên tố thay đổi.
D. Liên kết giữa các phân tử không đổi, số phân tử của các nguyên tố thay đổi.
Câu 4: Khối lượng cácbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O 2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng
CO2 tạo ra là:
A. 16,2kg
B. 16.3kg
C. 16,4kg
D.16,5kg
III. Tự luận (7 điểm).
Câu 5: Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây:
to
Na + O2 ��
� Na2O
P + KClO3 → P2O5 + KCl.
P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
S+ HNO3 → H2SO4 + NO.
Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng nhôm (Al) trong 48 gam oxi (O2) thu được 102 gam nhôm
oxit (Al2O3 ).
a) Viết công thức khối lượng về các chất trong phản ứng .
b) Tính khối lượng nhôm phản ứng.
(Al = 27 , O = 16 )
III. ĐỀ BÀI(NC)
Câu 1 : Lập các phương trình phản ứng sau :
1) Na + O2    Na2O

2) Al + Cl2    AlCl3
3) P + O2    P2O5
4) P2O5 + H2O    H3PO4
5) Mg + O2    MgO
6) Cu + H2SO4    CuSO4 + SO2 + H2O
Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng như sau :
Al + CuSO4    Alx(SO4)y + Cu
a) Xác định các chỉ số x và y .
b) Lập phương trình hoá học . cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số
phân tử của cặp hợp chất .
c) Câu 7: Có thể thu đ ợc kim loại sắt (Fe) bằng cách cho khí cacbon oxit (CO) tác dụng với
sắt (III) oxit (Fe2O3). Ngoài ra còn một sản phẩm nữa là khí cacbon đioxit (CO2).
d) a) Lập PTHH? Cho biết tỉ lệ số phân tử Fe2O3 và số nguyên tử Fe có trong phản ứng?
e) b) Viết biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng đối với phản ứng trên?
f) c) Khi cho 16,8g CO tác dụng hết với 32g Fe 2O3 thì có 26,4 g CO2 tạo thành. Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng?
Câu 3 : Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng
và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng hóa học trong quá trình trên.


CHƯƠNG 3 : mol vµ tÝnh to¸n hãa häc
A. KIỂM TRA 15 PHÚT
I. NỘI DUNG
 Mol-Chuyển đổi giữa M,V,m
 Tỷ khối của chất khí
 Tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học
II. ĐỀ BÀI(CB)
Câu 1 : Một mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích như nhau và bằng :
A. 224 lit

B. 2,24 lit


C. 22,4 lit

D. 22,4 ml

Câu 2 : Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử chất đó ?
A. 6.1021

B. 6.1022

C. 6.1023

D. 6.1024

Câu : Khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với khí hidro ?
A. Nặng hơn 16 lần
B. Nhẹ hơn 16 lần
C. Nặng hơn 8 lần
D. Nặng hơn 8 lần
Câu 3 : Trong phân tử CuO, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng ?
A. 20%

B. 80%

C. 40%

D. 60%

C. 112g


D. 14g

Câu 10 : 0,5 mol Fe có khối lượng bằng :
A. 56g

B. 28g

Câu 4: Tính %mC biết trong 1 mol NaHCO3 có 1 mol Na, 1 mol C và 3 mol O, 1 mol H
A. 14,28 %
B. 14,2%
C. 14,284%
D. 14,285%
Câu 5: Thành phần phần trăm khối lượng của oxi trong Fe2O3
A. 35%
B. 40%
C. 30%
D. 45%
Câu 6: Cho thanh magie cháy trong không khí thu được hợp chất magie oxit. Biết mMg = 7,2 g.
Tính khối lượng hợp chất
A. 2,4 g


B. 9,6 g
C. 4,8 g
D. 12 g
Câu 7: Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O
Để điều chế 2,24 l CO2 thì số mol CaCO3 cần dùng là
A. 1 mol
B. 0,1 mol
C. 0,001 mol

D. 2 mol
Câu 8: Chọn đáp án đúng: Số mol của 12g O2, 1,2 g H2, 14 g N2
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol
B. 0,375 mol; 0,5 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol
D. O,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 9: Thể tích của CH4 ở đktc khi biết m = 96 g
A. 134,4 ml
B. 0,1344 ml
C. 13,44 ml
D. 1,344 ml
Câu 10: Số mol nguyên tử C trong 44 g CO2
A. 2 mol
B. 1 mol
C. 0,5 mol
D. 1,5 mol
III. ĐỀ BÀI(NC)
Câu 1: Câu nào đúng trong số các câu sau:
A. Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 đvC
B. 12g cacbon phảI có số nguyên tử ita hơn số nguyên tử trong 23g natri
C. Sự gỉ của kim loại trong không khí là sự oxi hoá
D. Nước cất là đơn chất vì nó tinh khiết
Câu 2: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu nguyên tử?
A. 6,02.1023
B. 6,04.1023
C. 12,04.1023
D. 18,06.1023
Câu 3: Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
A. 2,6.1023 phân tử
B. 3,6.1023 phân tử

C. 3,0.1023 phân tử
D. 4,2.1023 phân tử
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?
“Hai chất chỉ có tính bằng nhau khi”:
A. Khối lượng bằng nhau
A. Số phân tử bằng nhau
B. Số mol bằng nhau trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất
C. Cả 3 ý kiến trên


Câu 5:Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 254g muối sắt (II) clorua
FeCl2 và 4 g khí hiđro H2.
Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
A.146g
B. 156g
C.78g
D.200g
Câu 6: Phản ứng hoàn toàn giữa V lít khí A với V lít khí B để tạo ra khí C( các thể tích khí đo ở
cùng nhiệt độ và áp suất) thì thể tích khí C thu được là:
A. V lít
B. 2 V lít
C. 3 V lít
D. Chỉ xác định được khi biết tỉ lệ mol giữa các chất phản ứng và các sản phẩm
Câu 7: Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó
có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M có thể là:
A. SO2
B. SO3
C. SO4
D. S2O3
Câu 8: Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C

với O là: mc: mo= 3:8. X có công thức phân tử là công thức nào sau đây:
A. CO
B. CO2
C. CO3
D. A, B, C đều sai
Câu 9: Oxits nào giàu oxi nhất ( hàm lượng % oxi lớn nhất)?
A. Al2O3
B. N2O3
C. P2O5
D. Fe3O4
Câu 10: Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 0,5 mol NaHCO 3 được biểu diễn lần lượt trong 4
dãy sau. Dãy nào có tất cả các kết quả đúng?
A. 11,5g Na; 5g H; 6g C; 24g O
B. 11,5g Na; 0,5g H; 0,6g C; 24g O
C. 11,5g Na; 0,5g H; 6g C; 24g O
D. 11,5g Na; 5g H; 0,6g C; 24g O
B. KIỂM TRA MỘT TIẾT
I.

NỘI DUNG

 Các công thức tính toán liên quan.
 Công thức hóa học – PT hóa học.
 Định luật BTKL.
II.

ĐỀ BÀI (CB)

I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm).
Chọn ph ơng án đúng trong các câu sau đây:

Câu 1: Thể tích ở đktc của 0,75 mol khí hiđro là:
A. 18 lít
B. 1,5 lít
C. 16,8 lít.
D. 9 lít
Câu 2: Số mol Al có trong 4,05 g là:
A. 109,35
B. 0,15
C. 7,6
D. 6,67
Câu 3: Khối l ợng của 6.1023 phân tử khí CO2 là:
A. 88g
B. 22,4 g
C. 22 g
D. 44 g
Câu 4: Một chất khí A có tỉ khối so với khí hiđro là 22. Công thức hoá học của hợp chất đó là:
A. CO2
B. CO
C. N2
D. O2
Câu 5: Thành phần phần trăm của nguyên tố Al có trong hợp chất Al2O3 là:
A. 47,06 %
B. 55,08 %
C. 52,94 %
D. 48,96 %
Câu 6: Một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là lưu huỳnh và oxi, trong đó oxi chiếm 60 % về khối
l ợng. Hợp chất này có tỉ khối với khí hiđro là 40. Công thức hoá học của hợp chất là:


A. SO2


B. SO3

C. SO

D. S2O3

II. Tự luận (5,5 điểm)
Câu 7: Cân bằng các phương trình hoá học sau đây:
C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
H2S + HClO3 → HCl + H2SO4.
H2SO4 + C 2H2 → CO2 + SO2 + H2O.
Câu 8: Hoà tan hết 12 g kim loại Mg vào dung dịch axit clohiđric HCl thu đ ợc muối magie
clorua MgCl2 và khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro thu đ ợc ở đktc?
A. Viết PTHH?
B. Tính thể tích khí H2 thu đ ợc sau p ?
C. Tính khối lượng muối thu đ ợc sau phản ứng?
D. Dẫn khí H2 đi qua 40g CuO nung nóng cho p xảy ra vừa đủ. Sau phản ứng thu đ ợc
Kim loại đồng và 9g H2O. Tính khối l ợng đồng thu đ ợc?
(Cho H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5)

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM BÀI KT SỐ 3 – LỚP 8
I. Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm).
1C – 2B – 3D – 4A – 5C – 6B
II. Tự luận (5,5 điểm)
Câu 7:

6.0,5 = 3,0 đ

3. 0,75 = 2,25 đ


Câu 8:

a) Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2

b) Số mol Mg có trong 12 g là:

n

M g



(1)

m
12

 0 ,5 ( m o l )
M
24

Theo (1) nH2 = nMg = 0,5(mol)
 VH2(đktc) = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2(l)
c) Theo (1) nMgCl2 = nMg = 0,5(mol)
 mMgCl2 = nx M = 0,5 x 95 = 47,5(g)
d) mH2 = n x M = 2 x 0,5 = 1(g)
áp dụng DDLBTKL:
mCuO + mH2 = mCu + mH2O
 mCu = mH2 + mCuO – mH2O = 40 +1 – 9 = 32(g)


0,75 đ
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


III.

ĐỀ BÀI (NC)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đặt
trước câu trả lời đúng:
Câu 1 : Mol là gì ?
A. Mol là lượng chất có chứa 6. nguyên tử hoặc phân tử của chất đó .
B. Mol là khối lượng chất của 6. nguyên tử hoặc phân tử của chất đó .
Một đáp án khác .
Câu 2 : Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ?
F. Ta so sánh khối lượng mol của khí A so với khối lượng mol của không khí .
G. Ta so sánh khối lượng mol của khí A so với khối lượng mol của khí B .
H. Ta so sánh khối lượng mol của khí A so với khối lượng mol của khí oxi .
Câu 3 : Hãy điền vào bảng cho đúng :
(3)
Số mol


(5)

0,2

0,375

(1)
Khối lượng mol

27

24

(4)
Khối lượng

(7)

13

36

(2)
Thể tích <đktc >

64

(6)

(8)


8,96

II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 :
a, Tìm số mol của : 28 g sắt : 6,4 g đồng ; 9 g nhôm ; 134,55 g chì .
b, Tìm thể tích khí ở đktc của : 2 mol hiđro ; 1,25 mol oxi ; 0,6 mol cacbon đioxit ; 2,275
mol mêtan .
Câu 2 : Cho các khí sau : N2

, O2, CO2, Cl2, C2H2.

a, Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí , bao nhiêu lần ?
b, Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro , bao nhiêu lần ?
c, Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí mêtan , bao nhiêu lần ?
Câu 3 : Một hợp chất khí X có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35 % và
17,65 % H .
Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất X , biết tỉ khối của X so với khí hiđro là
8,5 .


Câu 4 : Cho luồng khí hiđro dư đi qua bột Đồng (II) oxit màu đen nung nóng .
Sau phản ứng thu được 32 g kim loại đồng màu nâu đỏ và hơi nước ngưng tụ .
a, Viết PTHH .
b, Tính khối lượng Đồng (II) oxit tham gia phản ứng ?
c, Tính thể tích khí hiđro ở đktc đã tham gia phản ứng ?
d, Tính khối lượng nước ngưng tụ sau phản ứng ?
C. ĐỀ THI HỌC KÌ I
I. NỘI DUNG
Chương 1

 Chất, Nguyên tử, Phân tử
Chương 2
 Phản ứng hóa học
Chương 3
 Mol và tính toán hóa học

II.

ĐỀ KIỂM TRA (CB)

Đề 1:
Câu 1: ( 1 diểm) Đơn chất là gì? Viết công thức hoá học của 2 đơn chất
Câu 2: ( 1 điểm) Hiện tượng hoá học là gì? Cho ví dụ?
Câu 3: ( 3 điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau:
a. Mg
+ O2
MgO
b. Fe + Cl2
FeCl3
c. NaOH + CuCl2
Cu(OH)2 + NaCl
d. HCl
+ Mg
MgCl 2
+ ?
e. Fe2O3 +
HCl
FeCl3 + H2O
f. Na
+ O2

Na2O
Câu 4: ( 2 điểm) Một chất khí A có tỉ khối đối với H2 là 8,có thành phần các nguyên tố gồm: 75%
C và 25% H.Hãy lập công thức hoá học của hợp chất A
Biết C = 12 , H = 1
Câu 5: (3 điểm) Cho 13g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng
Zn + HCl
ZnCl2 + H2
a. Lập PTHH của phản ứng.
b. Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
c. Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
Biết Zn = 65 , H = 1 , Cl = 35,5. Dặn dò: (1’)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 -HOÁ 8:
Câu
Đáp án

Điểm


Câu 1

-Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
-Ví dụ: Al , N2 (mỗi ví dụ đúng 0,25 đ)

Câu 2

-Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới gọi là hiện tượng hoá
học
-Ví dụ: đường cháy thành than v à nước


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Lập đúng các PTHH a,b,c mỗi PT 0,5 đ;PT d ,e mỗi PT 0,75 đ
( điền đỳng H2 0,25 đ, thực hiện cõn bằng đỳng 0,5 đ. Đối với e
điền đỳng mỗi hệ số cõn bằng 0,25 đ )
a.2Mg
+ O2

2MgO
b.2Fe + 3Cl2

2FeCl3
c. 2NaOH + CuCl2 
Cu(OH)2 + 2NaCl
d.2HCl
+ Mg

MgCl2
+ H2
e. Fe 2O3 + 6 HCl


2FeCl3+ 3 H2O
f. 4Na
+ O2

2 Na2O
Ta có: MA = 8 . 2 = 16 (g)
m C = 75% . 16 / 100% = 12 (g)
n C = 12 /12 = 1 (mol)
m H = 16 – 12 = 4 (g)
n H = 4 / 1 = 4 (mol)
Công thức hoá học: CH4
a.PTHH: Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
nZn = 13: 65 = 0,2 (mol)
b.Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,2 = 0,4 mol
Vậy mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)
c. Theo PTHH: nH2 = nZn = 0,2 mol
VH2 (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48(l )

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Đề 2
Câu 1: ( 1 diểm) Hợp chất là gì? Viết công thức hoá học của 2 hợp chất
Câu 2: ( 1 điểm) Hiện tượng vật lí là gì? Cho ví dụ?
Câu 3: ( 3 điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau:
a.Ca
+ O2
CaO
b. Al + Cl2
AlCl3
c. KOH + MgCl2
Mg(OH)2 + KCl
d. HCl
+ Ba
BaCl 2
+ ?
e. Fe2O3 +
HCl
FeCl3 + H2O
f Na
+ O2
Na2O
Câu 4: ( 2 điểm) Một chất khí B có tỉ khối đối với H 2 là 14,có thành phần các nguyên tố gồm:

85,71% C và 14,29% H.Hãy lập c ông thức hoá học c ủa hợp chất B
Biết C = 12 , H = 1
Câu 5: (3 điểm) Cho 26g kẽm tác dụng với HCl theo sơ đồ phản ứng


Zn + HCl
ZnCl2 + H2
a.Lập PTHH của phản ứng.
b.Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
c.Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) đã sinh ra sau phản ứng
Biết Zn = 65 , H = 1 , Cl = 35,5
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2-HOÁ 8:
Câu
Câu 1

Đáp án
Điểm
-Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở 0,5 đ
lên.
-Ví dụ: AlCl3, N2O5 (mỗi v í dụ đúng 0,25 đ)
0,5 đ

Câu 2

-Hiện tượng chất biến đổi không tạo ra chất mới gọi là hiện tượng 0,5 đ
vật lí
-Ví dụ: đường cho vào nước thành hỗn hợp nước đường
0,5 đ

Câu 3


Lập đúng các PTHH a,b,c mỗi PT 0,5 đ;PT d,e mỗi PT đúng 0,75 đ
( điền đỳng H2 0,25 đ, thực hiện cõn bằng đỳng 0,5 đ. Đối với e điền
đỳng mỗi hệ số cõn bằng 0,25 đ )
a.2Ca
+ O2

2 CaO
b. 2Al +
3Cl2

2 AlCl3
c. 2KOH + MgCl2 
Mg(OH)2 + 2KCl
d.2 HCl
+ Ba

BaCl2
+ H2
e. Fe 2O3 + 6 HCl

2FeCl3+ 3 H2O
f. 4Na
+ O2

2 Na2O

Câu 4

Câu 5


Ta có: MA = 14 . 2 = 16 (g)
m C = 85,71% . 28 / 100% = 24 (g)
n C = 24 /12 = 2 (mol)
m H = 28 – 24 = 4 (g)
n H = 4 / 1 = 4 (mol)
Công thức hoá học: C2H4
a.PTHH: Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
nZn = 26: 65 = 0,4 mol
b.Theo PT: nHCl = 2 nZn = 2. 0,4 = 0,8 mol
Vậy mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2g
c. Theo PTHH: nH2 = nZn = 0,4 mol
VH2 (đktc) = 0,4 . 22,4 = 8,96l

I.

ĐỀ KIỂM TRA (CB)

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


I. TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu đúng.

A. Nguên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang
điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện
tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, nowtron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số nơtron.
Câu 2: Cho các chất có công thức hóa học như sau:
1. O2 2. O3 3. CO2

4. Fe2O3

5. SO2

6. N2 7. H2O

Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:
A. 1, 3, 5, 7

B. 2, 4, 6, 5
C. 2, 3, 5, 6
D. 3, 4, 5, 7
Câu 3: Một nguyên tử của một nguyên tố hoá học cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn
số hạt mang điện là 25 hạt , số khối và điện tích hạt nhân nguyên tử là A/ A=78 , Z=45 B/ A=80 ,
Z=45 C/ A=80 , Z=40 D / A= 79 , Z=45
Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:
A. XSO4
B. X(SO4)3
C. X2(SO4)3
D. X3SO4
Câu 5: Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lít khí oxi và 2,24 lít khí cacbon đioxit ở đktc.
Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:
A. 0,25
B. 0,5
C. 0,15


D. 0,20
Câu 6: Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hidro là H3Y.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A. XY2
B. XY3
C. XY
D. X2Y3
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng
(II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
A. 6,4 gam
B. 4,8 gam

C. 3,2 gam
D. 1,67 gam
Câu 8: Khối lượng của 0,5 mol Mg và 0,3 mol CO2 tương ứng là:
A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2
(Cho Mg = 24; O = 16; C = 12).
Câu 9: Hãy điền các hệ số vào trước các công thức hóa học của các chất thích hợp để được các
phương trình hóa học đúng.
___Al + ___H2SO4 → Al2(SO4)3 + ___H2
A. 2, 3, 1, 3
B. 3, 2, 1, 3
C. 2, 2, 1, 3


D. 2, 3, 3, 1
Câu 10: Thể tích hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2 và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 11,2 lít
B. 22,4 lít
C. 4,48 lít
D. 15,68 lít
II. TỰ LUẬN
Câu 9:
1)

Tính khối lượng của hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lít SO2 và 3,36 lít O2.

2)


Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2.

3)

Tính số mol chứa trong 3.1023 phân tử nước.

Câu 10: Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là
Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → cacbonic (CO2) + nước
1)

Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.

2)

Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.

3)

Tính tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.

4)
Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic
tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

…………………………HẾT…………………………………………………
II.

ĐỀ BÀI (NC)

I. Lí thuyết: (5,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nêu khái niệm nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Câu 2: (1,0 điểm) Nêu khái niệm đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3: (1,0 điểm) Công thức hóa học CuSO4 cho ta biết ý nghĩa gì? (Biết Cu = 64; S = 32; O =
16)
Câu 4: (1,0 điểm)
a. Khi cho một mẩu vôi sống (có tên là canxi oxit) vào nước, thấy nước nóng lên, thậm chí có thể
sôi lên sùng sục, mẩu vôi sống tan ra. Hỏi có phản ứng hóa học xảy ra không? Vì sao?
b. Viết phương trình hóa học bằng chữ cho phản ứng tôi vôi, biết vôi tôi tạo thành có tên là canxi
hiđroxit


Câu 5: (1,0 điểm) Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí? Cho biết thể tích mol của các chất
khí ở đktc?
II. Bài tập: (5,0 điểm)
Câu 6: (2,0 điểm) Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a. Na + O2 - - -- > Na2O
b. KClO3 - - - - > KCl + O2 ↑
Hãy viết thành phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong
mỗi phương trình hóa học lập được
Câu 7: (1,0 điểm) Để chế tạo mỗi quả pháo bông nhằm phục vụ cho các chiến sĩ biên phòng giữ
gìn biên giới hải đảo ở Quần đảo Trường sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loại
Magie (Mg), khi pháo cháy trong khí oxi (O2) sinh ra 1000 gam Magie oxit (MgO)
a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng?
b. Tính khối lượng khí oxi (O2) tham gia phản ứng?
Câu 8: (2,0 điểm) Hợp chất A có tỉ khối so với khí oxi là 2.
a. Tính khối lượng mol của hợp chất?
b. Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Nội dung
I. Lý thuyết

Câu 1
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
Câu 2
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Ví dụ: Cu; H2
- Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên
Ví dụ: H2O; H2SO4
Câu 3
- Công thức hóa học CuSO4 cho ta biết:
- Nguyên tố Cu; S; O tạo nên chất
- Trong hợp chất có 1Cu; 1S; 4O
- Phân tử khối: 64 + 32 + 16.4 = 160(đvC)
Câu 4
a. Có xảy ra phản ứng hóa học vì miếng vôi sống tan, phản ứng tỏa nhiệt nhiều làm nước sôi.
b. Phương trình chữ: Canxi oxit + nước → Canxi hiđroxit
Câu 5
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.
- Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít
II. Bài tập
Câu 6
a. 4Na + O2
2Na2O
Có tỉ lệ: Số nguyên tử Na: Số phân tử O2: Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2


b. 2KClO3
2KCl + 3O2
Có tỉ lệ: Số phân tử KClO3: Số phân tử KCl: Số phân tử O2 = 2 : 2 : 3
Câu 7

a) Áp dụng theo ĐLBTKL, ta có công thức về khối lượng của phản ứng
mMg + mO2 = mMgO
b) Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng:
=> mO2 = mMgO - mMg
= 1000 - 600
= 400 (gam)
Câu 8
a) Khối lượng mol của hợp chất A là:
MA = dA/O2.MO2
= 2 . 32 = 64 (gam)
b) Số mol của hợp chất A là:
nA = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
Khối lượng của 5,6 lít khí A (ở đktc) là:
mA = n.MA
= 0,25 . 64
= 16 (gam)
CHƯƠNG 4 : OXI.KHÔNG KHÍ
A. KIỂM TRA 15 PHÚT
I.

NỘI DUNG

 Tính chất hóa học của Oxi
 Oxit, sự oxi hóa
 Pư hóa hợp, Pư phân hủy
 K.khí, sự cháy
 Điều chế, ứng dụng của oxi
II.

ĐỀ BÀI(CB)


Câu 1: Trong điều kiện bình thường, khí oxi là đơn chất hoạt động hóa học ở mức độ :
A. yếu

B. rất yếu

C. bình thường

D. mạnh

C. đồng

D. hidro

Câu 2: Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với :
A. oxi

B. sắt

Câu 3: Oxit là hợp chất của oxi với :


A. Fe
B. S
C. P
D. một nguyên tố bất kì
Câu 4: Để điều chế oxi người ta thường dùng :
A. KMnO4
B. KClO3
C. H2O

D. Cả ba chất trên
Câu 5: Khí có thành phần nhiều thứ hai trong không khí là :
A. nitơ

B. oxi

C. cacbonic

D. hơi nước

Câu 6: Biện pháp nào giúp chúng ta có thể bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm ?
A. Trồng rừng
B. Bảo vệ rừng
C. Giảm lượng khí thải vào bầu khí quyển
D. Cả ba biện pháp trên
Câu 7: Để dập tắt một đám cháy chúng ta cần :
A. Hạ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
B. Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với khí oxi
C. Ngăn không cho chất cháy tiếp xúc với nước
D. Một hoặc đồng thời cả hai phương án A và B
Câu 8: Vai trò lớn nhất của oxi đối với đời sống của con người là :
A. Cung cấp oxi cho sự hô hấp của cơ thể
B. Cung cấp oxi để đốt nhiên liệu
C. Cung cấp oxi cho các lò luyện gang, thé p
D. Cung cấp oxi cho các đèn xì oxi
Câu 9: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng
oxit thu được
A. 1,3945 g
B. 14,2 g
C. 1,42 g

D.
7,1 g
Câu 10: Đâu không là phản ứng hóa hợp
A. 2Cu + O2 −to→ 2CuO
B. Fe + O2 −to→ FeO
C. Mg + S → MgS
D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O


ĐÁP ÁN
1-B, 2-D, 3-A, 4-B, 5-D, 6-D, 7-B, 8-D, 9-D, 10-A
III.

ĐỀ BÀI(NC)

Câu 1: Hãy giải thích vì sao:
a) Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm?
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?
c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước … đều phải
thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
Câu 2: Cho các oxit có công thức hóa học như sau:
a) SO3; b) N2O5; c) CO2;
d) Fe2O3; e) CuO; g) CaO.
Những chất nào thuộc loại oxit bazơ, những chất nào thuộc loại oxit axit?

Câu 2: Cho 2,16 gam một kim loại R hóa trị (III) tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08
gam một oxit có dạng R2O3. Xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại R.
B. KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. NỘI DUNG
 Oxit.

 Không khí.
 Các loại phản ứng hóa học.
 Oxi.
 Vận dụng CT tính toán.
 Xđ chất dư, hết.
II. ĐỀ BÀI(CB).
I. Trắc nghiệm khách quan (4,25 điểm).
Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Phản ứng hoá hợp là ..(1).. trong đó chỉ có .. (2).. đ ợc tạo thành từ…(3)…. chất ban đầu.
b) Oxit là hợp chất của……(4)….. trong đó có ……(5)……
c) Không khí là … (6)… của nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: ….
(7) .. .% N2, ..(8)..% O2 và …(9). ..% các khí khác (CO2, hơi n ớc, khí hiếm,…).
Câu 2: Những hợp chất thuộc loại oxit là:
A. CuO, SO2, NaCl, ZnO, FeO.
B. MgO, KNO3, H2O, SO3, P2O5
Câu 3: Dãy các oxit axit là:

C. Al2O3, CO2, SO2, P2O5, NO, Fe3O4.
D. Cả A, B, C.


A. ZnO, SO2, CO2, P2O5.

C. CuO, Na2O, CaO, CO2.

B. P2O5, CO2, SO3, SO2.
D. CO2, BaO, SO3, KCl
Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong PTN là:
A. KMnO4
B. H2O

C. KClO3
D. Cả A, B, C
Câu 5: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Phần II: Tự luận (5,75 điểm).
Câu 6: Gọi tên các oxit sau đây: K2O, BaO, FeO, SO2, P2O5, Fe3O4.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 8,1g kim loại nhôm trong lọ đựng khí oxi d , sau phản ứng thu đ ợc
một chất rắn.
A. Viết ph ơng trình hoá học?
B. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc?
C. Tính khối l ợng chất rắn thu đ ợc ở trong phản ứng trên?
D. Nếu đốt cháy 7,44g photpho trong l ợng khí oxi thu đ ợc ở phản ứng trên thì sau phản
ứng thu đ ợc chất gì? khối l ợng là bao nhiêu g?
(Cho O = 16, Mg = 24, , P = 31)

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM BÀI KT SỐ 4 – LỚP 8
I. Trắc nghiệm khách quan (4,25 điểm).
Câu 1:
a.(1): phản ứng hóa học ; (2): 1 ; (3): 2 hay nhiều
b. (4): hợp chất của 2 nguyên tố; (5) Oxi
c. (6): Hỗn hợp; (7) : 78%; (8): 21%; (9): 1%
2 – C ; 3 – B; 4 – D; 5 – E;
II. Tự luận (5,75 điểm)
Câu 6:
K2O: Kali Oxit


9 x 0,25 = 2,25đ

0,5 x 4 = 2đ
0,25 x 6 = 1,5đ

BaO: Bari Oxit
FeO: Sắt(II) Oxit
SO2: L u hình ĐiOxit
P2O5: DdiPhotpho Penta Oxit
Fe3O4: Oxit sắt từ
Câu 7:
a) 4Al + 3O2

2Al2O3 (1)

b) nAl = m/M = 8,1/27 = 0,3(mol)
Theo (1) nO2 = nAl = 0,3 x 3/4 = 0,225(mol)

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


 VO2 = n x 22,4 = 0,225 x 22,4 = 5,04 lít
d) Chất rắn : Al2O3
Theo (1): nAl2O3 = nAl.1/2 = 0,3. 1/2 = 0,15 9mol)
 m Al2O3 = n. M = 0,15. 102 = 15,3 (g)
d) nP = m/M = 7,44/31 = 0,24 (mol)


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,75đ

n P ( g t ) 0 ,2 4 n O 2 ( g t ) 0 ,2 2 5



nP (2)
4
nO 2 (2)
5

 P d , O2 hết
 Chất rắn thu đ ợc là: P2O5 và P d .
Theo (2): nP2O5 = nO2 .2/5 = 0,225. 2/5 = 0,09 (mol)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

nPp = nO2 . 4/5 = 0,225 . 4/5 = 0,18 (mol)
 nP d = nP bđ - nP p = 0,24 – 0,18 = 0,06 (mol)
 m = mP2O5 + mPd = 122.0,09 + 0,06. 31 = 12,84 (g)

I.TRẮC NGHIỆM(4đ)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước phương án chọn đúng .

Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất
sau :
A. Khó hóa lỏng
B. Tan nhiều trong nước
C. Nặng hơn không
khí
D. Ít tan trong nước
Câu 2: Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. Một hỗn hợp
B. Một hợp chất
C. Một chất.
D. Một đơn chất
Câu 3: Sự cháy
là:
A. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
B. Sự oxy hóa nhưng không phát sáng
C. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
D. Sự oxy hóa nhưng không tỏa nhiệt
Câu 4: Nhóm công
thức
biểu diễn toàn Oxit là:
A. . FeO; KCl, P2O5
B. CuO, CaCO3, SO3
C. CO2 ; SO2; MgO
D. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3
Câu 5: Phản ứng hóa hợp
là:
A. CuO +
t0
H2

B. CaO + H2OCa(OH)2
Cu + H2O
t0
C. 2KMnO4 K2t0MnO4 + MnO2 + O2
D. CO2 + Ca(OH)2CaCO
3 + H2O.
Câu 6: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3 và CaCO3 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KMnO4 và không khí.
D. KClO3 và KMnO4 .


×