Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đầu tư Cường Ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.24 KB, 73 trang )

Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Nền kinh tế nước ta đang bước vào thời kỳ mở cửa hội nhập, hợp tác với
nền kinh tế của các nước trên thế giới và cũng đặt ra nhiều cơ hội thách thức
đối với nền kinh tế của nước ta nói chung và đối với các Doanh nghiệp nói
riêng. Để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường thì các Doanh
nghiệp cần phải đổi mới, nâng cao và phát triển sản xuất, công tác tổ chức
quản lý và cũng không thể không nói đến việc đổi mới công tác hạch toán
kinh tế. Làm tốt được công tác hạch toán kinh tế qua đó Doanh nghiệp có thể
biết được quá trình hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp có đạt hiệu quả hay
không. Hạch toán kinh tế còn giúp Doanh nghiệp kiểm soát quản lý toàn bộ
quá trình hình thành và phát triển và vấn đề tài chính của đơn vị. Không chỉ
các Doanh nghiệp sản xuất mà các đơn vị hành chính sự nghiệp, thương mại
dịch vụ cũng không thể thiết được công tác kế toán trong đơn vị mình. Chính
vì vậy mà công tác kế toán đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các đơn vị,
doanh nghiệp.
Qua thực tiễn cho thấy nguyên vật liệu được sử dụng rất phổ biến trong
đời sống hàng ngày, trong các đơn vị, doanh nghiệp, chỉ khác nhau ở chỗ là
nó được sử dụng trong điều kiện nào, mức độ, phạm vi nhiều hay ít và được
sử dụng với mục đích gì mà thôi. Việc sử dụng nguyên vật liệu trong các
Doanh nghiệp phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động. Việc
quản lý, sử dụng nguyên vật liệu là rất quan trọng đối với Doanh nghiệp và
điều đó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn hoạt động SXKD đạt hiệu quả thì đòi hỏi công tác kế
toán nguyên vật liệu phải hoạt động có hiệu quả, luôn cập nhật một cách
chính xác, trung thực những thông tin cần thiết về quá trình nhập, xuất
nguyên vật liệu và nhu cầu của Doanh nghiệp về nguyên vật liệu, giúp cho



SVTH: Đào Thị Loan

1

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

quá trình nhập - xuất nguyên vật liệu và nhu cầu của Doanh nghiệp về NVL,
giúp cho quá trình sản xuất của Doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên
và liên tục.
Công ty TNHH Đầu tư Cường Ngân là Công ty chuyên sản xuất vật liệu
xây dựng, san lấp mặt bằng. Công ty không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu VLXD
cho người dân trong ngoài tỉnh mà còn cung cấp VLXD phục vụ cho các công
trình lớn. Chính vì vậy, để có thể sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu trên
thì Doanh nghiệp phải nhập một lượng NVL hàng ngày khá lớn để đáp ứng
nhu cầu cho sản xuất. Cùng với NVL thì nhiên liệu, vật liệu phụ phục vụ cho
sản xuất cũng phải được đáp ứng một cách liên tục. Vì vậy, công tác kếtoán
NVL có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Làm tốt được công tác hạch toán kế toán NVL sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho việc sản xuất sản phẩm, tiết kiệm thời gian, chi phí sản xuất, góp phần
làm cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả.
Qua đó, ta có thể nhận thấy được tầm quan trọng của công tác hạch toán
kế toán NVL trong toàn bộ công tác kế toán của các Doanh nghiệp sản xuất
hiện nay, nhất là đối với Công ty TNHH Đầu tư Cường Ngân, nên em chọn đề
tài: “Kế toán nguyên vật liệu” làm chuyên đề báo cáo thực tập của mình.

2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Là chứng từ, sổ sách kế toán tại Công ty TNHH
Đầu tư Cường Ngân mà cụ thể là phần hành kế toán nguyên vật liệu.
- Phạm vi nghiên cứu: Là số liệu kế toán của Công ty từ:
+Ph¹m vi kh«ng gian: Công ty TNHH Đầu tư Cường Ngân
+Ph¹m vi thêi gian: Tõ ngµy 14/06/2010 §Õn ngµy
25/07/2010
+Ph¹m vi vÒ néi dung: TËp chung nghiªn cøu NVL vµ
CCDC

SVTH: Đào Thị Loan

2

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

3. Phương pháp nghiên cứu:
1.3. Phương ph¸p nghiªn cứu
1.3.1. phương ph¸p so s¸nh : được dùng để x¸c định xu
hướng tăng trưởng và mức độ biến động của c¸c chỉ tiªu
kinh tế, để tiến hành so s¸nh cần nắm vững những nguyªn
tắc sau :
- Chọn chỉ tiªu so s¸nh.
+ số lượng kỳ trước.
+ c¸c mục tiªu dự kiến.

+ c¸c mục tiªu trung b×nh nghành , khu vực kinh doanh.
- Chọn điều kện so s¸nh.
- Kĩ thuật so s¸nh.
1.3.2. phương ph¸p ph©n tÝch : Là nh©n tố ph©n
tÝch c¸c chỉ tiªu tổng h¬p và ph©n tÝch nh©n tố t¸c
®éng tíi c¸c tiªu chÝ ®ã . ®©y là phương ph¸p được ph¸t
triển lên từ phương ph¸p loại trừ thường dùng trước đây.
- Phân tích nhân tố được chia làm 2 dạng.
+ Phân tích nhân tố thuận
+ Phân tích nhân tố nghịch.
1.3.3. Phương pháp hạch toán kế toán.
Hạch toán kế toán là một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt
hoạt động kinh tế tài chính ở tất cả các doanh nghiệp , hành chính sự nghiệp ,
và các cơ quan. Hạch toán kế toán có những điểm sau :
Hạch toán kế toán phản ánh và giám đốc một cách liên tục , có hệ thống
tất cả các loại vật tư , tiền , vốn và mọi hoạt động kinh tế.

SVTH: Đào Thị Loan

3

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

Để thực hiện chức năng phản ánh và giám đốc của mình , hạch toán kế
toán sử dụng ba loại thước đo , nhưng thước đo tiÒn tệ được coi là chủ yếu.

Để nghiên cứu đối tượng của mình hạch toán kế toán đã sử dụng phương
pháp nghiên cứu khoa học như : chứng từ , đối ứng tài khoản , tinh giá tổng
hợp – cân đối kế toán.
1.3.4. phương pháp thống kê kinh tế :
Là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết
với vật chất của hiện tượng kinh tế xã hội . Số lớn trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể , nhằm rút ra bản chất va tính quy luật trong sự phát triển của
hiện tượng đó . Phương pháp thống kê kinh tế cũng sử dụng 3 loại thước đo :
hiện vật , lao động , giá trị.
1.4.5. Phương pháp duy vật biện chứng.
Sản xuất ra của cải vậ chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Chính vì vậy , ngay từ thời xa xưa người ta đã thấy sự cần thiết muốn duy trì
và phát triển đời sống của mình và xã họi thì phải tiến hành sản xuất , muốn
sản xuất phải biết hao phí bao nhiêu sức lao động và phải có những tư liệu lao
động gì , trong thời gian bao lâu , kết quả san xuất như thế nào…vv Tất cả
những điều liên quan đến sản xuất mà con người quan tâm đã đặt ra nhu cầu
tất yếu phải sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng.
Bài báo cáo này được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn của cô giáo Hà Thị
Ngọc và sự chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của
Công ty cùng với sự cố gắng học tập và tìm hiệu của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn./.

SVTH: Đào Thị Loan

4

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN


Lớp: K2C - KTHN

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
ĐẦU TƯ CƯỜNG NGÂN
2.1. Tæng quan về sự hình thành của Công ty TNHH Đầu tư Cường
Ngân.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH Đầu tư Cường Ngân là một đơn vị hạch toán kinh doanh
độc lập, trực thuộc UBND Thµnh Phè TØnh Hµ Giang hoạt động theo
luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty. Công ty được hình thành với tên gọi
“Công ty TNHH Đầu tư Cường Ngân” Nhà máy Gạch Hà Giang theo Quyết
Định của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Hà Giang số,
- Giấy phép kinh doanh số 5100174880 được thành lập vào ngày 20
tháng 04 năm 2007,
- tổng số vốn điều lệ 12.500.000.000đ. Tổng diện tích sử dụng 40.000
hecta.
- Giám đốc Công ty: Ông Nguyễn Văn Chiến
- Địa chỉ: tổ 14 phường Nguyễn Trãi, thị xã Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
-Số hiệu tài khoản tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Giang.
Nhằm đáp ứng nhu cầu về vật liệu xây dựng của tỉnh, năm 2007 -2008
Công ty bắt đầu thi công xây dựng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất và cuối
2008 Công ty bắt đầu đi vào hoạt động. Từ khi đi vào hoạt động đến nay
Công ty luôn đạt hiệu quả kinh tế cao. Không ngừng thực hiện nhiều giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đã từng bước chiếm lĩnh thị trường
trong và ngoài tỉnh. Lợi luận đạt được của Công ty hàng năm là hàng tỷ đồng,
góp phần tạo được công ăn việc làm ổn định cho nhiều người lao động trên
địa bàn Công ty hoạt động.


SVTH: Đào Thị Loan

5

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn.
a) Thuận lợi.
Công ty TNHH Đầu tư Cường Ngân là Công ty đầu tiên được thành lập
trên địa bàn TØnh Hµ Giang nên nhận được nhiÒu sù quan tâm, giúp đỡ
của các ban ngành. Cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, hăng say lao
động, với ý chí quyết tâm xây dựng quê hương ngày một phát triển hơn.
Để có được những kết quả tiêu biểu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của Nhà máy gạch tuynel TØnh Hµ Giang đặc biệt coi trọng đến công tác đổi
mới công nghệ, nhất là sản xuất gạch thủ công. Công ty đã tận dụng được các
tiềm năng và thế mạnh trên địa bàn, không ngừng mở rộng sản xuất kinh
doanh bằng việc đầu tư dây chuyền công nghệ cao.
TØnh Hµ Giang đang chuyển m×nh mạnh mẽ bằng việc phát huy
nội lực, đặc biệt là thu hút ngoại lực. Chính vì lẽ đó mà huyện cũng có nhiều
cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư vào địa bàn. Tranh thủ thời cơ, thời gian qua
Công ty đã tăng cường đẩy mạnh các chương trình đầu tư xây dựng phát triển.
Công ty đã tập trung đầu tư xây dựng hệ thống dây chuyền hiện đại. Vì vậy mà
đã nhanh chóng tung ra thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt và được
đánh giá rất cao. Cho đến nay công suất nhà máy gạch tuynel TØnh Hµ
Giang đạt từ 15-20 triệu viên/ năm.

b) Khó khăn:
Là Công ty đóng trên địa bàn TØnh Hµ Giang. Do mới thành lập được
2 năm với tuổi đời còn trẻ nên còn thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý.
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động SXKD còn thiếu, đội ngũ cán bộ CNV
còn trẻ, thiếu kinh nghiệm trong công tác. Hơn nữa đội ngũ công nhân lại chủ
yếu thoát ly từ nông dân trình độ kiến thức và hiểu biết còn kém. Là Công ty
chuyên sản xuất kinh doanh VLXD cũng giống như các Doanh nghiệp khác Công
ty phải chịu sự tác động chi phối sự biến động phức tạp của thị trường VLXD. Do
đó đòi hỏi Công ty phải không ngừng tìm hiểu nắm bắt thị trường, luôn tìm ra
những hướng đi mới giúp cho Công ty tồn tại và ngày càng phát triển.
SVTH: Đào Thị Loan

6

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

2.1.3. Cơ sở vật chất.
Khối văn phòng
+ Máy tính : 4 chiếc
+ Máy in

: 1 chiếc

+ Máy fax : 1 chiếc
+ Ôtô con : 2 chiếc

Khối sản xuất
1. Máy hệ thống cấp liệu:
+ Máy cao đất
+ Xích vận chuyển
+ Băng tải
2. Hệ thống nhào lọc:
+ Máy cán thô
+ Máy nhào hai trục
+ Băng tải
3. Máy cán mịn
4. Hệ thống nhào đùn.
+ Máy 1 trục
+ Máy đùn
2.1.4. Chức năng, nghĩa vụ của Công ty:
Chức năng của công ty là làm sao để nâng cao được chất lượng sản phẩm,
phục vụ nhu cầu xây dựng của người dân trong và ngoài tình và đáp ứng nhu
cầu cho các công trình lớn. Đạt được doanh thu cao nhất, hoàn thành chỉ tiêu
kế hoạch đề ra.
Nhiệm vụ Công ty phải làm thế nào để mở rộng thị trường, đưa Côngty đi
vào ổn định và ngày càng phát triển, có chỗ đứng vững trên thị trường.
Ngoài ra, Công ty có nghĩa vụ đóng thuế cho Ngân sách Nhà Nước, đảm bảo
an toàn trong lao động, đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho người lao động.
SVTH: Đào Thị Loan

7

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN


Lớp: K2C - KTHN

2.1.5. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty.
Công ty TNHH Đầu tư Cường Ngân là một đơn vị kinh doanh hoạch
toán độc lập với tư cách pháp nhân đầy đủ.
Tổng số nhân lực của công ty hiện có là 145 người và được phân bố như sau:
Ban giám đốc:
- 01 giám đốc
- 01 phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh
- 01 phó giám đốc phụ trách mảng điều hành chung
Các phòng ban chức năng
- Phòng tổ chức - hành chính
- Phòng kế hoạch tài vụ
- Phòng kỹ thuật
Còn lại là các thành viên trong các đơn vị tham gia hoạt động sản xuất
kinh doanh, bao gồm các bộ phận sau:
-

Bộ phận tạo hình

-

Bộ phận phơi đảo

-

Bộ phận xếp goòng

-


Bộ phận ra gạch

-

Bộ phận cơ khí

-

Bộ phận xay than

-

Bộ phận lò

-

Bộ phận bốc xếp

SVTH: Đào Thị Loan

8

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN


Sơ đồ tổ chức bộ máy:
GIÁM ĐỐC

Phó
Giám Đốc

Phó
Giám Đốc

Phòng
Tổng Hợp

Phòng
Tài Vụ

Quản đốc phân xưởng

Tổ
Tạo
Hình
1

Tổ
Tạo
Hình
2

Tổ
Phơi
Đảo


Tổ

Điện

Phòng
Kỹ Thuật

Quản đốc phân xưởng

Tổ
Xay
Than

Tổ
Xếp
goòng

Tổ
Bốc
Xếp

Tổ
Ra
Gạch
1

Tổ
Ra
Gạch

2

goòn
g2

SVTH: Đào Thị Loan

9

GVHD: Hà Thị Ngọc

Tổ



Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

2.2. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
2.2.1. Chức năng của phòng kế toán (Phòng tài vụ).
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
NVL


Thủ quỹ

Thủ kho

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng: Phụ trách chung chỉ đạo công tác kế toán cho toán
Công ty, kiểm tra tình hình kế toán và báo cáo tài chính. Là người tham mưu
cho Giám đốc Công ty về công tác chuyên môn cũng như phương hướng, biện
pháp vận dụng chuẩn mực chế độ kế toán thích hợp.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp số liệu từ các phần
hành khác để tập hợp chi phí vào sổ sách, xác đinh kết quả kinh doanh lập báo
cáo tài chính.
- Thủ quỹ: Là người có trách nhiệm theo dõi và quản lý quỹ tiền mặt của
Công ty, theo dõi việc thu - chi hàng ngày để ghi chép sổ quỹ, lập báo cáo
hàng ngày.
- Kế toán NVL: Là người có nhiệm vụ theo dõi, quản lý NVL của Công
ty, theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn NVL, phản ánh một cách đầy đủ và
chính xác ghi chép vào sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
- Thủ kho: Có nhiệm vụ theo dõi, quản lý thành phẩm hàng hoá, theo dõi
việc nhập kho, xuất kho thành phẩm và tồn kho thành phẩm, ghi chép phản
ánh đầy đủ vào sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm.
SVTH: Đào Thị Loan

10

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trường CĐ-CNKT&CN


Lớp: K2C - KTHN

Qua chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán của Công ty ta có thể
thấy được chức năng của phòng kế toán là quản lý hoạt động tài chính của
Công ty, giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức công tác hạch
toán kế toán thống kê theo chế độ kế toán hiện hành.
2.2.2. Hình thức kế toán:
Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán được sử dụng để ghi chép, hệ
thống hoá và tổng hợp số liệu từ chứng từ kế toán theo mội trình tự và
phương pháp ghi chép nhất định. Vận dụng hình thức kế toán phù hợp sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, quản lý, đảm bảo thực hiện tốt chức
năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm của từng Công ty và cơ cấu tổ chức bộ máy cũng
như trình độ của nhân viên kế toán.
Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Sổ sách kế toán công ty áp dụng theo Quyết định số 48 Doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
- Chứng từ ghi sổ TK 152
- Sổ cái: TK 152, 621
Ngoài ra, còn có sổ kế toán chi tiết, sổ quỹ:
Việc luân chuyển chứng từ được thực hiện theo sơ đồ sau:

SVTH: Đào Thị Loan

11

GVHD: Hà Thị Ngọc



Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ tại Công ty

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ kế toán
chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh
Ghi chú:
Ghi hàng hàng
Ghi cuối tháng

Báo cáo
tài chính

Quan hệ đối chiếu


Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để phản ánh vào sổ quỹ,
chứng từ ghi sổ, sổ thẻ kế toán chi tiết. Sau đó căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để
ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan.
Cuối kỳ, kế toán đối chiếu số liệu trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết.
Sau khi trùng khớp kế toán dựa vào Sổ cái để lập Bảng cân đối số phát sinh
và lập Báo cáo tài chính.

SVTH: Đào Thị Loan

12

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

CHNG 2
C S Lí LUN V THC TRNG CễNG TC K TON
NVL, CCDC TI CễNG TY TNHH U T CNG NGN
2.1. C s lý lun v k toỏn NVL, CCDC trong doanh nghip.
A. Khỏi nim, c im, phõn loi v ỏnh giỏ vt liu, CCDC.
* Khái niệm và đặc điểm.
Vật liệu công cụ dụng cụ đều là hành tồn kho thuộc tài
sản cố định. Đặc điểm chung của nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ là thời gian luân chuyển ngắn, thờng là trong vòng
một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm. Tuy nhiên, mỗi
loại có công dụng mục đích và đặc điểm khác nhau.

-Vật liệu: là những đối tơng lao động thể hiện dới dạng
vật hoá. Trong các doanh nghiệp vật liệu đợc sử dụng phục vụ
cho việc sản xuất, chế tạo hoặc thực hiện dịch vụ hay sử
dụng cho việc bán hàng cho quản lý doanh nghiệp.
Đặc điểm của vật liệu chỉ tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đợc
luân chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu bị
biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn. Vật liệu đợc hình thành
từ nhiều nguồn vốn khác nhau nh mua ngoài, tự sản xuất
nhận vốn góp liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia
công ty... Trong đó chủ yếu là doanh nghiệp mua ngoài.
- Công cụ dụng cụ: Là những t liệu lao động không đủ
tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp
vào tài sản cố định (theo chế độ hiện hành, những t liệu

SVTH: o Th Loan

13

GVHD: H Th Ngc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

lao động có giá trị < 10 000 000đ thời gian sử dụng nhỏ
hơn một năm thì xếp vào công cụ dụng cụ).
Đặc điểm của công cụ dụng cụ là tham gia nhiều chu

kỳ sản xuất kinh doanh, Giá trị hao mòn dần trong quá trình
sử dụng dữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho tới khi h
hỏng. Công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp đợc sử dụng
để phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp. Cũng nh
vật liệu, công cụ dụng cụ đợc hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau nh mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp... trong
đó chu yếu là doanh nghiệp mua ngoài.
*Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ
Phân loại tài sản nói chung và phân loại vật liệu CCDC
nói riêng là việc sắp xếp các loại tài sản khác nhau vào từng
nhóm khác nhau theo tiêu thức nhất định (theo công dụng,
theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu...)
- Đối với vật liệu căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật
liệu trong sản xuất đợc chia nh sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Là những thứ nguyên vật liệu
mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái
vật chất của sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác
dụng phụ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu
chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lợng sản
phẩm.
+ Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu đợc dùng để cung
cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh nh than,
củi, xăng, dầu, sợi đốt, khí đốt...)

SVTH: o Th Loan

14

GVHD: H Th Ngc



Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

+ Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng để sửa chữa và
thay thế cho máy móc thiết bị phơng tiện vận tải...
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các
vật liệu và thiết bị ( cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu)
mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t xây dựng
cơ bản.
+ Phế liệu: là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình
sản xuất hay thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài
nh: phôi bào, vải vụn, gạch, sắt...
- Đối với công cụ dụng cụ theo mục đích sử dụng phục
vụ cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hàng hoá, thực hiện các
dịch vụ bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
+ Bao bì luân chuyển: Là những bao bì đợc luân
chuyển nhiều làn dùng để chứa đựng vật t sản phẩm , hàng
hoá.
+ Đồ dùng cho thuê: bao gồm cả công cụ dụng cụ bao bì
luân chuyển sử dụng để cho thuê cũng nh bao bì luân
chuyển và các công cụ dụng cụ khác, sau mỗi lần xuất dùng.
* Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về thực chất
là việc xác định giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ. Theo quy định nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tính theo giá thực tế tức là nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ khi nhập kho hay xuất dùng đều đợc phản ánh theo giá
thực tế.

Giá gốc ghi sổ của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong
các trờng hợp đợc tính nh sau:

SVTH: o Th Loan

15

GVHD: H Th Ngc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

+ Với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài: Các
yếu tố để hình thành lên giá thực tế bao gồm giá ghi trên
hoá đơn cộng chi phí thu mua vận chuyển bốc dỡ.
+ Với nguyên vật liệu gia công chế biến song nhập kho:
giá thực tế nguyên vật liệu bao gồm:
. Giá xuất nguyên vật liệu đua đi gia công.
. Chi phí gia công chế biến.
. Chi phí vận chuyển bốc dỡ.
+ Với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh liên kết thì
giá thực tế nguyên vật liệu là giá trị nguyên vật liệu đợc các bên
tham gia góp vốn thừa nhận.
+ Với nguyên vật liệu vay mợn tạm thời của doanh nghiệp
khác thì giá thực tế của nguyên vật liệu nhâp kho đợc tính
theo giá thị trờng.
Nh vậy, trong giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ trong doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp

khấu trừ không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc
khấu trừ mà bao gồm cả thuế không đợc hoàn lại nh thuế
nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt(nếu có).
a. Phơng pháp đơn giá bình quân:
Theo phơng pháp nay giá gốc vật liệu , CCDC xuất dùng
đợc tính theo đơn vị bình quân ( bình quân cả kì dự trữ
hay bình quân cuối kì trớc hoặc bình quân sau mỗi lần
nhập)
Giá thực tế nguyên =

Lợng nguyên

x

Giá nguyên

vật liệu
vật liệu xuất kho
SVTH: o Th Loan

vật liệu xuất kho
16

GVHD: H Th Ngc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN


bình quân.
* Phơng pháp giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ.
Giá thực tế nguyên

=

Lợng nguyên

x

Giá

bình quân
Vật liệu xuất kho

vật liệu xuất kho

của

nguyên vật liệu
xuất kho
* Phơng pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập.
Phơng pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác
định giá bán bình quân của từng loại nguyên vật liệu căn cứ
vào giá đơn vị bình quân kế toán sẽ xá định giá thực tế
nguyên vật liệu xuất kho.
* Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc.
Theo phơng pháp này kế toán xác định gía đơn vị
bình quân dựa vào giá thực tế và nguyên vật liệu tồn kho,
cuối kỳ dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên và số lợng

nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá
nguyên vật liệu xuất kho.
b. Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO).
Theo phơng pháp này nguyên vật liệu đợc tính giá thực
tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô nguyên vật liệu nào
nhập vào kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc.
c. Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO).
Theo phơng pháp này nguyên vật liệu đợc tính giá thực
tế trên cơ sở giả định là lô nào nhập vào kho sau sẽ đợc xuất
dùng trớc.
- Phơng pháp trị giá hàng tồn kho cuối kỳ.
Giá thực tế

SVTH: o Th Loan

Giá thực tế nguyên

17

Giá thực tế

GVHD: H Th Ngc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

Giá thực
Nguyên vật liệu

vật liệu

=

vật liệu tồn kho

+ tế vật liệu

Xuất dùng
kỳ

+

đầu kỳ

nhập trong

tồn cuối kỳ
Giá thực tế

=

Số lợng vật liệu

x

Đơn giá

bình quân
Vật liệu tồn cuối kỳ


tồn cuối kỳ

vật liệu

nhập lần cuối.
- Phơng pháp giá hạch toán.
Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả thờng xuyên biến động, nghiệp vụ nhập vật liệu diễn ra thờng
xuyên thì việc hạch toán theo giá thực tế trở lên phức tạp. Khi
đó kế toán có thể sử dụng giá hạch toán để tính giá trị
nguyên vật liệu xuất hàng ngày sau đó cuối kỳ điều chỉnh
về giá thực tế nhờ hệ số giá.
Giá thực tế tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế nhập
kho trong kỳ
Hệ số giá =
Giá hạch toán tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toán nhập
kho trong kỳ

Giá thực tế nguyên = Hệ số giá

x

vật liệu xuất dùng

Giá hạch toán
nguyên vật liệu.

- Phơng pháp giá thực tế đích danh
Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có
điều kiện bảo quản riêng từng lô nguyên vật liệu nhập kho

vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập
kho đích danh lô đó.
SVTH: o Th Loan

18

GVHD: H Th Ngc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

B. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đòi
hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợng , chất lợng của từng thứ
nguyên vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách vật
chất. Trong thực tế hiện nay có 3 phơng pháp kế toán chi tiết
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và đợc trình bày dới đây.
a. Phơng pháp thẻ song song:
Phơng pháp thẻ song song là phơng pháp mà tại kho và
tại bộ phận kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đều
phải sử dụng thẻ để ghi sổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Sơ đồ 3: kế toán chi tiết nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song
Phiếu nhập(xuất
kho)
Thẻ kho


Sổ chi
tiết
NVL

Bảng
tổng
hợp NX-T
NVL

Chứng từ xuất
Ghi chú:
:Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
SVTH: o Th Loan

19

GVHD: H Th Ngc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

: Đối chiếu kiểm tra
b. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Trong phơng pháp này tại kho và phòng kế toán không
mở giống nhau.
- Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình

nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về số lợng.
Mỗi chứng từ ghi vào một dòng thẻ kho.
- Tại phòng kế toán:Kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết
mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và
tiền của từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng
kho.

Sơ đồ 4: hạch toán theo phơng pháp
đối chiếu luân chuyển

Phiếu nhập
kho

Bảng kê
nhập vật t
Ghi chú:

SVTH: o Th Loan

Thẻ kho

Phiếu xuất
kho

Sổ đối
chiếu
luân
chuyển

Bảng kê

xuất vật t

20

GVHD: H Th Ngc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

:Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
c. Phơng pháp số d.
Theo phơng pháp số d, tại kho công việc giống các phơng pháp trên.
- Tại kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình
nhập, xuất, tồn vật liệu,công cụ dụng cụ. Cuối tháng thẻ kho
tiến hành tổng cộng nhập xuất tồn về mặt lợng theo từng
danh điểm.
- Tại phòng kế toán: Nhân viên kế toán theo định kỳ
phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ
kho của thủ kho và ghi nhận chứng từ, khi nhận đợc chứng từ,
kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch
toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu
giao nhận chứng từ.

SVTH: o Th Loan

21


GVHD: H Th Ngc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

Sơ đồ 5: hạch toán theo phơng pháp số d
Phiếu
nhập kho

Thẻ kho

Phiếu giao
nhận chứng
từ nhập

Sổ số d

Phiếu
xuất kho

Phiếu giao
nhận chứng từ
xuất

Bảng tổng
hợp N X T
kho vật liệu


Bảng kê nhập
vật t

Bảng kê xuất
vật t

Ghi chú:
:Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
C, Kế toán tổng hợp

nguyên vật liệu, công cụ

dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
a. Khái niệm và tài khoản sử dụng.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi
và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng
tồn kho nói chung và NVL, CCDC nói riêng một cách thờng
xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại. Phơng
pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất
và kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn.

SVTH: o Th Loan

22

GVHD: H Th Ngc



Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

Để hạch toán CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
kế toán sử dụng các tài khoản:
- TK 152: Nguyên liệu, vật liệu. Dùng để phản ánh số
hiệnn có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu theo giá
thực tế.
Nội dung và kết cấu:
TK 152
- Phản ánh giá trị thực tế
nguyên vật liệu nhập kho
- Giá trị nguyên vật liệu

- Giá trị nguyên vật liệu
xuất kho.
- Giá trị nguyên vật liệu

đợc
thừa khi kiểm kê

giảm giá chiết khấu hoặc

trả
lại ngời bán.
- Giá trị nguyên vật liệu
thiếu
hụt khi kiểm kê.

Giá trị thực tế nguyên
vật liệu tồn kho

SVTH: o Th Loan

23

GVHD: H Th Ngc


Trường CĐ-CNKT&CN

Lớp: K2C - KTHN

Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n
TK 111;112

TK 152

TK

621;622
(1)

(7)
TK 133

TK 111;112

TK 151


TK 154
(2)

(8)

TK 411

TK

1388
(3)

(9)

TK 222;223
TK 222;223
(4)

(10)
TK 711

TK 3388
(5)

TK 811

TK 154
(6)


SVTH: Đào Thị Loan

24

GVHD: Hà Thị Ngọc


Trng C-CNKT&CN

Lp: K2C - KTHN

xxxxx
xxxxx

Chú giải:
(1)

mua nguyên vật liệu về nhập kho.

(2)

Mua hàng nhng hàng cha về nhập kho.

(3)

Nhận vốn góp bằng nguyên vật liệu.

(4)

Nhận lại vốn góp.


(5)

Phát hiện thừa khi kiểm kê.

(6)

Nguyên vật liệu tự chế nhập kho.

(7)

Xuất nguyên vật liệu.

(8)

Xuất nguyên vật liệu thuê ngoài ra công.

(9)

Nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê.

(10) Góp vốn liên doanh, liên kết.
- TK153: Công cụ dụng cụ. TK này đợc sử dụng để theo dõi
giá trị hiện có, tình hình tăng giảm các CCDC theo rõi giá
trị thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ... tuỳ
theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.
Nội dung và kết cấu.
TK 153
- Giá trị thực tế của


- Giá trị thực tế của công

công cụ dụng cụ tăng

cụ dụng cụ giảm

trong kỳ.
trong kỳ.

SVTH: o Th Loan

25

GVHD: H Th Ngc


×