Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Vật lý 12 bài 17: Máy phát điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.5 KB, 5 trang )

Bài 17 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU .
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức trọng tâm:
Học sinh trình bày được cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của
máy phát điện xoay chiều một pha.
2. Kĩ năng:
Học sinh vẽ hình và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện
xoay chiều một pha.
3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
Học sinh biết được tác dụng quan trọng của máy phát điện xoay chiều một pha
trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Thầy:
Dụng cụ:Mô hình máy phát điện xoay chiều một pha.
2. Trò:
Kiến thức cũ: học bài cũ
Kiến thức mới: đọc trước bài
III Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1 :(5min) ổn định lớp , kiểm tra sĩ số , kiểm tra chuẩn bị bài học (TIẾT 54)
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’)


1


Cho mạch điện RC có R  100,C  104 F .


Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế u 100 2 cos100 t (V )
a.Tính tổng trở của mạch.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch.
c. Viết phương trình dòng điện qua mạch.
3. Đặt vấn đề:
GV: Để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha người ta dùng máy phát điện
xoay chiều một pha . Máy phát điện xoay chiều một pha có cấu tạo như thế nào
và hoạt động ra sao?

Hoạt động 2 ::(10min)Tìm hiểu MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT
PHA .
GV: Để tạo ra dòng điện xoay
chiều máy phát điện xoay chiều
có cấu tạo ra sao?
- Hs : Trả lời câu hỏi C1 ?
HS: Học sinh đưa ra mô hình
theo quan điểm của riêng mình
và giải thích theo mô hình?
HS: Nhận xét mô hình.
GV: Tổng kết, nhận xét mô hình
và giới thiêu mô hình chuẩn và
hoạt động của mô hình.
HS: Quan sát, lắng nghe và ghi
nhớ.
GV: Nếu máy phát điện có một

I – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT
PHA .
1. Cấu tạo :
a> Phần cảm (rôto) tạo ra từ thông biến thiên

bằng các nam châm quay, gồm 2p cực nam
châm điện mắc xen kẽ nối tiếp nhau và quay
tròn xung quanh trục  với tốc độ n vòng/s.
b> Phần ứng.(stato). gồm các cuộn dây giống
nhau, cố định trên một vòng tròn.

2. Hoạt động :
Khi rôto quay, từ thông qua mỗi cuộn dây của
stato biến thiên tuần hoàn theo thời gian t với


cuộn dây và nột nam châm thì tốc tần số
độ quay phải là bao nhiêu để tần
f = pn.
số tạo ra là 50Hz?
Kết quả : Trong các cuộn dây lần lượt xuất
HS: 50 vòng /s = 3000vòng /
hiện một sđđ xoay chiều hình sin cùng tần số
phút.
f.
GV: Để giảm số vòng quay 2,
3...n lần thì ta phải làm như thế
nào?
HS: Để giảm số vòng quay 2,
3...n lần thì phải tăng số cuộn dây
và số cặp cực lên 2, 3 ...n lần.
GV: Nếu máy có P cặp cực và
vận tốc là n vòng/ phút thì tần số
dòng điện phát ra là bao nhiêu?
HS: f 


nP
60

Hoạt động 3 ::(10min)Tìm hiểu MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA
PHA .-(TIẾT 55)
GV: Giới thiệu định nghĩa dòng
điện xoay chiều ba pha.

II – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA
PHA .
1 . Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

HS: Lắng nghe và ghi nhớ.

GV: Để tạo ra dòng điện xoay
chiều như vậy ta cần phải có một
cơ cấu như thế nào?
- Xét một khung dây dẫn cứng MNPQ có thể


HS: Trình bày các cơ cấu có thể
có.
GV: Hãy trình bày hoạt động
của cơ cấu đưa ra!

quay quanh trục  trong một từ trường đều B
(B)
- Lúc đầu khung ở vị trí sao cho B  mf
MNPQ.

chọn  = (n, B) = 0.
Từ thông qua khung  = BS = max (> 0)

HS: Trình bày lại hoạt động của
cơ cấu.

- Khi B quay, góc   0

HS: Nhận xét hoạt động.

từ thông qua khung giảm đi : 0 < < max 
trong khung xuất hiện dòng cảm ứng i chạy
cùng chiều với n.

GV: Nhận xét tổng kết và đưa ra
mô hình chuẩn.

- Vì  < max nên khung sẽ chuyển đến vị trí
tại đó  tăng, nghĩa là khung sẽ quay theo từ
trường B để góc  giảm đến 0, và cứ thế,
HS: Quan sát lắng nghe ghi nhớ. khung tiếp tục quay.
Kết luận : sgk.
GV: Trình bày lí do tại sao có
các cách nối tải ba pha.

2 . Cách mắc mạch ba pha .

HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
GV: Trình bày cách nối tải hình
sao.


- Gọi hiệu điện thế giữa một dây
pha và một dây trung hòa là hiệu
điện thế pha UP.

Hình 1:Cách mắc sao với tải .


Gọi hiệu điện thế giữa hai dây
pha là hiệu điện thế dây Ud

�U d  3U p
� Id  Ip

Ta có �

Tải tiêu thụ cũng được mắc theo
hình tam giác.

Hình 2 :Cách mắc tam giác với tải .
3 . Dòng ba pha .
Dòng điện xoay chiều là hệ thống gồm 3 dòng
điện xoay chiều 1 pha có cùng biên độ, cùng
tần số nhưng lệch pha nhau một góc 1200 hay


�U d  U p
�I d  3I p

Ta có �


HS: Lắng nghe, ghi nhớ.

về thời gian là

1
chu kì. Dòng điện xoay
3

chiều 3 pha do máy pha điện xoay chiều 3 pha
phát ra.
4 . Những ưu việt của dòng ba pha .(sgk)

GV: Trình bày cách nối tải hình
tam giác.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 4 ::(10min)CỦNG CỐ , VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC .
Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh hệ thống các kiến thức trọng tâm của bài.
Dặn dò:
Đọc trước bài “Động cơ không đồng bộ ba pha”
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG



×