Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 12 bài 17: Máy phát điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.63 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12
Bài 17 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy
phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Các mô hình máy phát điện xoay chiều 1 pha, 3 pha.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và định luật
Len-xơ ở lớp 11.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Viết biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện.
- Phát biểu định nghĩa, nêu được cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến
áp.
- Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy
biến áp.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về máy phát điện xoay chiều một pha


Hoạt động của GV
- Cho HS nghiên cứu mô hình máy
phát điện xoay chiều 1 pha → Máy
phát điện xoay chiều hoạt động dựa
vào nguyên tắc nào?


→ Nó có cấu tạo như thế nào?

Hoạt động của HS

- HS nghiên cứu từ mô hình và Sgk
về trả lời.

+ Các cuộn nam châm điện của phần
N
cảm (ro to):
S

S

+ Các cuộn dây của phần ứng (stato):
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ 3 pha
Hoạt động của GV
- Giới thiệu về hệ 3 pha.

Hoạt động của HS
- HS ghi nhận về hệ 3 pha.
- Hệ ba pha gồm máy phát ba pha, đường
dây tải điện 3 pha, động cơ ba pha.

- Thông báo về máy phát điện xoay chiều 3
pha.

- HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận về máy
phát điện xoay chiều 3 pha.


- Nếu suất điện động xoay chiều thứ nhất có
- Lệch pha nhau 1200 (2π/3 rad) nên:
biểu thức: e1 = e0 2 cosωt thì hai suất điện
động xoay chiều còn lại có biểu thức như thế

e2 = e0 2cos(ωt − )
nào?
3


e3 = e0 2cos(ωt −

- Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm
hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3
pha.


)
3

- HS tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện
xoay chiều 3 pha dựa vào Sgk và mô hình.

N

S

- Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu
thụ điện năng (tải). Xét các tải đối xứng
(cùng điện trở, dung kháng, cảm kháng).

- Các tải được mắc với nhau theo những
cách nào?
- Mô tả hai cách mắc theo hình 17.4 và 17.5
Sgk.

- HS nghiên cứu Sgk và trình bày hai cách
mắc:
+ Mắc hình sao.
+ Mắc hình tam giác.

- Trình bày điện áp pha và điện áp dây.

- Dòng điện xoay chiều do máy phát điện
xoay chiều ba pha phát ra là dòng ba pha.
→ Chúng có đặc điểm gì?
- Nếu các tải là đối xứng → ba dòng điện này

- HS ghi nhận các khái niệm điện áp pha và
điện áp dây.

- HS nghiên cứu Sgk để trả lời: là hệ ba dòng
điện xoay chiều hình sin có cùng tần số,


sẽ có cùng biên độ.

nhưng lệch pha với nhau 1200 từng đôi một.

- Hệ ba pha có những ưu việt gì?
- HS nghiên cứu Sgk và liên hệ thực tế để

tìm những ưu việt của hệ ba pha.
IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được
- Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy
phát điện xoay chiều 1 pha, máy phát điện 3 pha.
- Những ưu việt của hệ ba pha
V.DẶN DÒ:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới
- Về nhà làm được các bài tập trong Sgk và sách bài tập
VI. RÚT KINH NGHIỆM



×