Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.71 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
I.. Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức :
- Nắm được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác,
ứng dụng, khí thiên nhiên.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ VN và tình hình khai thác dầu mỏ
ở nước ta.
- Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy, nổ, ô nhiễm môi trường.
- 2) Kỷ năng:quan sát và kỷ năng làm bài tập hoá học
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu dầu mỏ, tranh chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của dầu mỏ.
HS: Chuẩn bị một số đồ ứng dụng của dầu mỏ, phiếu học tập.
III. Phương pháp:
Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điểm danh số lượng HS.
2. Bài cũ:
Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt đông thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 ( 15 phút).
Tìm hiểu về dầu mỏ.
GV: Cho hs quan sát các sản phẩm
của dầu mò.
HS: Quan sát
? Cho biết tính chất vật lí và trạng
thái tự nhiên dầu mỏ?


GV: Treo tranh cách khai thác dầu
mỏ và phân tích tính chất vật lí và
trạng thái tự nhiên

I. Dầu mỏ.
1)Tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiênthành phần dầu mỏ
a) Tính chất vật lý
- Dầu mỏ là chất lỏng sánh sệt như
dầu thực vật, màu nâu đen, không tan
trong nước, nhẹ hơn nước
b)Trạng thái tự nhiênthành phần
dầu mỏ
- Nằm sâu trong lòng đất.Có 3 lớp
+ Lớp khí ở trên
+ Lớp dầu lỏng có khí hoà tan ở giửa
+ Dưới đáy dầu mỏ là một lớp nước
mặn.
- Dùng khoan sâu xuống lòng đất
xuống lớp dầu lỏng, dầu tự phun lên


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
2. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
Các sảm phẩm chế biến từ dầu mỏ?
- Xăng
GV: Đưa ra sơ đồ chung về các sản
- Dầu thắp
phẩm được chế biến từ dầu mỏ đồng
- Dầu điezen

thời chiếu lên màn hình 4.17.
- Nhựa đường
GV: Phân tích phương pháp
- Sơ đồ minh hoạ
Crăcking(nghĩa là bẻ gãy phân tử) để - Crăcking: Phương pháp bẽ gãy các
chế biếndầu nặng ,thành xăng và các phân tử trong hổn hợp…
sản phẩm khí có giá trị trong công
nghiệp như metan, etilen..
HS: Quan sát và ghi nội dung.
II. Khí thiên nhiên.
Hoạt động 2 ( 5 phút)
- Tìm hiểu về khí thiên nhiên.
GV: Phân tích cho học sinh về các
khí thiên nhiên thường gặp và có ứng
dụng trong đời sống sản xuất.
HS: Chú ý và ghi nội dung trong tâm
của mục.
Hoạt động 3 ( 12 phút).

- Khí thiên nhiên của dầu mỏ nằm
dưới lòng đất.
- Thành phần chủ yếu: khí CH4

GV: Đưa sơ đồ khoáng sản VS cho
HS quan sát
HS: Quan sát và phân tích các
khóang sản có tại VN.
? Dầu mò và khí thiên nhiên chiếm tỉ
lệ như thế nào?
? Hãy vẽ lược đồ cơ bản trong quá

trình khai thác dầu mỏ ở VN?
GV: Phân tích và nói rõ sự khái hác
và giá trị cơ bản, sự ô nhiễm trong
quá trình khai thác.
? Biện pháp bảo vệ?
GV: Nhận xét đánh giá và hoàn
thành nội dung.

- Ở nước ta tập trung chủ yếu ở thềm
lục địa phía Nam
- Trử lượng dầu và khí thiên nhiên
khỏang 3 - 4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu

III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên.

4. Củng cố, dặn dò (10 phút).
Bài tập:Hãy chọn 1 câu trả lờI đúng cho mỗI câu sau:
Câu 1:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
A)Dầu mỏ là một đơn chât
B)Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp
C)D ầu mỏ là một hiđro các bon
D)Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidro cácbon
Câu 2)
A)Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ sôi nhất định
B)Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của dầu mỏ
C)Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là metan
D) Thành phần chủ yêú của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa

GV hướng dẫn HS trả lời đáp án đúng
Câu 1) D
Câu 2) B
-Làm bài tập 1, 2, 3 SGK
- GV: Hướng dẩn HS làm bài tập 4 SGK
+ PTHH sản phẩm cháy, sự hấp thụ Ca(OH)2.
+ Thể tích CH4, CO2
+ Số mol CaCO3 tạo thành, tính ra số mol CO2, tính thể tích.
- Học bài và làm bài tập SGK, soạn bài mới.



×