Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

trắc nghiệm điều dưỡng cơ sở 3 y huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.36 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
ĐỀ THI BLOCK 17
MÔN: ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN
NĂM HỌC: 2008 -2009
Thời gian: 30 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ B
Ghi chú: 1. Chọn một câu đúng nhất và bôi đen ngay vào chữ của phiếu trả lời.
2. Phải ghi rõ đề A hoặc đề B ngay dưới phách.
3. Hướng dẫn (1)
Chọn:
a. 1,2, đúng
b. 1,2,3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
2

3

4

5

Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Tai biến có thể xảy ra khi chọc dò màng bụng:
1. Chọc rách tĩnh mạch mạc nối lớn hoặc tĩnh mạch mạc treo tràng
2. Viêm phúc mạc
3. Xuất huyết trong ổ bụng
4. Phù phổi cấp
Ép tim ở người lớn nên mạnh và nhịp nhàng với tốc độ:


a. 50-70 lần /phút
b. 60- 70 lần /phút
c. 60- 80 lần /phút
d. 80-90 lần /phút
e. 80-100 lần /phút
100-120 lần/phút với tất cả các nhóm tuổi
Sơ cứu gãy xương sườn, câu nào sau đây SAI:
a. Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn
b. Treo tay bệnh nhân lên là đủ trong gãy xương sườn đơn thuần
c. Quan sát và đánh giá vết thương: có vết thương ngực hở hay
không
d. Phải biến vết thương ngực hở thành vết thương ngực kín nếu có
e. Dùng băng dính to bản, băng từ cột sống qua nơi gãy đến xương
ức
Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
a. Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
b. Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì không cần bất động
d. Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong
e. Trong khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không
cho bệnh nhân ngồi dậy

B

C

B

B



6

8

14

19

20
21

23

24

31

Khi tiến hành bắt đầu băng cuộn:
a. Đặt đầu băng vào chỗ băng, tay phải giữ lấy đầu băng
b. Tay trái cầm thân băng
c. Nới cuộn băng trước khi băng
d. Bắt đầu băng với 2 vòng khóa
e. Tất cả đều đúng
Sau khi băng vết thương xong, người điều dưỡng đánh giá, viết báo
cáo:
a. Những thay đổi tuần hoàn
b. Tình trạng vùng da
c. Mức độ dễ chịu
d. Sự vận động của bệnh nhân
e. Tất cả đều đúng

(A) Khi tháo băng cũ cần tháo bỏ từ từ từng lớp tránh kéo trực tiếp
lên vết thương, VÌ (B) Băng cũ thường dính vào vết thương.
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ
xương lồi băng bông gạc VÌ (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa
xương lồi và nẹp cứng sẽ bị thương tổn.
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Mục tiêu quan trọng nhất và đầu tiên của hồi sức tim phổi là ngăn
được tổn thương không hồi phục do thiếu oxy tại:
a. Não
b. Tim
c. Phổi
d. Gan e. Thận
(A) Sơ cứu gãy xương đùi phải phòng chống choáng cho nạn nhân
VÌ (B) Gãy xương đùi dễ gây choáng do đau và mất máu nhiều.
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Qui trình băng chữ T

1. Cho bệnh nhân nằm nghiêng
2. Nâng hông bệnh nhân lên, luồn dải ngang vào trên mào chậu
3. Dải dọc kéo xuống mông qua đáy chậu, cố định vào giữa dải
ngang
4. Ðánh giá sau băng từ các động tác đi, đứng, nằm của bệnh nhân
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Mục đích của thay băng và rửa vết thương là:
1. Để nhận định và đánh giá tình trạng của vết thương
2. Để rửa và thấm hút dịch từ vết thương ra
3. Sử dụng thuốc tại chỗ khi cần thiết
4. Bất động vùng bị thương làm vết thương chóng lành
Nẹp để cố định trong sơ cứu gãy xương;

D

E

A

A

A
A

C

C

E



32

39
45

46

48

51

62

a. Nẹp Cramer nẹp làm bằng thép, có thể uốn cong theo các vị trí
cần thiết
b. Nẹp cao su: nẹp làm bằng cao su 2 lớp có van để bơm hơi
c. Nẹp gỗ: dùng thanh gỗ bào nhẵn
d. Nẹp tùy thực tế: tre, gỗ, vật liệu có sẵn
e. Tất cả đều đúng
Vị trí ép tim ngoài lồng ngực:
a. 1/3 trên xương ức
b. 1/3 dưới xương ức
c. 1/3 giữa xương ức
d. Bên trái lồng ngực
e. Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên
½ dưới xương ức
Băng vòng gấp lại( băng hồi quy) thường được băng :
a. Cẳng tay
b. Đầu

c. Cánh tay
d. Bụng
e. Chân
Trong gãy xương đùi câu nào sau đây SAI:
a. Nạn nhân dễ bị sốc do đau và chảy máu
b. Nẹp tốt nhất để bất động là Thomas Lardennois
c. Nẹp gổ bất động dài bằng chi dưới
d. Các vị trí buộc nẹp: trên chổ gãy, dưới chổ gãy, dưới khớp gối,
cẳng chân, hai bàn chân với nhau, ngang mào chậu, ngang ngực, cổ
chân, gối và bẹn
e. Nếu không có nẹp thì có thể dùng 5 cuộn băng hoặc 5 mảnh vải
để cố định hai chân vào nhau.
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời câu hỏi này:
Mục đích của cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
1. Ðể ngăn chặn sự thiếu Oxy não.
2. Ðể duy trì sự thông khí và tuần hoàn 1 cách đầy đủ.
3. Hồi sức tim phổi là một điều trị cấu cứu trong bất cứ một tình
huống nào khi mà não không nhận đủ oxy
4.Bệnh nhân nên bắt đầu được hô hấp nhân tạo bởi hai thổi khí chậm,
mỗi cái đạt hiệu quả làm lồng ngực căng lên.
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời câu hỏi này:
Nguyên tắc của ép tim ngoài lồng ngực:
1. Ép tim ngoài lồng ngực là một thủ thuật dùng áp lực mạnh, liên tục
và nhịp nhàng ép lên 1/2 dưới xương ức.
2. Tim được ép giữa xương ức ở phía trước và xương sống nằm ở phía
sau
3. Kích thích để tim đập lại khi tim ngừng đập.
4. Ép tim thường có hiệu quả sau mười phút.
Các kiểu băng cơ bản của băng cuộn, câu nào SAI:
a. Băng vòng(garo cầm máu)

b.Băng số 8 (khuỷu đầu gối)
c. Băng vòng gấp lai ( đầu)
d. Băng xoáy ốc( cánh tay, đùi) e. Băng treo.
Nguyên tắc khi dùng băng cuộn, câu nào sau đây SAI:
a. Bệnh nhân phải nằm trên giường.
b. Băng từ ngọn chi đến
gốc( phòng tránh xung huyết hoặc phù)

B

B
C

A

B

E

A


c. Mỗi vòng băng phải cuộn đều tay, không quá chặt, không lỏng
d. Bắt đầu bằng 2 vòng có khoá. e. Cuối cùng là vòng cố định băng.

St
NỘI DUNG
37 Dụng cụ vô khuẩn trong chọc dò dịch não tuỷ, Ngoại trừ:
a. Khay chữ nhật
b. Khăn vô khuẩn trải vào khay

c. Khăn lỗ vô khuẩn, 2 kìm cặp khăn
d. Kim chọc dò bơm và kim để gây tê
e. Thuốc gây tê, bơm kim tiêm và hộp thuốc cấp cứu
38 Trường hợp dịch não tủy bệnh lý trong viêm màng não mủ:
1. Màu đục hay trắng như nước vo gạo
2. Tế bào tăng nhiều đa số là đa nhân trung tính
3. Đường giảm nhiều và muộn
4. Chlore giảm sớm hơn và protein tăng
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng e. Chỉ 4 đúng
39 Tai biến sau khi chọc dò dịch não tuỷ
1. Đau do chạm do chạm vào tuỷ sống 2. Chảy máu vào màng não
3. Dịch não tủy tắc không chảy ra chỗ chọc
4. Nhiễm trùng, đặc biệt là gây viêm màng não mũ
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Đau chỗ chọc
Dịch não tủy vẫn còn chảy ra chỗ chọc
Nhiễm trùng, đặc biệt là gây viêm màng não mũ
Tụ kẹt hanh nhân tiểu não => chèn ép hành não
40 Kỹ thuật theo thứ tự đúng khi tiến hành phụ giúp chọc dò màng bụng:
a. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, đưa khăn lỗ, sát khuẩn, đưa kim tiêm cho bác sỹ
b. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, sát khuẩn, đưa khăn lỗ, kim tiêm cho bác sỹ
c. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, sát khuẩn, kim tiêm cho bác sỹ, đưa khăn lỗ
d. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, kim tiêm cho bác sỹ, sát khuẩn, đưa khăn lỗ
e. Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp, đưa khăn lỗ, kim tiêm cho bác sỹ, sát khuẩn
41 Tai biến có thể xảy ra khi chọc dò màng bụng:

1. Chọc rách tĩnh mạch mạc nối lớn hoặc tĩnh mạch mạc treo tràng
2. Viêm phúc mạc 3. Xuất huyết trong ổ bụng 4. Phù phổi cấp
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
42 Quy trình theo thứ tự đúng khi tiến hành phụ giúp chọc dò màng phổi:
a. Bộc lộ vùng chọc, mở khăn vô khuẩn, đưa găng tay cho Bác sỹ, sát khuẩn vị trí
chọc
b. Bộc lộ vùng chọc, mở khăn vô khuẩn, sát khuẩn vị trí chọc, đưa găng tay cho Bác
sỹ
c. Mở khăn vô khuẩn, bộc lộ vùng chọc, sát khuẩn vị trí chọc, đưa găng tay cho Bác
sỹ

E

A

E

B

B

B


43

44


45

46
C
47

48

49

d. Bộc lộ vùng chọc, sát khuẩn vị trí chọc, mở khăn vô khuẩn, đưa găng tay cho Bác
sỹ
e. Bộc lộ vùng chọc, đưa găng tay cho Bác sỹ, mở khăn vô khuẩn, sát khuẩn vị trí
chọc
Băng treo tam giác chi trên:
1.Dùng để nâng đỡ cánh tay khi bị bong gân hoặc gãy.
2. Bệnh nhân gấp khủy 900, cẳng tay bắt chéo trước ngực.
3. Để cạnh đáy của băng ở cổ tay, còn đỉnh của tam giác thì nằm ở khuỷu.
4. Khi buộc hai dây với nhau ở cổ, nên để nút cột một bên.
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Băng cuộn cao su (Esmarch):
a. Được làm bằng cao su mỏng có độ chun giãn,
b. Rộng 5 - 8cm, dài 1 - 2m.
c. Dùng để garô cầm máu, trong sơ cứu đứt động mạch
d. Dùng để Esmarch trong phẫu thuật chi trên, chi dưới
e. Tất cả đều đúng

Qui trình băng chữ T
1. Cho bệnh nhân nằm nghiêng
2. Nâng hông bệnh nhân lên, luồn dải ngang vào trên mào chậu
3. Dải dọc kéo xuống mông qua đáy chậu, cố định vào giữa dải ngang
4. Ðánh giá sau băng từ các động tác đi, đứng, nằm của bệnh nhân
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Sau khi băng xong, người điều dưỡng đánh giá, viết báo cáo:
1. Những thay đổi tuần hoàn 2. Tình trạng vùng da
3. Mức độ dễ chịu 4. Sự vận động của bệnh nhân
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Các đặc tính của băng cuộn:
1.Băng sẵn có từng cuộn với chiều rộng và chất liệu khác nhau
2. Uốn một cách dễ dàng quanh các đường viền của cơ thể
3. Băng thun dùng để băng ép, băng khi bệnh nhân bong gân
4. Băng thạch cao là loại băng dùng để cố định khi gãy xương, bong gân, sai khớp
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi tiến hành bắt đầu băng cuộn:
a. Đặt đầu băng vào chỗ băng, tay phải giữ lấy đầu băng
b. Tay trái cầm thân băng
c. Nới cuộn băng trước khi băng
d. Bắt đầu băng với 2 vòng khóa.

e. Tất cả đều đúng
Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
a. Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
b. Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì không cần bất động

C

E

C

E

C

D

B


50

51

52

53

54


55

70
72

c. Khi chuyên chở, bất động không tốt sẽ gây thêm di lệch ở xương
d. Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong
e. Khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không cho bệnh nhân ngồi
dậy
Sơ cứu gãy xương sườn, câu nào sau đây SAI:
a. Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn
b. Treo tay bệnh nhân lên là đủ trong gãy xương sườn đơn thuần
c. Quan sát và đánh giá vết thương: có vết thương ngực hở hay không
d. Phải biến vết thương ngực hở thành vết thương ngực kín nếu có.
e. Dùng băng dính to bản, băng từ cột sống qua nơi gãy đến xương ức.
Dùng nẹp để bất động trong sơ cứu gãy xương cánh tay, NGOẠI TRỪ:
a. Nạn nhân phải nằm để tránh choáng b.Cẳng tay gấp vuông góc với cánh tay
c. Đặt 2 nẹp ở 2 mặt trước sau cánh tay. d. Lót bông vào 2 đầu nẹp sát với đầu
xương
e. Dùng băng cố định từ khuỷu lên vai.
Mục đích của bất động trong sơ cứu gãy xương:
a. Giảm đau
b. Phòng ngừa sốc.
c. Giảm nguy cơ thương tổn thêm: mạch máu, thần kinh, da cơ.
d. Tránh biến chứng gãy kín thành gãy hở
e. Tất cả đều đúng
Nẹp để cố định trong sơ cứu gãy xương;
a. Nẹp Cramer nẹp làm bằng thép, có thể uốn cong theo các vị trí cần thiết
b. Nẹp cao su: nẹp làm bằng cao su 2 lớp có van để bơm hơi
c. Nẹp gỗ: dùng thanh gỗ bào nhẵn d. Nẹp tùy thực tế: tre,gỗ, vật liệu có sẵn

e. Tất cả đều đúng
(A) Sơ cứu gãy xương đùi phải phải phòng chống choáng cho nạn nhân VÌ (B) Gãy
xương đùi gây đau và mất máu nhiều.
a. (A)đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
b. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) không có liên quan nhân quả
c (A) đúng, (B) sai
d. (A) sai, (B) đúng
e (A) sai, (B) sai
(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ xương lồi băng
bông gạc VI (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa xương lồi và nẹp cứng sẽ bị
thương tổn
a. (A)đúng, (B) đúng; (A), (B) có liên quan nhân quả
b. (A) đúng, (B) đúng; (A), (B) không có liên quan nhân quả
c (A) đúng, (B) sai
d. (A) sai, (B) đúng
e (A) sai, (B) sai
Các kiểu băng cơ bản của băng cuộn, câu nào SAI:
a. Băng vòng b.Băng số 8 c. Băng vòng gấp lai d. Băng xoáy ốc e. Băng treo.
Nguyên tắc của ép tim ngoài lồng ngực:
1. Ép tim ngoài lồng ngực là một thủ thuật dùng áp lực mạnh, liên tục và nhịp nhàng

B

A

E

E

A


A

E
B


74

75

77
78

88

89

90

ép lên 1/2 dưới xương ức.
2. Tim được ép giữa xương ức ở phía trước và xương sống nằm ở phía sau
3. Kích thích để tim đập lại khi tim ngừng đập.
4. Ép tim thường có hiệu quả sau mười phút.
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Mục đích của cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
1. Ðể ngăn chặn sự thiếu Oxy não.

2. Ðể duy trì sự thông khí và tuần hoàn 1 cách đầy đủ.
3. Hồi sức tim phổi là một điều trị cấu cứu trong bất cứ một tình huống nào khi mà
não không nhận đủ oxy
4. Bệnh nhân nên bắt đầu được hô hấp nhân tạo bởi hai thổi khí chậm, mỗi cái đạt
hiệu quả làm lồng ngực căng lên.
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Vị trí ép tim ngoài lồng ngực:
a. 1/3 trên xương ức
b. 1/3 dưới xương ức
c. 1/3 giữa xương ức
d. Bên trái lồng ngực
e. Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên
Mục tiêu quan trọng nhất và đầu tiên của hồi sức tim phổi là ngăn được tổn thương
không hồi phục do thiếu oxy tại:
a. Não
b. Tim
c. Phổi
d. Gan e. Thận
(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ xương lồi băng
bông gạc VÌ (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa xương lồi và nẹp cứng sẽ bị
thương tổn.
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Những nguyên tắc khi thực hiện liệu pháp Oxy cho bệnh nhân:

1. Sử dụng đúng liều lượng, đúng phương pháp
2. Phòng tránh nhiểm khuẩn
3. Phòng tránh khô đường hô hấp
4. Phòng tránh cháy nổ
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Khi cho bệnh nhân thở oxy thì người điều dưỡng cần quan sát những vấn đề gì:
1.Màu sắc da
2. Tình trạng khó thở
3. Xem hình dáng lồng ngực 4. Nghe
phổi
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
Phương pháp thổi ngạt thường được áp dụng trong những trường hợp nào:
a. Khi bệnh nhân ngưng thở
b. Khi bệnh nhân ngưng tim
c. Khi bệnh nhân bất tỉnh
d. Khi bệnh nhân bất tỉnh, ngừng tim nhưng còn thở
e. Khi bệnh nhân bất tỉnh, ngừng thở nhưng còn mạch

A

B

A
A


C

B

E


92

100

(A) Khi cấp cứu cho trẻ sơ sinh bị ngừng hô hấp thì không cần dùng tay để bịt mũi C
vì (B) Mũi của trẻ nhỏ, không khí khó ra ngoài khi thổi ngạt
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Những trường hợp nào sau đây thường có chỉ định chọc dich não tủy
B
1. Nghi ngờ có viêm nhiễm hệ thần kinh 2. Các trường hợp tai biến mạch máu não
3. Điều trị
4. Hội chứng tăng áp lực nội sọ
a. 1,2 đúng b. 1,2.3 đúng
c. 1,2,3,4 đúng
d. 3,4 đúng
e. Chỉ 4 đúng
ĐỀ A


2

7

12

20

30

Tư thế nào sau đây không đúng khi chuẩn bị bệnh nhân chọc dò màng
phổi:
a. Ngồi trên ghế tựa 2 chân dạng ra 2 bên
b. Nằm nghiêng về phía phổi lành đầu hơi cao
c. Khoang 2 tay lên trên tựa lưng ghế
d. Ngồi trên giường và tay phía bên chọc đưa lên
e. Lưng bệnh nhân tỳ vào tựa lưng ghế
Quy trình theo thứ tự đúng khi tiến hành phụ giúp chọc dò màng phổi:
a. Bộc lộ vùng chọc, mở khăn vô khuẩn, đưa găng tay cho Bác sỹ, sát
khuẩn vị trí chọc
b. Bộc lộ vùng chọc, mở khăn vô khuẩn, sát khuẩn vị trí chọc, đưa
găng tay cho Bác sỹ
c. Mở khăn vô khuẩn, bộc lộ vùng chọc, sát khuẩn vị trí chọc, đưa
găng tay cho Bác sỹ
d. Bộc lộ vùng chọc, sát khuẩn vị trí chọc, mở khăn vô khuẩn, đưa
găng tay cho Bác sỹ
e. Bộc lộ vùng chọc, đưa găng tay cho Bác sỹ, mở khăn vô khuẩn, sát
khuẩn vị trí chọc
Các vị trí thường chọc dò ổ bụng là:
a. Chính giữa bụng sát cạnh rốn

b. Dưới bờ sườn trái và phải
c. Hố chậu trái và hố chậu phải
d. 1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu sau trên bên trái
e .1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên bên trái
Hướng dẫn (1)
Băng treo tam giác chi trên:
1.Dùng để nâng đỡ cánh tay khi bị bong gân hoặc gãy
2. Bệnh nhân gấp khủy 900, cẳng tay bắt chéo trước ngực
3. Để cạnh đáy của băng ở cổ tay, còn đỉnh của tam giác thì nằm ở
khuỷu.
4. Khi buộc hai dây với nhau ở cổ, nên để nút cột một bên
Băng cuộn cao su (Esmarch):

E

B

E

C

E


a. Được làm bằng cao su mỏng có độ chun giãn,
b. Rộng 5 - 8cm, dài 1 - 2m.
c. Dùng để garô cầm máu, trong sơ cứu đứt động mạch
d. Dùng để Esmarch trong phẫu thuật chi trên, chi dưới
e. Tất cả đều đúng
34

Mục đích của bất động trong sơ cứu gãy xương:
E
a. Giảm đau
b. Phòng ngừa sốc.
c. Giảm nguy cơ thương tổn thêm: mạch máu, thần kinh, da cơ.
d. Tránh biến chứng gãy kín thành gãy hở
e. Tất cả đều đúng
39 Vị trí ép tim ngoài lồng ngực:
B
a. 1/3 trên xương ức
b. 1/3 dưới xương ức
c. 1/3 giữa xương ức
d. Bên trái lồng ngực
e. Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên
44
Nẹp để cố định trong sơ cứu gãy xương;
E
a. Nẹp Cramer nẹp làm bằng thép, có thể uốn cong theo các vị trí cần
thiết
b. Nẹp cao su: nẹp làm bằng cao su 2 lớp có van để bơm hơi
c. Nẹp gỗ: dùng thanh gỗ bào nhẵn
d. Nẹp tùy thực tế: tre,gỗ, vật liệu có sẵn
e. Tất cả đều đúng
45
Hướng dẫn (1)
C
Qui trình băng chữ T
1. Cho bệnh nhân nằm nghiêng
2. Nâng hông bệnh nhân lên, luồn dải ngang vào trên mào chậu
3. Dải dọc kéo xuống mông qua đáy chậu, cố định vào giữa dải ngang

4. Ðánh giá sau băng từ các động tác đi, đứng, nằm của bệnh nhân
48
Dùng nẹp để bất động trong sơ cứu gãy xương cánh tay, NGOẠI A
TRỪ:
a. Nạn nhân phải nằm để tránh choáng
b.Cẳng tay gấp vuông góc với cánh tay
c. Đặt 2 nẹp ở 2 mặt trước sau cánh tay
d. Lót bông vào 2 đầu nẹp sát với đầu xương
e. Dùng băng cố định từ khuỷu lên vai
49 Các kiểu băng cơ bản của băng cuộn, câu nào SAI:
A
a. Băng treo
b.Băng số 8
c. Băng vòng gấp lai
d. Băng xoáy ốc
e. Băng vòng
53
Hướng dẫn (1)
C
Mục đích của thay băng và rửa vết thương là:
1. Để nhận định và đánh giá tình trạng của vết thương.
2. Để rửa và thấm hút dịch từ vết thương ra.
3. Sử dụng thuốc tại chỗ khi cần thiết.
4. Bất động vùng bị thương làm vết thương chóng lành.


54

Hướng dẫn (2)
(A) Sơ cứu gãy xương đùi phải phải phòng chống choáng cho nạn nhân

VÌ (B) Gãy xương đùi gây đau và mất máu nhiều.
58
Hướng dẫn (2)
(A) Khi tháo băng cũ cần tháo bỏ từ từ từng lớp tránh kéo trực tiếp lên
vết thương, vì(B) Băng cũ thường dính vào vết thương.
60
Sau khi băng xong, người điều dưỡng đánh giá, viết báo cáo:
a. Những thay đổi tuần hoàn
b. Tình trạng vùng da
c. Mức độ dễ chịu
d. Sự vận động của bệnh nhân
e. Tất cả đều đúng
64
Hướng dẫn (2)
(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ
xương lồi băng bông gạc VI (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa
xương lồi và nẹp cứng sẽ bị thương tổn
66
Khi nhận định về dịch não tuỷ, trị số nào sau đây không bình thường:
a. Trong suốt
b. Áp lực ở tư thế nằm cao hơn tư thế
ngồi (ngồi là 180 nằm 80-120)
c. Chlore 120-130 mEQ/L
d. Đường 50 đến 75 mg%
e. Có 5 tế bào/mm3
69 Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
a. Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
b. Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì không cần bất động
c. Khi chuyên chở, bất động không tốt sẽ gây thêm di lệch ở xương
d. Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong

e. Trong khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không
cho bệnh nhân ngồi dậy
71
Chỉ định nào sau đây không đúng khi chọc dò dịch não tủy:
a. Trường hợp xuất huyết màng não
b. U tuỷ
c. Viêm màng
não
d. Nhiễm trùng huyết
e. Các bệnh thoái hoá hệ
thần kinh
75
Hướng dẫn (1)
Các đặc tính của băng cuộn:
1.Băng sẵn có từng cuộn với chiều rộng và chất liệu khác nhau
2. Uốn một cách dễ dàng quanh các đường viền của cơ thể
3. Băng thun dùng để băng ép, băng khi bệnh nhân bong gân
4. Băng thạch cao là loại băng dùng để cố định khi gãy xương, bong
gân, sai khớp
76
Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ hỗ trợ chọc dò tủy sống
a. 1 khăn lổ
b. 3 tờ phiếu xét nghiệm
c. 3 ống nghiệm
d. 1 khăn chữ nhật để trải khay
e. 1 đôi găng tay

A
A
E


A

B

B

D

C

B


81

Dấu hiệu nào sau đây không đúng khi nhận định qua xét nghiệm trong
trường hợp bị viêm màng não mũ điển hình.
a. Đường giảm nhiều và sớm
b. Màu sắc đục hay trắng như
nước vo gạo
c. Tế bào tăng đa số là lympho( bạch cầu đa nhân trung tính tăng)
d. Protein tăng
e. Muối có thể giảm nhưng muộn hơn
86
Khi theo dõi bệnh nhân chọc dịch não tủy, các biến chứng sau có thể
xảy ra, Ngoại trừ.
a. Đau vùng chọc
b. Nhiễm trùng
c. Chèn ép hành não

d. Xuất huyết não
e. Dịch não tủy vẫn còn chảy ra chỗ chọc
90
Khi tiến hành bắt đầu băng cuộn:
a. Đặt đầu băng vào chỗ băng, tay phải giữ lấy đầu băng
b. Tay trái cầm thân băng
c. Nới cuộn băng trước khi băng
d. Bắt đầu băng với 2 vòng khóa
e. Tất cả đều đúng
91
Các biến chứng có thể gặp khi chọc dò dịch màng bụng, Ngoại trừ:
a. Chọc vào ruột
b. Viêm phúc mạc
c. Chọc vào gan
d. Xuất huyết trong ổ bụng
e. Ngất
96
Các trường hợp chỉ định chọc dò màng phổi, Ngoại trừ.
a. Do các bệnh về tim mạch
b. Hôn mê do chấn thương
c. Do các bệnh về thận
d. Do các bệnh về nhiễm khuẩn
e. Do chấn thương ngoại khoa
Các trường hợp chỉ định chọc dò màng phổi, Ngoại trừ.
a. Do các bệnh về tim mạch
b. Hôn mê do chấn thương
c. Do các bệnh về thận
d. Do các bệnh về nhiễm khuẩn
e. Do chấn thương ngoại khoa
Các biến chứng có thể gặp khi chọc dò dịch màng bụng, Ngoại trừ:

a. Chọc vào ruột
b. Viêm phúc mạc
c. Chọc vào gan
d. Xuất huyết trong ổ bụng
e. Ngất
Khi tiến hành bắt đầu băng cuộn:
a. Đặt đầu băng vào chỗ băng, tay phải giữ lấy đầu băng
b. Tay trái cầm thân băng
c. Nới cuộn băng trước khi băng
d. Bắt đầu băng với 2 vòng khóa
e. Tất cả đều đúng
Khi theo dõi bệnh nhân chọc dịch não tủy, các biến chứng sau có thể xảy ra,
Ngoại trừ.
a. Đau vùng chọc
b. Nhiễm trùng
c. Chèn ép hành não
d. Xuất huyết não
e. Dịch não tủy vẫn còn chảy ra chỗ chọc
Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ hỗ trợ chọc dò tủy sống

C

D

D

C
B

B


C
D

D

B


a. 1 khăn lổ
b. 3 tờ phiếu xét nghiệm
c. 3 ống nghiệm
d. 1 khăn chữ nhật để trải khay
e. 1 đôi găng tay
Hướng dẫn (1)
Các đặc tính của băng cuộn:
1.Băng sẵn có từng cuộn với chiều rộng và chất liệu khác nhau
2. Uốn một cách dễ dàng quanh các đường viền của cơ thể
3. Băng thun dùng để băng ép, băng khi bệnh nhân bong gân
4. Băng thạch cao là loại băng dùng để cố định khi gãy xương, bong gân, sai
khớp
Chỉ định nào sau đây không đúng khi chọc dò dịch não tủy:
a. Trường hợp xuất huyết màng não
b. U tuỷ
c. Viêm màng não
d. Nhiễm trùng huyết
e. Các bệnh thoái hoá hệ thần kinh
Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
a. Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
b. Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì không cần bất động

c. Khi chuyên chở, bất động không tốt sẽ gây thêm di lệch ở xương
d. Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong
e. Trong khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không cho bệnh
nhân ngồi dậy
Khi nhận định về dịch não tuỷ, trị số nào sau đây không bình thường:
a. Trong suốt
b. Áp lực ở tư thế nằm cao hơn tư thế ngồi
c. Chlore 120-130 mEQ/L
d. Đường 50 đến 75 mg%
e. Có 5 tế bào/mm3
Hướng dẫn (2)
(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ xương lồi
băng bông gạc VI (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa xương lồi và nẹp cứng
sẽ bị thương tổn
Hướng dẫn (1)
Cách rửa và băng vết thương sạch gồm:
1. Dùng dung dịch sát khuẩn rửa bên ngoài chổ da lành.
2. Chính giữa vết thương dùng dung dịch betadin để rửa.
3. Gắp gạc miếng đặt vào vết thương.
4. Dùng băng dính để băng lại.
Sau khi băng xong, người điều dưỡng đánh giá, viết báo cáo:
a. Những thay đổi tuần hoàn
b. Tình trạng vùng da
c. Mức độ dễ chịu
d. Sự vận động của bệnh nhân
e. Tất cả đều đúng
Hướng dẫn (1)
Mục đích của thay băng và rửa vết thương là:
5. Để nhận định và đánh giá tình trạng của vết thương.
6. Để rửa và thấm hút dịch từ vết thương ra.


C

D
B

B

A

C

E

C


7. Sử dụng thuốc tại chỗ khi cần thiết.
8. Bất động vùng bị thương làm vết thương chóng lành.
Các kiểu băng cơ bản của băng cuộn, câu nào SAI:
a. Băng treo
b.Băng số 8
c. Băng vòng gấp lai
d. Băng xoáy ốc
e. Băng vòng
Dùng nẹp để bất động trong sơ cứu gãy xương cánh tay, NGOẠI TRỪ:
a. Nạn nhân phải nằm để tránh choáng
b.Cẳng tay gấp vuông góc với cánh tay
c. Đặt 2 nẹp ở 2 mặt trước sau cánh tay
d. Lót bông vào 2 đầu nẹp sát với đầu xương

e. Dùng băng cố định từ khuỷu lên vai
Hướng dẫn (1)
Qui trình băng chữ T
1. Cho bệnh nhân nằm nghiêng
2. Nâng hông bệnh nhân lên, luồn dải ngang vào trên mào chậu
3. Dải dọc kéo xuống mông qua đáy chậu, cố định vào giữa dải ngang
4. Ðánh giá sau băng từ các động tác đi, đứng, nằm của bệnh nhân
Mục đích của bất động trong sơ cứu gãy xương:
a. Giảm đau
b. Phòng ngừa sốc.
c. Giảm nguy cơ thương tổn thêm: mạch máu, thần kinh, da cơ.
d. Tránh biến chứng gãy kín thành gãy hở
e. Tất cả đều đúng
Băng cuộn cao su (Esmarch):
a. Được làm bằng cao su mỏng có độ chun giãn,
b. Rộng 5 - 8cm, dài 1 - 2m.
c. Dùng để garô cầm máu, trong sơ cứu đứt động mạch
d. Dùng để Esmarch trong phẫu thuật chi trên, chi dưới
e. Tất cả đều đúng
Hướng dẫn (1)
Băng treo tam giác chi trên:
1.Dùng để nâng đỡ cánh tay khi bị bong gân hoặc gãy
2. Bệnh nhân gấp khủy 900, cẳng tay bắt chéo trước ngực
3. Để cạnh đáy của băng ở cổ tay, còn đỉnh của tam giác thì nằm ở khuỷu.
4. Khi buộc hai dây với nhau ở cổ, nên để nút cột một bên
Các vị trí thường chọc dò ổ bụng là:
a. Chính giữa bụng sát cạnh rốn
b. Dưới bờ sườn trái và phải
c. Hố chậu trái và hố chậu phải
d. 1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu sau trên bên trái

e .1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên bên trái
3. B

Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ hỗ trợ chọc dò tủy sống
A. 1 khăn lổ

E
A

C

E

E

C

E

B


4C

5C

C7

B. 3 tờ phiếu xét nghiệm
C. 3 ống nghiệm

D. 1 khăn chữ nhật để trải khay
E. 1 đôi găng tay
Dấu hiệu nào sau đây không đúng khi nhận định qua xét nghiệm trong
trường hợp bị viêm màng não mũ điển hình.
A. Đường giảm nhiều và sớm
B. Màu sắc đục hay trắng như nước vo gạo
C. Tế bào tăng đa số là lympho
D. Protein tăng
E. Muối có thể giảm nhưng muộn hơn
Các biến chứng có thể gặp khi chọc dò dịch màng bụng, Ngoại trừ:
A. Chọc vào ruột
B. Viêm phúc mạc
C. Chọc vào gan
D. Xuất huyết trong ổ bụng
E. Ngất
Câu nào sau đây SAI:
A. Ép tim ngoài lồng ngực phải được tiến hành ngay tức khắc, tại chỗ
và liên tục.
B. Trong khi tiến hành ép tim ngoài lồng ngực tay của cấp cứu viên

C

C

C

không được nhấc rời khỏi lồng ngực của nạn nhân.

9E


13B

C. Đối với trẻ em từ 1 đến 8 tuổi chỉ cần dùng một tay để ép tim ngoài
lồng ngực từ 100 - 120 lần/phút.
D. Trong khi cấp cứu ngừng tuần hoàn phải theo dõi sắc mặt, mạch và
đồng tử của nạn nhân.
E. Khi tim đập trở lại, toàn trạng ổn định, cho bệnh nhân
nằm thoải mái, đắp ấm và tiếp tục theo dõi mạch nhịp
thở của nạn nhân.
Các vị trí thường chọc dò ổ bụng là:
E
A. Chính giữa bụng sát cạnh rốn
B. Dưới bờ sườn trái và phải
C. Hố chậu trái và hố chậu phải
D. 1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu sau trên bên trái
E .1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên bên trái
Vị trí ép tim ngoài lồng ngực:
B
A. 1/3 trên xương ức
B. 1/3 dưới xương ức
C. 1/3 giữa xương ức
D. Bên trái lồng ngực


E. Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên
14C Ép tim ở người lớn nên mạnh và nhịp nhàng với tốc độ:
A. 30-40 lần /phút
B. 40- 50 lần /phuút
C. 60- 80 lần /phuút
D. 80-90 lần /phuút

E. 90-100 lần /phút
16A A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ
xương lồi băng bông gạc VI (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa
xương lồi và nẹp cứng sẽ bị thương tổn
A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả
B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả
C. A đúng, B sai D. A sai, B đúng E. A sai, B sai

Dùng nẹp để bất động trong sơ cứu gãy xương cánh tay, NGOẠI
TRỪ:
A. Nạn nhân phải nằm để tránh choáng
B.Cẳng tay gấp vuông góc với cánh tay
C. Đặt 2 nẹp ở 2 mặt trước sau cánh tay.
D. Lót bông vào 2 đầu nẹp sát với đầu xương
E. Dùng băng cố định từ khuỷu lên vai.
20C Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
Cách rửa và băng vết thương sạch gồm:
5. Dùng dung dịch sát khuẩn rửa bên ngoài chổ da lành.
6. Chính giữa vết thương dùng dung dịch betadin để rửa.
7. Gắp gạc miếng đặt vào vết thương.
8. Dùng băng dính để băng lại.
21B Những vị trí thường dùng để đếm tần số mạch:
A. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch
trụ.
B. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch
khoeo.
C. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch
chày trước.
D. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động mạch cảnh


C

A

A

C

B

trong.
E. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch chày trước, động mạch
cảnh trong.

31D

Chi tiết nào sau đây KHÔNG đúng với kỹ thuật tiến hành hà hơi thổi D
ngạt:
A. Làm thông đường hô hấp trên.


32B

33B

39 B

40

42


43

B. Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat.
C. Cấp cứu viên quì một bên ngang đầu bệnh nhân.
D. Cấp cứu viên thở một hơi thật dài rồi áp miệng mình vào miệng
nạn nhân.
E. Một tay đặt dưới cằm, đẩy cằm ra phía trước lên trên, tay kia đặt
lên trán nạn nhân ngón trỏ và ngón cái bịt mũi bệnh nhân khi thổi vào.
Tần số thổi ngạt đối với người lớn:
A. 10 -15 lần/phút.
B. 15 - 20 lần/phút.
C. 20 -25 lần/phút.
D. 25 - 30 lần/phút.
E. 35 - 40 lần/phút.

B

Chọn câu ĐÚNG khi tiến hành phối hợp ép tim và thổi ngạt một B
người:
A. Cứ 4 lần thổi ngạt thì ép tim 15 lần.
B. Cứ 2 lần thổi ngạt thì ép tim 15 lần.
C. Cứ 2 lần thổi ngạt thì ép tim 25lần.
D. Cứ 4 lần thổi ngạt thì ép tim 25 lần.
E. Cứ 3lần thổi ngạt thì ép tim 25 lần.
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
B
Mục đích của thay băng và rửa vết thương là:
9. Để nhận định và đánh giá tình trạng của vết thương.
10. Để rửa và thấm hút dịch từ vết thương ra.

11. Sử dụng thuốc tại chỗ khi cần thiết.
12. Tổ chức hạt phát triển tốt.
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
D
Các cách sát khuẩn vết thương khi thay băng và rửa vết thương:
1. Sát khuẩn theo chiều từ dưới lên trên, từ trong ra ngoài.
2. Sát khuẩn theo chiều kim đồng hồ từ ngoài vào trong.
3. Sát khuẩn theo chiều từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.
4. Sát khuẩn theo chiều kim đồng hồ từ trong ra ngoài.
Vị trí sát khuẩn để chọc dịch não tủy thông thường ở vùng:
C
A. Dưới chẩm
B. Lưng
C. Thắt lưng
D. Thóp trước
E. Thóp sau
Tai biến của chọc dò dịch não tủy có thể xảy ra, NGOẠI TRỪ:
B
A. Chảy máu do chạm mạch máu
B. Xuất huyết màng não
C. Dịch não tủy chảy ra chỗ chọc
D. Viêm màng não mũ


44

47

E. Tụt kẹt hạnh nhân tiểu não
(A) Khi tháo băng cũ cần tháo bỏ từ từ từng lớp tránh kéo trực tiếp lên

vết thương, vì:
(B) Băng cũ thường dính vào vết thương.
A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả
B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả
C. A đúng, B sai
D. A sai, B đúng
E. A sai, B sai
Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
A. Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
B. Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì không cần bất động

A

B

C. Khi chuyên chở, bất động không tốt sẽ gây thêm di lệch ở
xương

48

49

D. Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong
E. Trong khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không
cho bệnh nhân ngồi dậy
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
A
Sơ cứu gãy xương cẳng chân:
1. Đối với gãy hở, trước khi bất động, băng ép vết thương bằng gạc
sạch.

2. Không có nẹp: cố định 2 chi vào nhau
3. Phải bất động với nẹp như gãy xương đùi
4. Phòng chống choáng cho bệnh chân vì gãy xương cẳng chân hay
xãy ra choáng
Sơ Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
B
Sơ Sơ cứu bất động gãy kín xương cẳng tay:
1. Đặt nạn nhân nằm hay ngồi theo tư thế thuận lợi.
2.Bộc lộ chi tổn thương, quan sát và đánh giá tình trạng chi.
3. Không có nẹp thì treo tay bằng băng tam giác

50

1

4. Đặt hai nẹp từ hỏm nách và vai cho xuống đến cổ tay
(A)Sơ cứu gãy xương đùi phải phải phòng chống choáng cho nạn
nhân VÌ (B) Gãy xương đùi gây đau và mất máu nhiều.
A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả
B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả
C. A đúng, B sai
D. A sai, B đúng
E. A sai, B sai
(A)Sơ cứu gãy xương đùi phải phải phòng chống choáng cho nạn
nhân VÌ (B) Gãy xương đùi gây đau và mất máu nhiều.
A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả
B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả
C. A đúng, B sai
D. A sai, B đúng
E. A sai, B sai


A

A


2

Sơ Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:

B

Sơ Sơ cứu bất động gãy kín xương cẳng tay:
1. Đặt nạn nhân nằm hay ngồi theo tư thế thuận lợi.

2.Bộc lộ chi tổn thương, quan sát và đánh giá tình trạng chi.
3. Không có nẹp thì treo tay bằng băng tam giác

3

4

4. Đặt hai nẹp từ hỏm nách và vai cho xuống đến cổ tay
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
A
Sơ cứu gãy xương cẳng chân:
1. Đối với gãy hở, trước khi bất động, băng ép vết thương bằng gạc
sạch.
2. Không có nẹp: cố định 2 chi vào nhau
3. Phải bất động với nẹp như gãy xương đùi

4. Phòng chống choáng cho bệnh chân vì gãy xương cẳng chân hay
xãy ra choáng
Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
B
A. Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
B. Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì không cần bất động
C. Khi chuyên chở, bất động không tốt sẽ gây thêm di lệch ở
xương

7

8

9

D. Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong
E. Trong khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không
cho bệnh nhân ngồi dậy
(A) Khi tháo băng cũ cần tháo bỏ từ từ từng lớp tránh kéo trực tiếp lên A
vết thương, vì:
(B) Băng cũ thường dính vào vết thương.
A. A, B đúng; A và B liên quan nhân quả
B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả
C. A đúng, B sai
D. A sai, B đúng
E. A sai, B sai
Tai biến của chọc dò dịch não tủy có thể xày ra, Ngoại trừ:
B
A. Chảy máu do chạm mạch máu
B. xuất huyết màng não

C. Dịch não tủy chảy ra chỗ chọc
D. Viêm màng não mủ
E. Tụt kẹt hạnh nhân tiểu não
Vị trí sát khuẩn để chọc dịch não tủy thông thường ở vùng:
C
A. Dưới chẩm
B. Lưng
C. Thắt lưng
D. Thóp trước
E. Thóp sau


11

12

31

34

35

37

38

Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
Các cách sát khuẩn vết thương khi thay băng và rửa vết thương:
5. Sát khuẩn theo chiều từ dưới lên trên, từ trong ra ngoài.
6. Sát khuẩn theo chiều kim đồng hồ từ ngoài vào trong.

7. Sát khuẩn theo chiều từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.
8. Sát khuẩn theo chiều kim đồng hồ từ trong ra ngoài.
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
Mục đích của thay băng và rửa vết thương là:
13. Để nhận định và đánh giá tình trạng của vết thương.
14. Để rửa và thấm hút dịch từ vết thương ra.
15. Sử dụng thuốc tại chỗ khi cần thiết.
16. Tổ chức hạt phát triển tốt.
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời:
Cách rửa và băng vết thương sạch gồm:
9. Dùng dung dịch sát khuẩn rửa bên ngoài chổ da lành.
10. Chính giữa vết thương dùng dung dịch betadin để rửa.
11. Gắp gạc miếng đặt vào vết thương.
12. Dùng băng dính để băng lại.
Dùng nẹp để bất động trong sơ cứu gãy xương cánh tay, NGOẠI
TRỪ:
A. Nạn nhân phải nằm để tránh choáng
B.Cẳng tay gấp vuông góc với cánh tay
C. Đặt 2 nẹp ở 2 mặt trước sau cánh tay.
D. Lót bông vào 2 đầu nẹp sát với đầu xương
E. Dùng băng cố định từ khuỷu lên vai.
A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ
xương lồi băng bông gạc VI (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa
xương lồi và nẹp cứng sẽ bị thương tổn
A. A, B âuïng; A vaì B liãn quan nhán quaí
B. A, B âuïng; A vaì B khäng liãn quan nhán quaí
C. A âuïng, B sai D. A sai, B âuïng E. A sai, B sai
Ép tim ở người lớn nên mạnh và nhịp nhàng với tốc độ:
A. 30-40 lần /phút
B. 40- 50 lần /phuút

C. 60- 80 lần /phuút
D. 80-90 lần /phuút
E. 90-100 lần /phút
Vị trí ép tim ngoài lồng ngực:
A. 1/3 trên xương ức
B. 1/3 dưới xương ức
C. 1/3 giữa xương ức
D. Bên trái lồng ngực

D

B

C

A

A

C

B


42

46

47


48

E. Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên
Các vị trí thường chọc dò ổ bụng là:
A. Chính giữa bụng sát cạnh rốn
B. Dưới bờ sườn trái và phải
C. Hố chậu trái và hố chậu phải
D. 1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu sau trên bên trái
E .1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên bên trái
Các biến chứng có thể gặp khi chọc dò dịch màng bụng, Ngoại trừ:
A. Chọc vào ruột
B. Viêm phúc mạc
C. Chọc vào gan
D. Xuất huyết trong ổ bụng
E. Ngất
Dấu hiệu nào sau đây không đúng khi nhận định qua xét nghiệm trong
trường hợp bị viêm màng não mũ điển hình.
A. Đường giảm nhiều và sớm
B. Màu sắc đục hay trắng như nước vo gạo
C. Tế bào tăng đa số là lympho
D. Protein tăng
E. Muối có thể giảm nhưng muộn hơn
Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ hỗ trợ chọc dò tủy sống
A. 1 khăn lổ
B. 3 tờ phiếu xét nghiệm
C. 3 ống nghiệm
D. 1 khăn chữ nhật để trải khay
E. 1 đôi găng tay

E


C

C

B



×