Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Bài soạn tự chọn Vật lý lớp 11 kỳ 1 cực chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.06 KB, 60 trang )

Ngày dạy
Sĩ số

11B1:

Tiết 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được nội dung của định luật Cu – lông và định luật bảo toàn điện tích.
- Viết được biểu thức của định luật Cu – lông.
- Biết cách xác định phương, chiều, độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm
trong chân không.
2. Kỹ năng
- Biết cách vẽ hình biểu diễn các lực tương tác giữa các điện tích.
- Vận dụng được công thức định luật Cu – lông để giải các bài tập trong sách giáo khoa
và sách bài tập.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong giờ học.
- Hứng thú, say mê học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng
2. Học sinh
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học về "Điện tích. Định luật Cu-lông"
- Làm các bài tập đã được giao về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
1. Định luật Cu-lông


Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng
với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai
điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F=k

| q1q2 |
; k = 9.109 Nm2/C2.
2
r

- Đơn vị điện tích là culông (C)
- Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k

| q1q 2 |
εr 2

- Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện.
2.Vectơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có:
Điểm đặt : trên mỗi điện tích
Phương : Trùng với đường thẳng đi qua hai điểm đặt hai điện tích
1


r
F1
Chiều :
A
- Hướng ra xa hai điện tích nếu chúng cùng dấu
- Hướng từ điện tích nọ đến điện tích kia nếu chúng trái dấu.
Độ lớn F = k


C

r
F2
B

| q1q 2 |
εr 2

Hoạt động 2: Giải bài tập
Phương pháp chung:
* Trường hợp chỉ có hai điện tích điểm q1 và q2.
- Áp dụng công thức của định luật Culông : F = k

q1 .q 2

ε .r 2

(Lưu ý đơn vị của các đại lượng)

- Trong chân không hay trong không khí ε = 1. Trong các môi trường khác ε > 1.
* Trường hợp có nhiều điện tích điểm.
- Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực của các lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi
các điện tích còn lại.
- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực.
- Vẽ vectơ hợp lực.
- Xác định hợp lực từ hình vẽ.
Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam giác
vuông, cân, đều, … Nếu không xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có thể tính độ dài

của vec tơ bằng định lý hàm số cosin: F2 = F12 + F22 + 2F1F2cosα
Bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bài tập 1: Xác định lực tương tác giữa
Bài tập 1:
−6
−6
hai điện tích điểm q1 , q2 cách nhau một
a. q1 = 4.10 C ; q2 = −8.10 C , ε = 2;
khoảng r trong chất điện môi có hằng số
r = 4cm
điện môi ε , trong các trường hợp sau
F=?
−6
−6
−6
−6
q
=
4.10
C
;
q
=

8.10
C
,
ε

a. 1
= 2; r =
2
b. q1 = 6.10 C ; q2 = 9.10 C , ε = 5;
4cm
r = 3cm
−6
−6
b. q1 = 6.10 C ; q2 = 9.10 C , ε = 5; r =
F=?
Bài giải:
3cm
a. Lực tương tác có hướng như hình vẽ
q1 > 0
q2 < 0
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt và tìm phương pháp giải bài tập.
r
r
HS: Cá nhân thực hiện theo yêu cầu
F1
F2
GV: Hướng dẫn:
Độ lớn:
- Vẽ hình biểu diễn lực tương tác giữa
q .q
các điện tích điểm.
F1 = F2 = k 1 22
- Áp dụng định luật Cu - lông để tính độ
εr

lớn các lực tương tác.
Thay số:
- Chú ý đổi đơn vị của khoảng cách giữa
2


các điện tích điểm (m).

F1 = F2 = 9.10

9

4.10−6.(−8).10−6
2(4.10−2 ) 2

= 90 N

b. Lực tương tác có hướng như hình vẽ
q1 > 0
q2 > 0
r
F1

r
F2
Độ lớn:

HS: Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời
giải, các HS khác theo dõi, nhận xét và

bổ sung.
Bài tập 2: Cho ba điện tích điểm
q1 = 27.10 −8 C ; q2 = 64.10−8 C ; q3 = −10−7 C
đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông
tại C. Cho AC = 30cm; BC = 40 cm.
Xác định lực tác dụng lên q3 . Hệ thống
đặt trong không khí.

F1 = F2 = k
Thay số:

q1.q2

ε r2

F1 = F2 = 9.109

6.10−6.9.10 −6
5(3.10−2 ) 2

= 108 N

Bài tập 2:
q1 = 27.10 −8 C ; q2 = 64.10−8 C; q3 = −10−7 C
AC = 30cm; BC = 40 cm
F=?

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm Bài giải
Lực tác dụng của q1, q2 lên q3
tắt và tìm phương pháp giải bài tập.

HS: Cá nhân thực hiện theo yêu cầu
q3 < 0 C
GV: Hướng dẫn:
- Biểu diễn các lực do q1 và q2 tác dụng
r
r
lên q3.
F1
F2
- Áp dụng định luật Cu-lông tính độ lớn
các lực F1 và F2
A
B
- Dựa vào hình vẽ để tìm mối mối liên
q1 > 0
q2 > 0
r r r
hệ giữa 3 vecto lực F1 ; F2 ; F . Từ đó
27.10−8.( −10−7 )
tính độ lớn của F.
q1.q2
9
F1 = k
= 9.10 .
2
2
( AC )
( 0,3)

= 27.10−4 N


HS: Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn
3


của GV, sau đó lên bảng trình bày lời
64.10−8.(−10−7 )
q2 .q3
9
giải. Các HS khác theo dõi, nhận xét và F1 = k
= 9.10 .
2
2
( BC )
( 0, 4 )
bổ sung.

= 36.10−4 N
r r
Lực F1 , F2 được biểu diễn trên hình vẽ
r
r
Do F1 vuông góc với F2
F = F12 + F22 =

( 27.10 ) 2 + ( 36.10 )
−4

−4 2


= 45.10−4 N
3. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu phương pháp giải bài tập
HS: Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ phương pháp giải bài tập để vận dụng vào các bài tập
tương tự
4. Hướng dẫn về nhà
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Bài tập 1.6; 1.7/SBT/5 và 2.3; 2.4; 2.5/SBT/6
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về "Điện trường và cường độ điện trường.
Đường sức điện"
Bài tập: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,5 µC;
quả cầu B mang điện tích - 2,4µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau
1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng.
Đáp số: 40,8 N.
GV lưu ý cho HS: Khi cho hai quả cầu dẫn điện như nhau, đã nhiễm điện tiếp xúc nhau
và sau đó tách rời nhau thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầu.
HS: Ghi chép nhiệm vụ về nhà và chuẩn bị cho bài sau.
A

........................................................*****.......................................................

4


Ngày dạy
Sĩ số

11B1:

Tiết 2: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm điện trường, cường độ điện trường.
- Biết cách xác định phương, chiều, độ lớn của vecto cường độ điện trường tại một điểm.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong giờ học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng
2. Học sinh
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học về "Điện trường và cường độ điện trường.
Đường sức điện"
- Làm các bài tập đã được giao về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập
1. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q
- Áp dụng công thức E =

Q
F
=k
.
q
ε .r 2

q1⊕----------------



E1

q1-----------------

(Cường độ điện trường E1 do q1 gây ra tại vị trí cách q1 một khoảng r1 : E1 = k

q1

2 ,
ε .r1
lưu ý cường độ điện trường E là một đại lượng vectơ, trong chân không, không khíε = 1)
- Đơn vị chuẩn: k = 9.109 (N.m2/c2 ), Q (C), r (m), E (V/m)
Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Câu 1: Công thức xác định cường độ
GV: Hướng dẫn HS giải bài tập trắc
điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0,
nghiệm.
tại một điểm trong chân không, cách

5


HS: Hoạt động cá nhân, đọc và phân tích
đề bài, lựa chọn đáp án và giải thích rõ tại
sao lại chọn đáp án đó.
GV: Nhận xét và chốt đáp án đúng.


điện tích Q một khoảng r là:
Q
r2
Q
C. E = 9.109
r

A. E = 9.109

Q
r2
Q
D. E = −9.109
r

B. E = −9.109

Câu 2: Cường độ điện trường gây ra bởi
điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm
trong chân không cách điện tích một
khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 4500 (V/m).
D. E = 2250 (V/m).
Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có
cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực
tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N).
Độ lớn điện tích đó là:

A. q = 8.10-6 (C).
B. q = 12,5.10-6 (μC).
C. q = 12,5.10-3 (C).
D. q = 12,5 (μC).
Hoạt động 3 : Giải bài tập tự luận
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt Bài tập 11/SGK/21
và tìm phương pháp giải bài tập.
q = +4.10-8 C
HS: Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn
r = 5cm = 5.10-2 m
ε=1
r
E=?
GV: Hướng dẫn HS áp dụng công thức Bài giải:
tính cường độ điện trường của một điện Cường độ điện trường do điện tích q gây
tích điểm để tính cường độ điện trường ra là:
do điện tích q gây ra.
q
Áp dụng công thức: E = k 2
r
Thay số:
4.10−8
9
E = 9.10
= 1, 44.105 V / m
−2 2
(5.10 )
HS: Dựa vào hướng dẫn của GV giải bài
r
tập, sau đó lên bảng trình bày lời giải. q1⊕----------------E

Các HS khác nhận xét và bổ sung.
6


Bài tập1:
Bài tập1: Một điện tích điểm q = 2.10-6C
q = 2.10-6 C
đặt trong không khí
a. r = 30 cm; EM = ?
a. Xác định cường độ điện trường tại
b. ε = 16; E = EM; r' = ?
điểm M cách điện tích r = 30 cm.
Bài giải
b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng
a. Cường độ điện trường tại M do điện tích
số điện môi ε = 16. Điểm có cường độ
q gây ra là:
điện trường như ý a cách điện tích bao
q
nhiêu ?
Áp dụng công thức: E M = k 2
r
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt
Thay số:
và tìm phương pháp giải bài tập.
2.10−6
HS: Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn
9
E M = 9.10
= 2.105 V / m

2
GV: Hướng dẫn HS:
(0,3)
- Áp dụng công thức tính cường độ điện
b. Khi điện tích đặt trong chất lỏng:
trường của một điện tích điểm để tính
cường độ điện trường do điện tích q gây E = k q ⇒ r ' = k q
ra tại M.
εr '2

- Từ công thức tính cường độ điện Vì E = EM ta có:
trường do điện tích q gây ra tính khoảng
9.109 2.10−6
'
cách từ điện tích tới điểm ta xét khi điện r =
= 0, 075 m = 7,5cm
2.105.16
tích đặt trong chất lỏng.
HS: Giải bài tập sau đó lên bảng trình
bày, các HS khác nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu phương pháp giải bài tập
HS: Tiếp thu, ghi nhớ
4. Hướng dẫn về nhà
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Ôn tập lại kiến thức đã học về "Điện trường và
cường độ điện trường. Đường sức điện"
Bài tập: 3.7; 3.8; 3.10/SBT/8,9
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau.
........................................................*****.......................................................


7


Ngày dạy
Sĩ số

11B1:

11B2:

Tiết 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được nội dung của nguyên lí chồng chất điện trường.
- Nêu được định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện.
- Nêu được khái niệm điện trường đều.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong SGK, SBT.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong giờ học.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng
2. Học sinh
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học về "Điện trường và cường độ điện trường.
Đường sức điện". Chú ý ôn tập nguyên lí chồng chất điện trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới

2. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập
2. Cường độ điện trường của một hệ điện tích điểm
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:
- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích
gây ra.
- Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
- Xác định độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp từ hình vẽ.
8


Chú ý: Khi xác định tổng của hai vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt: ↑↑, ↑↓, ⊥ , tam
giac vuông, tam giác đều, … Nếu không xảy ra các trường hợp đặt biệt thì có thể tính độ
dài của vectơ bằng định lý hàm cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA.
Hoạt động 2: Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
-7
Bài tập 2: Hai điện tích q1 = -2.10 C và Bài tập 2:
q2 = 2.10-7C đặt tại hai điểm A,B cách a. Cường độ điện trường do q1; q2 gây ra
nhau 60 cm trong chân không. Xác định tại M:
vevtơ cường độ điện trường tại:
q
E
=
E
=
k
1
2

a. M là trung điểm của AB.
AM 2
b. N với AN = BN = 60cm.
−2.10−7
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
9
= 9.10
= 104 V / m
−1 2
tắt và tìm phương pháp giải bài tập.
(3.10 )
r
r
HS: Cá nhân thực hiện theo yêu cầu
E1 , E2 được biểu diển như hình vẽ
GV: Hướng dẫn:
B
r
- Xác định độ lớn của cường độ điện
M
A
E
trường do từng điện tích gây ra.
r r r
- Xác định phương, chiều của vecto Ta có E = E1 + E2
cường độ điện trường do từng điện tích Vì Er1 cùng hướng với Er2
gây ra.
Nên : E = E1 + E2 = 2.10-4 (V/m)
- Áp dụng nguyên lí chồng chất điện b. Cường độ điện trường do q ; q gây ra
1

2
trường để tìm cường độ điện trường tổng tại N:
hợp.
q
E1 = E2 = k
AN 2
HS: Trao đổi theo cặp kết hợp với hướng
dẫn của GV để giải bài tập.
−2.10−7
r r
9
= 9.10
= 5.103 V / m
- Hai vecto cường độ điện trường E1 , E2
−1 2
(6.10 )
cùng phương, cùng
chiều:
E
=
E
1 + E2
r
r
r r
E1 , E2 được biểu diễn như hình vẽ
- E1 = E2 và α = ( E1 , E2 ): E = 2 E1 cos α

r
E


A
r r

N

B

Vì E1 , E2 không cùng phương chiều nên
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải, được tổng hợp theo quy tắc hình bình
9


các HS khác nhận xét và bổ sung.
HS: Cá nhân thực hiện

Bài tập 3: Cho 2 điện tích q1 = q2 = 4.1010
C đặt tại 2 điểm A và B trong không
khí cách nhau 2 cm. Xác định vecto
cường độ điện trường tại:
a. H là trung điểm của AB.
b. M cách A 1cm và cách B 3cm.
c. N hợp với A, B thành tam giác đều.

hành.
3
Vì E1 = E2 ⇒ E = 2 E1 cos α = 5.10 (V/m)
Bài tập 3:
q1 = q2 = 4.10-10 C
AB = 2cm

r
a. AH = HB; EH = ?

r

b. MA = 1cm; MB = 3cm; EM = ?

r

c. NA = NB = AB; EN = ?
Bài giải
(Tiến hành tương tự bài tập 1)
r
a. EH = 0

r

b. EM hướng ra xa A; EM = 40.103 V/m
GV: Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm (6 nhóm):
Nhóm 1, 2: ý a
Nhóm 3,4: ý b
Nhóm 5,6: ý c
HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ, trao đổi,
thảo luận và tiến hành giải bài tập

r

c. EN vuông góc AB, hướng ra xa AB, độ
lớn EN = 15,6.103 V/m

Bài 3.8/SBT/8
m = 0,1g; E = 103V/m; g = 10m/s2; α = 100
q=?
Bài giải:

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt và tìm phương pháp giải bài tập
HS: Cá nhân thực hiện
GV: Hướng dẫn:
- Phân tích lực tác dụng lên quả cầu.
- Điều kiện cân bằng của quả cầu.
- Dựa vào hình vẽ tính q
Ta có:
F
với F = q E và P =mg
P
mg tan α
= 1, 76.10−7 C
Vậy q =
E
tan α =

HS: Cá nhân thực hiện tính toán sau đó Hay q = ± 1,76.10-7C
lên bảng trình bày lời giải, các HS khác
nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố
10


GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu phương pháp giải bài tập

HS: Tiếp thu, ghi nhớ để vận dụng làm các bài tập tương tự.
4. Hướng dẫn về nhà
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Ôn tập lại kiến thức đã học về "Công của lực điện"
Bài tập: 4.4;4.6; 4.7/SBT/10
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau.
........................................................*****.......................................................

Ngày dạy
Sĩ số

11B1:

11B2:

Tiết 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm
trong điện trường đó.
2. Kỹ năng
- Giải được các bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một
điện trường đều.
- Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong SGK, SBT.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác trong giờ học
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Một số bài tập củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng
2. Học sinh
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học về: Công của lực điện. Điện thế, hiệu điện
thế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập
11


1. Công của lực điện
- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi
của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong
điện trường.
Do đó, với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên công của lực
điện trong trường hợp này bằng không.
Công của lực điện: A = qEd = qU
Công của lực ngoài: A’ = -A.
Định lý động năng:
1
1
AMN = q.U MN = m.v 2 N − v 2 M
2
2
- Công mà ta đề cập ở đây là công của lực điện hay công của điện trường. Công này có
thể có giá trị dương hay âm.
- Công thức A = q.E.d chỉ áp dụng được khi điện tích di chuyển trong điện trường đều.
2. Điện thế

Điện thế tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng của điện
trường trong việc tạo ra thế năng của điện tích q đặt tại M.
VM =

WM
A
= M∞
q
q

3. Hiệu điện thế
- Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh
công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ M đến N.
A
U MN = VM − VN = MN
q
- Hệ thức liên hệ hiệu điện thế và cường độ điện trường
E=
Hoạt động 2: Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CUA GV & HS
Bài tập 1: Một electron ở trong một điện
trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2. Tính:
a/ Độ lớn của cường độ điện trường
b/Vận tốc của electron sau khi chuyển
động được 1μs. Cho vận tốc ban đầu bằng
không.
c/ Công của lực điện trường thực hiện
được trong sự dịch chuyển đó.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt và tìm phương pháp giải bài tập

HS: Cá nhân thực hiện
12

U
d

NỘI DUNG
Bài tập 1:
a = 1012m/s2
a/ E = ?
b/ t = 1μs; v0 = 0; v = ?
c/ A = ?
Bài giải:
a/ Ta có
F q E e.E
a= =
=
m
m
m


GV: Hướng dẫn:
- Áp dụng kết hợp định luật II Niu-tơn và
công thức tính cường độ điện trường theo
định nghĩa để tính E.
- Áp dụng công thức tính vận tốc của vật
CĐTNDĐ để tính vận tốc sau chuyển động
được 1μs.
- Áp dụng định lí động năng để tính công

của lực điện. Chú ý: động năng ban đầu
bằng không.
HS: Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn, sau
đó lân bảng trình bày lời giải, các HS khác
nhận xét và bổ sung.
Bài tập 2: Một quả cầu bằng kim loại, có
bán kính r = 10cm. Tính điện thế gây ra
bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu
một khoảng a = 40cm và tại điểm B ở trên
mặt quả cầu, nếu điện tích quả cầu là :
a. Q1 = 10−9 C
b. Q2 = −5.10−8 C
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt và giải bài toán.
HS: Cá nhân thực hiện
GV: Gợi ý: Áp dụng công thức tính điện
thế tạo bởi điện tích điểm:

k q
V= .
ε r

a.m
= 5, 6875 ( V/m)
e
Vậy cường độ điện trường E = 5,6875V/m
b/ Vận tốc của electron sau khi di chuyển
được 1μs là:
v = a.t = 1012. 10-6 = 106 m/s
c/Công của lực điện trường thực hiện

được bằng động năng thu được của
electron.
1
A = Ed = mv 2 = 4,55.10−19 J
2
⇒E=

Bài tập 2:
r = 10cm; a = 40cm
a. Q1 = 10−9 C
b. Q2 = −5.10−8 C
VA = ? VB = ?
Bài giải
Xem như điện tích đặt ở tâm quả cầu
a. Khi Q1 = 10−9 C
Q1
10−9
= 9.109
= 22,5 V
a
0, 4
−9
9 Q1
9 10
VB = 9.10
= 9.10
= 90 V
r
0,1
VA = 9.109


để tính điện thế tại A và B
b. Khi Q2 = −5.10−8 C
−8
HS: Cá nhân áp dụng công thức tính toán
9 Q2
9 −510
V
=
9.10
=
9.10
= -1225 V
giải bài tập, sau đó lên bảng trình bày lời A
a
0, 4
giải.
−8
9 Q2
9 −5.10
= 9.10
= -4500 V
Bài tập 3: Khi bay vào giữa hai điểm M,N VB = 9.10
dọc đường sức của một điện trường đều có
cường độ E, một electron chuyển động
chậm dần đều và động năng giảm đi 120
eV
a.Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M,N?
b.Cho đoạn MN = 5cm. Tính E?
c.Tính quãng đường dài nhất mà electron

13

r

0,1

Bài tập 3:
ΔWđ = 120 eV = 120.1,6.10-19J
a. UMN = ?
b. MN = 5cm; E = ?
6
c. v0 = 2.10 m/s; m = 9,1.10-31kg
S=?


đi được trong điện trường. Biết vận tốc
6
ban đầu của electron là v0 = 2.10 m/s.
Khối lượng electron là m = 9,1. 10−31 kg
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt và giải bài toán.
HS: Cá nhân thực hiện
GV: Gợi ý:
- Độ biến thiên động năng bàng công của
ngoại lực. Áp dụng công thức định nghĩa
hiệu điện thế để tính UMN.
- Áp dụng hệ thức liên hệ giữa hiệu điện
thế và cường độ điện trường để tính E.
- Áp dụng công thức liên hệ giữa vận tốc,
gia tốc và quãng đường đi được để tính

quãng đường mà electron đi được trong
điện trường.

Bài giải
a. Tính U MN
Theo định lí động năng, công của lực điện
trường bằng độ biến thiên động năng của
electron. Vì động năng giảm nên công này
là công âm:
A = 120 eV = 120.1,6. 10−19 J
U MN =

A −(120.1, 6.10−19 )
=
= 120V
q
−(1, 6.10 −19 )

b. Cường độ điện trường:
U
120
E = MN =
= 2400 V/m
d
5.10−2
r
r F
c. Gia tốc của electron a =
m


electron
mang điện tích âm nên
r
r
FZ[ E

Chọn chiều dương là chiều chuyển động,
gia tốc của electron
F
eE
1, 6.10−19.2400
a=− =−
=−
m
m
9,1.10−31

= −4, 2.1014 m / s 2
Từ công thức:
2
2
HS: Cá nhân áp dụng công thức tính toán v − v0 = 2as
giải bài tập, sau đó lên bảng trình bày lời
v02
(2.106 ) 2
⇒s=−
=−
giải.
2a
2(−4, 2.1014 )

= 4,8.10 −3 m = 4,8mm

3. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu phương pháp giải bài tập
HS: Tiếp thu, ghi nhớ
4. Hướng dẫn về nhà
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Ôn tập lại kiến thức đã học về "Tụ điện"
Bài tập: 5.5;5.6; 5.8; 5.9/SBT/12
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau: "Tụ điện"

........................................................*****.......................................................
14


Ngày dạy
Sĩ số

11B1:

11B2:

Tiết 5: TỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện.
- Mở rộng: Ghép tụ điện
2. Kỹ năng
- Giải được các bài tập về tụ điện.
- Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập trong SGK, SBT.
3. Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực và có tinh thần tự giác trong học tập.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Kiến thức về ghép tụ điện
- Một số bài tập củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng
Học sinh
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học về "Tụ điện".
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
15


1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Mở rộng kiến thức
- Điện dung của tụ điện phẳng:
εS
C=
4π kd
Trong đó: S là diện tích đối diện của hai bản; d là khoảng cách giữa hai bản
- Có hai cách ghép tụ điện là ghép song song, ghép nối tiếp
Ghép song song
Ghép nối tiếp
U b = U1 + U 2 .....
U b = U1 = U 2 ...
Qb = Q1 = Q2 ....
Qb = Q1 + Q2 ...
1
1
1

Cb = C1 + C2 ....
Cb

=

C1

+

C2

.....

- Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, các bản tụ trở thành vật dẫn cô lập về điện. Do đó, điện tích
của các bản tụ không đổi và điện tích của tụ không đổi.
- Khi tụ vẫn nối với nguồn thì hiệu điện thế của tụ bằng hiệu điện thế của nguồn.
Hoạt động 2: Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Bài tập 1: Tụ điện không khí có điện dung Bài tập 1
C = 1nF được tích điện đến U = 500 V
C = 1nF = 10-9F, U = 500 V
a. Tính điện tích Q của tụ.
a. Q = ?
b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra b. r1 = 2r ; C1; Q1; U1 = ?
xa để khoảng cách tăng gấp 2.Tính C1; Q1; c. r2 = 2r ; C2; Q2; U2= ?
U1 của tụ.
Bài giải
c.Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra a. Điện tích của tụ là:
xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính C 2; Q = CU = 5. 10−7 C

Q2; U2 của tụ
b. Khi tăng khoảng cách lên 2 lần, ta có:
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm C = C
= 0,5 nF
1
2
tắt và tìm phương pháp giải bài tập.
HS: Cá nhân tìm hiểu đề bài, trao đổi theo Điện tích trên tụ vẫn giữ không đổi
cặp để giải bài tập.
Q1 = Q = 5.10−7 C
GV: Gợi ý:
Hiệu điện thế trên tụ lúc này
- Điện tích trên tụ điện được tính theo công
Q Q
U1 = 1 = = 2U = 1000V
thức nào?
C1 C
- Điện dung của tụ điện phẳng thay đổi như
2
thế nào khi tăng khoảng cách lên gấp đôi ?
c. Khi tăng khoảng cách lên 2 lần, ta có:
- Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì điện tích
C2 = C1
của tụ như thế nào?
- Hiệu điện thế trên tụ được tính như thế Hiệu điện thế trên tụ vẫn là hiệu điện thế
của nguồn:
nào?
16



- Vẫn nối tụ với nguồn thì hiệu điện thế
trên tụ thay đổi như thế nào ?
HS: Dựa vào các gợi ý của GV giải bài tập
sau đó lên bảng trình bày lời giải, các HS
khác nhận xét và bổ sung.
Bài tập 2: Một tụ điện không khí có điện
dung C = 0,1 μF được tích điện đến hiệu
điện thế U = 100V.
a. Tính điện tích Q của tụ.
b. Ngắt tụ khỏi nguồn. Nhúng tụ vào điện
môi lỏng có ε = 4. Tính C1; Q1; U1.
c. Vẫn nối tụ với nguồn rồi nhúng vào
điện môi lỏng có ε = 4. Tính C2; Q2; U2.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt và tìm phương pháp giải bài tập.
HS: Cá nhân tìm hiểu đề bài, trao đổi theo
cặp để giải bài tập.
GV: Gợi ý:
- Điện tích của tụ điện được tính như thế
nào ?
- Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn đưa vào điện
môi lỏng thì điện tích và điện dung của tụ
thay đổi như thế nào ?
- Hiệu điện thế trên tụ được như thế nào ?
- Khi nối tụ với nguồn đưa vào điện môi
lỏng thì điện dung và hiệu điện thế của tụ
thay đổi như thế nào ?
- Hiệu điện thế trên tụ được như thế nào ?
HS: Dựa vào các gợi ý của GV giải bài tập
sau đó lên bảng trình bày lời giải, các HS

khác nhận xét và bổ sung.
Bài tập 3: Cho mạch tụ như hình vẽ.
Biết C1 = C2 = 6µ F ; C3 = C4 = 3µ F ; U = 12 V.
Hãy tính điện dung của bộ tụ, điện tích và
hiệu điện thế trên mỗi tụ
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, tóm
tắt và tìm phương pháp giải bài tập.
HS: Cá nhân tìm hiểu đề bài, trao đổi theo
cặp để giải bài tập.
GV: Gợi ý:
- Bộ tụ được ghép như thế nào ?
17

U 2 = U = 500 V

Điện tích trên tụ lúc này
C
Q
Q2 = C2 .U 2 = .U = = 2,5.10−7 (C)
2
2
Bài tập 2
C = 0,1 μF = 10-7 F; U = 100V
a. Q = ?
b. ε = 4. C1; Q1; U1 = ?
c. ε = 4. C2; Q2; U2 = ?
Bài giải
a. Điện tích của tụ là:
Q = C.U = 0,1.10−6.100 = 10.10 −6 C
b.Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa vào điện

môi lỏng, điện tích của tụ không đổi:
Q = Q1 = 10.10 −6 C
Điện dung của tụ lúc này là:
C1 = 4C = 0,4µF
Hiệu điện thế trên tụ là :
U1 =

Q1 Q U
=
= =25V
C1 ε C ε

c. Điện dung tụ lúc này là:
C2 = C1

do vẫn nối tụ với nguồn nên hiệu điện
của nguồn :
U 2 = U = 100V
Điện tích trên tụ lúc này
Q2 = C2U 2 = ε CU = ε Q = 40.10−6 C
Bài tập 3

C1 = C2 = 6µ F ; C3 = C4 = 3µ F ; U = 12 V

Cb =? Q1; Q2; Q3; Q4 =?
U1; U2; U3; U4 = ?
C1
C2
Bài giải


C4
C3


- Điện dung tương đương của bộ tụ ghép
nối tiếp, song song được tính như thế nào ?
- Điện tích trên tụ ghép nối tiếp được tính
như thế nào ?
- Hiệu điện thế trên bộ tụ ghép nối tiếp
được tính như thế nào ?
HS: Cá nhân HS dựa vào gợi ý của GV,
phân tích hình vẽ thấy: ( C1ntC2 ) // C3ntC4 

Bộ tụ được ghép ( C1ntC2 ) // C3ntC4 
C .C
C12 = 1 2 = 3µ F
C1 + C2

C123 = C12 + C3 = 6 µ F
C .C
C = 123 4 = 2 µ F
C123 + C4
Điện tích trên bộ tụ là điện tích trên tụ

Dựa vào các công thức tính điện dung,
Q4
−6
điện tích, hiệu điện thế của bộ tụ nối tiếp, Q = Q4 = C.U = 24.10 C ⇒ U 4 = C = 8V
4
song song, kết hợp với gợi ý của GV để

U 3 = U − U 4 = 4V ⇒ Q3 = C3 .U 3 = 12.10−6 C
giải bài tập.
⇒ Q1 = Q2 = Q4 − Q3 = 12.10−6 C
GV: Nhận xét và bổ sung.
Q

1
Nên U1 = U 2 = C = 2V
1

3. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu các công thức cần nhớ và phương pháp giải
bài tập.
HS: Tiếp thu, ghi nhớ
4. Hướng dẫn về nhà
GV: Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn tập lại kiến thức đã học chương "Điện tích. Điện trường"
Hệ thống và ôn tập lại nội dung kiến thức đã học trong chương I.
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau: "Ôn tập chương: Điện tích. Điện
trường"
........................................................*****.......................................................
Ngày dạy
11B1:
11B2:
Sĩ số
Tiết 6: ÔN TẬP CHƯƠNG: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tổng hợp, hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I: Điện tích – Điện
trường
2. Kỹ năng

- Vận dụng được định luật Culông, khái niệm cường độ điện trường và nguyên lý chồng
chất điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.
- Giải được các bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một
điện trường.
- Vận dụng hệ thống kiến thức trên để giải các bài tập trong SGK, SBT.
3. Thái độ
18


- Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong giờ học.
- Hứng thú, say mê học tập bộ môn. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập vận dụng công thức và rèn kỹ năng
2. Học sinh
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương I bằng bản đồ tư duy hoặc đề
cương chi tiết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
GV: Đưa ra một bản đồ tư duy (vẽ trên
bảng) có sẵn các nhánh nhưng thiếu nội
dung, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
hoàn thành nội dung kiến thức trong mỗi
nhánh.
HS: Hoạt động theo nhóm hoàn thành bản
đồ tư duy


Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài tập 1 : Hai điện tích q1 = -q2 = - 4.10-8
C đặt tại A, B cách nhau a = 4cm trong
không khí .Xác định lực điện tác dụng lên
điện trích điểm q = 2.10-9 C khi :
a/ q đặt tại trung điểm AB.
b/ q đặt tại M : AM = 4 cm; BM = 8cm
GV : Hướng dẫn phương pháp :

Bài tập1
q1 = -q2 = - 4.10-8 C; a = 4cm; q = 2.10-9
a. F = ?
b. AM = 4 cm; BM = 8cm; FM = ?
Bài giải

a/ Độ lớn lực F1 do điện tích q1 tác dụng lên
điện tích q là:
( −4.10−8 ) 2.10−9
q1q
Xác định các thành phần ( cả hướng và độ
9
F1 = k 2 = 9.10
2
lớn theo định luật Culông )
r
( 0, 02 )
HS: Vận dụng định luật Culông xác định
= 1,8.10−3 N
hướng và độ lớn của F1 và F2

GV: Yêu cấu HS xác định hợp lưc
Độ lớn lực F2 do điện tích q2 tác dụng lên

r r r
F = F1 + F2

19


( hướng và độ lớn dựa trên các véctơ lực điện tích q là:
F1 và F2 )
F2 = 1,8.10-3 N
r r
- Yêu cầu HS lên bảng hoàn chỉnh.
Vì F1 ; F2 cùng phương, cùng chiều nên ta
có:
HS: Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng
F = F1 + F2 = 3,6.10-3 N
do mỗi điện tích tác dụng lên điện tích
điểm q.(Vẽ hình trên cở cở cân bằng giữa b/ Độ lớn lực F1 do điện tích q1 tác dụng lên
các lực)
Dựa vào hình vẽ, điện tích q là:
rút ra độ lớn lực F tác dụng lên điện tích
( −4.10−8 ) 2.10−9
q1q
9
điểm q
F1 = k 2 = 9.10
2
r

GV: Nhận xét và chỉnh sửa các bài giải.
( 0, 04 )
= 4,5.10−4 N

Độ lớn lực F2 do điện tích q2 tác dụng lên
điện tích q là:
( −4.10−8 ) 2.10−9
q2 q
9
F2 = k 2 = 9.10
2
r
( 0,08 )
r r

Bài tập 2: Hai điện tích q1 = 2.10-8C; q2 =
-2 10-8C đặt tại A, B cách nhau a = 30cm
trong không khí.
a. Xác định cường độ điện trường tại M
cách A, B 30cm.
b. Đặt tại M điện tích q0 =2 10-9 C, xác
định lực điện tác dụng lên q0.
GV: - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tóm tắt
và tìm phương pháp giải bài toán.
HS: Tóm tắt bài toán, xác định rõ các đại
lượng đã biết và các đại lượng cần tìm.
GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ
(bàn), dựa vào gợi ý của GV để giải bài
toán
HS: Hoạt động theo hướng dẫn của GV

GV: Gợi ý
- Yêu cầu HS biểu diễn vectơ cường độ
điện trường tại M do q1 và q2 gây ra.
- Áp dụng công thức tính cường độ điện

= 1,125.10−4 N

Vì F1 ; F2 cùng phương, ngược chiều nên ta
có:
F = F1 – F2 = 3,375.10-4 N
Bài tập 2
q1 = 2 10-8C.
q2 = -2 10-8C; a = 30 cm
a/ E = ?
b/ F = ? q0 =2 10-9 C
Bài giải
r r
a/ Hai véc tơ cường độ điện trường E1 ; E2 do
hai điện tích q1 ,q2 lần lượt gây ra tại M Ta
có độ lớn .

E1 = E2 = k

q1q2
a2

Vì E1 = E2, MAB taojt hành tam giác đều,
véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do
cả 2 điện tích đó gây ra tại M có độ lớn .
E = E1 = E2 = 2.105 V/m .

b/ Lực tác dụng lên điện tích q0
F = q0 E = 4 10-4N .
20


trường gây ra bởi điện tích điểm để tính
độ lớn E1 và E2.
- Tính E tổng hợp.
- Để tính lực F ta áp dụng công thức:
F = q0 E
HS: Đại diện lên bảng trình bày.
3. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu nội dung chính của bài
HS: Tiếp thu, ghi nhớ để vận dụng làm các bài tập tương tự
4. Hướng dẫn về nhà
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
- Hoàn thành bản đồ tư duy ôn tập chương I
- Làm bài tập cuối chương I: Từ I.1 đến I.13/SBT
- Chuẩn bị cho bài sau: “Dòng điện không đổi. Nguồn điện”
HS: Ghi chép yêu cầu của giáo viên, chuẩn bị cho bài sau.
........................................................*****.......................................................

Ngày dạy
Sĩ số

11B1:

11B2:

Tiết 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa dòng điện không đổi và suất điện động của nguồn điện.
- Nêu được ý nghĩa của cường độ dòng điện.
2. Kỹ năng
21


- Vận dụng các công thức của cường độ dòng điện, suất điện động của nguồn điện và các
đại lượng trong công thức để giải các bài tập trong SGK, SBT.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong giờ học
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số bài tập vận dụng công thức.
2. Học sinh: Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học về dòng điện không đổi, nguồn
điện
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
1/ Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào?
2/ Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn
điện? Đại lượng này được xác định như thế nào?
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức
1. Cường độ dòng điện được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển
qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.
I=

∆q
∆t


2. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời
gian. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A).
3. Nguồn điện là một nguồn năng lượng có khả năng cung cấp điện năng cho các dụng
cụ tiêu thụ điện ở mạch ngoài.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công
của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch
chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường (trong vùng có lực lạ) và độ lớn
của điện tích đó.
E = A/q
Đơn vị của suất điện động là Vôn (V)
Hoạt động 2: Giải bài tập trắc nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập trắc Bài tập 7.1/SBT: A
nghiệm
Bài tập 7.2/SBT: D
HS: Đọc đề bài, tìm đáp án trả lời đúng
Bài tập 7.3/SBT: B
GV: Hướng dẫn HS giải thích rõ về đáp án Bài tập 7.4/SBT: C
đã lựa chọn
Bài tập 7.5/SBT: D
Bài tập 7.6/SBT: B
Hoạt động 2: Giải bài tập tự luận
Bài tập 7.10/SBT
GV: Hướng dẫn HS đọc đề bài, tóm tắt bài I = 0,273A
22


toán và tìm phương pháp giải.

a/ t = 1 phút = 60s
HS: Tiến hành theo hướng dẫn của GV, cá q = ?
nhân HS lên bảng trình bày lời giải.
b/ ne = ? e = -1,6.10-19C
Bài giải:
a/ Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây tóc trong 1 phút là:
GV: Gọi các HS khác nhận xét và bổ sung. ADCT: q = I.t
Thay số: q = 0,273. 60 = 16,38C
b/ Số e dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của dây tóc trong 1 phút là:
q
ADCT: ne =
e
Thay số: ne =
GV: Hướng dẫn HS giải bài tập
HS: Đọc đề bài, tóm tắt, suy nghĩ tìm lời
giải
GV: Gợi ý:
- Để tính được cường độ dòng điện mà
acquy cung cấp nếu sử dụng liên tục trong
20h, trước hết ta cần tính lượng điện tích
dịch chuyển trong acquy.
- ADCT I =

q
t

Bài tập 7.16/SBT
I1 = 4A

t1 =1h = 3600s
a/ Lượng điện tích dịch chuyển trong
acquy là:
ADCT: q = I1.t1
Thay số: q = 4. 3600 = 14400C
Cường độ dòng điện mà acquy cung cấp
nếu sử dụng liên tục trong 20h là:

để tính cường độ dòng ADCT: I2 =

điện.

16, 38
= 1,02.1020 (e/s)
1, 6.10−19

q
t2
14400

A
Thay số: I2 =
= 0,2A
20.3600
- ADCT E = q để tính suất điện động của

b/Suất điện động của acquy là:
acquy.
A 86, 4.103
HS: Cá nhân dựa vào gợi ý của GV để giải ADCT: E =

=
= 6V
q
14400
bài toán, sau đó lên bảng trình bày lời giải.
GV: Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố
GV: Hệ thống lại nội dung bài học, khắc sâu nội dung chính của bài
HS: Tiếp thu, ghi nhớ và vận dụng làm các bài tập tương tự.
4. Hướng dẫn về nhà
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Bài tập 7.11; 7.12/SBT
Chuẩn bị cho bài sau: “Điện năng. Công suất điện”
HS: Ghi chép yêu cầu của GV, chuẩn bị cho bài sau.
23


........................................................*****.......................................................

Ngày dạy
Sĩ số

11B1:

11B2:

24


Tiết 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch và công thức tính công suất
điện.
- Viết được công thức tính công và công suất của nguồn điện.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch; công suất điện; công
và công suất của nguồn điện; nhiệt lượng và công suất tỏa nhiệt để giải bài tập trong
SGK và SBT.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong giờ học.
- Hứng thú và say mê học tập bộ môn, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bài tập vận dụng công thức.
2. Học sinh
- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học về “Điện năng. Công suất điện”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
1/ Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch khi có
dòng điện chạy qua?
2/ Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín?
Viết công thức tính công và công suất của nguồn điện?
2. Bài mới
Hoạt động 1: Một số lưu ý khi giải bài tập
- Ở bài này, bài tập chủ yếu:
+ Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch.
+ Tính công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn.
+ Tính công và công suất của nguồn điện.
- Cần lưu ý những vấn đề sau:
+ Trong các công thức tính công, tính nhiệt lượng: Để có công, nhiệt lượng tính

ra có đơn vị là Jun (J) cần chú ý đổi đơn vị thời gian ra giây (s).
U 2 dm
+ Mạch điện có bóng đèn: Rđ =
Pdm

( Coi điện trở không phụ thuộc hiệu điện thế đặt vào đèn, không thay đổi theo nhiệt độ)
Nếu đèn sáng bình thường thì Ithực = Iđm (Lúc này cũng có Uthực = Uđm; Pthực = P đm )
Nếu Ithực < Iđm thì đèn mờ hơn bình thường.
Nếu Ithực > Iđm thì đèn sáng hơn bình thường.
Hoạt động 2: Giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
25


×