Tải bản đầy đủ (.ppt) (160 trang)

Slide bài giảng pháp luật thanh toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 160 trang )

CHƯƠNG 1
THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG


1.1 SƠ LƯỢC VỀ THANH TOÁN
QUA NGÂN HÀNG
2

1.1.1 Sự tất yếu ra đời của thanh toán qua ngân hàng
1.1.2 So sánh giữa thanh toán tiền mặt và thanh toán qua

ngân hàng
1.1.3 Khái niệm
1.1.4 Nguyên tắc
1.1.5 Ý nghĩa


1.1 SƠ LƯỢC VỀ THANH TOÁN
QUA NGÂN HÀNG
3

1.1.1 Sự tất yếu ra đời
Từ những hạn chế của hình thức thanh toán bằng tiền mặt như:
+ Muốn thực hiện một khối lượng lớn tổng giá cả hàng hóa phải có
lượng tiền mặt lớn, điều đó làm cho chi phí về lưu thông tiền tệ tăng lên
+ Việc tổ chức lưu thông tiền mặt phức tạp, tốc độ luân chuyển vốn
chậm, gây khó khăn cho nền kinh tế.
Chính vì những bất tiện của việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán đòi
hỏi phải có thêm hình thức thanh toán khác thuận lợi hơn.
Bên cạnh đó, với sự phát triển vượt bậc của hệ thống ngân hàng, các
dịch vụ, các công cụ thanh toán đã được ngân hàng nghiên cứu đưa ra


để khách hàng lựa chọn cho mình 1 hình thức thanh toán thích hợp
thay cho thanh toán tiền mặt. Thanh toán không dùng tiền mặt phát
sinh từ đó và càng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.


1.1 SƠ LƯỢC VỀ THANH TOÁN
QUA NGÂN HÀNG
4

1.1.2 So sánh
Thanh toán tiền mặt
Thanh toán qua ngân hàng
- Sự vận động của hàng hóa gắn liền - Sự vận động của hàng hóa độc lập
với sự vận động của tiền tệ
với sự vận động của tiền tệ cả về
thời gian lẫn không gian.
- Vật trung gian trao đổi dưới hình
- Vật trung gian trao đổi dưới hình
thức tiền ghi sổ và được ghi chép
thức tiền mặt
trên các chứng từ sổ sách
- Các chủ thể tham gia thanh toán
- Các chủ thể tham gia thanh toán
phải có tài khoản tại ngân hàng
trực tiếp giao dịch
- Là quan hệ 3 bên người mua –
- Là quan hệ trực tiếp giữa người
ngân hàng – người bán
mua và người bán



1.1 SƠ LƯỢC VỀ THANH TOÁN
QUA NGÂN HÀNG
5

1.1.3 Khái niệm
Thanh toán qua ngân hàng là hình thức thanh toán hàng hóa, dịch vụ
của khách hàng thông qua vai trò trung gian của ngân hàng.
Thanh toán qua ngân hàng là hình thức thanh toán mà ngân hàng trích
tiền từ tài khoản của khách hàng này sang tài khoản của khách hàng
khác theo lệnh của chủ tài khoản

1.1.4 Nguyên tắc
- Chủ tài khoản phải có tài khoản tại ngân hàng
- Tài khoản phải có đủ số dư hoặc đủ hạn mức để đảm bảo thanh toán
- Thực hiện chính xác và đầy đủ các thủ tục tại ngân hàng
- Chủ tài khoản phải theo dõi số dư tiền gửi thường xuyên


1.1 SƠ LƯỢC VỀ THANH TOÁN
QUA NGÂN HÀNG
6

1.1.5 Ý nghĩa
- Ngân hàng phải kiểm tra, kiểm soát các thủ tục và hoạt động của khách
hàng
- Thanh toán qua ngân hàng góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, từ
đó làm tăng vòng quay sử dụng đồng tiền trong nền kinh tế.
- Thanh toán lưu thông tiền tệ góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt
như chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản tiền mặt.

- Thanh toán qua ngân hàng tạo được nguồn vốn cho ngân hàng với chi phí
thấp.
- Thanh toán qua ngân hàng cùng với hoạt động tín dụng tạo ra tiền gửi
- Thanh toán qua ngân hàng đã hạn chế rủi ro, an toàn cao trong lưu thông
và mang lại thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa.


1.1 SƠ LƯỢC VỀ THANH TOÁN
QUA NGÂN HÀNG
7

- Thanh toán qua ngân hàng tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện chức
năng kiểm soát đồng tiền đối với hoạt động của nền kinh tế. Mặt khác
giúp cho nhà nước có kế hoạch điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định giá
trị đồng tiền, giữ vững sức mua của đồng tiền.
- Thanh toán qua ngân hàng sẽ làm tăng thêm tín nhiệm của khách hàng
đối với ngân hàng.
Thanh toán qua ngân hàng rõ ràng đã đóng vai trò rất quan trọng trong
nền kinh tế. Vì thế, việc tìm hiểu về các phương thức thanh toán là điều
hết sức cần thiết.
Có 2 nghiệp vụ chính trong thanh toán không dùng tiền mặt bao gồm:
- Nghiệp vụ thanh toán giữa các khách hàng qua ngân hàng
- Nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng


1.2 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN GIỮA
CÁC KHÁCH HÀNG QUA NGÂN HÀNG
8

Hiện nay, để thực hiện thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng có

thề lựa chọn một trong những thể thức thanh toán sau:
Ngân
hàng

Ủy nhiệm
chi

Ủy nhiệm
thu

Séc

Khách
hàng

Thư tín
dụng

Thẻ thanh
toán


9
SỐ LIỆU GIAO DỊCH THANH TOÁN NỘI ĐỊA THEO CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

(30/06/2017)

Phương tiện thanh
toán


Số lượng giao dịch (Món)

Giá trị giao dịch (Tỷ đồng)

45.691.337

242.475

193.449

83.182

Lệnh chi

141.540.455

18.486.623

Nhờ thu

6.233.569

1.156.844

Phương tiện thanh
toán khác (**)
Chương 1: Hệ thống tài chính

9.975.313


1.435.633

Thẻ ngân hàng (*)
Séc

09/08/18


1.3 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN GIỮA
CÁC NGÂN HÀNG
10

Thanh toán giữa các ngân hàng được thực hiện khi người chi trả và
người thụ hưởng không có tài khoản ở cùng một ngân hàng. Bao gồm
các hình thức sau đây:
• Thanh toán liên hàng
• Thanh toán bù trừ
• Thanh toán qua Ngân hàng nhà nước


11

 Ngày 31/12/2014, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã

ký ban hành Thông tư số 46/2014/TT-NHNN Hướng dẫn về dịch vụ
thanh
toán
không
dùng

tiền
mặt.
Theo đó, Thông tư này hướng dẫn dịch vụ thanh toán không dùng tiền
mặt qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, bao gồm các dịch vụ:
thanh toán từng lần qua tài khoản thanh toán mở tại NHNN; thanh toán
lệnh chi, ủy nhiệm chi; thanh toán nhờ thu, ủy nhiệm thu; chuyển tiền;
thu hộ; chi hộ.
 Việc cung ứng các dịch vụ thanh toán sau được thực hiện theo các quy
định riêng của NHNN: Thanh toán liên ngân hàng qua các hệ thống
thanh toán do NHNN tổ chức, quản lý và vận hành; Thanh toán séc,
thanh toán thẻ ngân hàng qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.


09/08/18


12

Việc cung ứng dịch vụ thanh toán quốc tế của các tổ

chức cung ứng dịch vụ thanh toán được thực hiện
theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối, theo
điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên
và theo tập quán thương mại quy định tại khoản 4,
Điều 3 Luật Các tổ chức tín dụng được các bên thỏa
thuận áp dụng.

Chương 1: Hệ thống tài chính

09/08/18



13

 Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/3/2015 và thay thế cho

Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 của Thống đốc
NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 1092/2002/QĐ-NHNN ngày
08/10/2002 của Thống đốc NHNN ban hành Quy trình thủ tục thanh
toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

09/08/18


CHƯƠNG 2
THANH TOÁN BẰNG ỦY NHIỆM CHI


2.1 KHÁI QUÁT VỀ ỦY NHIỆM CHI
15




Khái niệm: Ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền do chủ tài khoản lập theo
mẫu của ngân hàng để yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản của
người lập chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng.
Quy trình thanh toán:
(1)

Bên chi trả

(2)

(5)

NH bên chi trả

Bên thụ hưởng

(4)

NH bên thụ hưởng
(3)


2.1 KHÁI QUÁT VỀ ỦY NHIỆM CHI
16

Sơ đồ 2.1: Quy trình thanh toán ủy nhiệm chi
(1) Bên thụ hưởng cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho bên chi trả
(2) Bên chi trả lập ủy nhiệm chi nộp vào ngân hàng
(3) Ngân hàng bên chi trả thực hiện chi tiền thông qua ngân hàng bên thụ
hưởng
(4) Ngân hàng bên thụ hưởng báo Có cho bên thụ hưởng
(5) Ngân hàng bên chi trả báo Nợ cho bên chi trả
• Hình thức của UNC: bao gồm các chi tiết sau:

- Số sê ri
- Nơi và ngày tháng năm lập ủy nhiệm chi

- Số tiền thanh toán bằng số và chữ


2.1 KHÁI QUÁT VỀ ỦY NHIỆM CHI
17

- Họ tên, địa chỉ và số hiệu tài khoản của người chi trả
- Họ tên, địa chỉ và số hiệu tài khoản của người thụ hưởng
- Chữ ký của chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền
- Các yếu tố khác nếu có


2.1 KHÁI QUÁT VỀ ỦY NHIỆM CHI
18


19

 Ủy nhiệm chi là sự ủy quyền của người có nghĩa vụ thanh toán cho

ngân hàng. Hình thức của ủy quyền theo mẫu in sẵn của ngân hàng.
Người có nghĩa vụ thanh toán điền và ký vào ủy quyền này;
 Người được ủy quyền chính là ngân hàng. Dưới góc độ pháp luật ngân

hàng thì việc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện lệnh chi
cho khách hàng chính là hoạt động cung cấp dịch vụ cho khách hàng có
thu phí;
 Nội dung công việc ủy quyền là trích tiền từ tài khoản của người có

nghĩa vụ thanh toán để trả cho người thụ hưởng số tiền ghi trên lệnh chi

đó.

Chương 1: Hệ thống tài chính

09/08/18


2.2 CÁC THỦ TỤC XỬ LÝ ỦY NHIỆM CHI
20

• 2.2.1 Thủ tục lập ủy nhiệm chi
• 2.2.2 Thủ tục thanh toán ủy nhiệm chi
◦ 2.2.2.1 Kiểm soát chứng từ
◦ 2.2.2.2 Xử lý chứng từ và hạch toán


2.2 CÁC THỦ TỤC XỬ LÝ ỦY NHIỆM CHI
21

2.2.1 Thủ tục lập ủy nhiệm chi
- Lệnh chi giấy:
+ Người chi trả lập đúng mẫu,đủ số liên theo quy định của ngân hàng
+ Lệnh chi phải có nội dung đầy đủ, rõ ràng, chính xác, đúng khớp giữa
các liên, có chữ ký,con dấu (nếu có) trên tất cả các liên.
- Lệnh chi điện tử:
+ Phải đáp ứng chuẩn dữ liệu theo quy định của ngân hàng chi trả và
của Ngân hàng nhà nước

• 2.2.2. Thủ tục thanh toán ủy nhiệm chi
2.2.2.1 Kiểm soát chứng từ

- Lệnh chi giấy:


2.2 CÁC THỦ TỤC XỬ LÝ ỦY NHIỆM CHI
22

+ Ngân hàng phải kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của lệnh chi
+ Ngân hàng đối chiếu, kiểm tra số dư trên tài khoản tiền gửi của người
chi trả để đảm bảo đủ khả năng thanh toán
- Lệnh chi điện tử:
+ Ngân hàng kiểm soát kỹ thuật thông tin: kiếm soát mã nhận biết, mật
mã trên chứng từ phải đúng với mật mã đã quy định
+ Ngân hàng kiểm soát nội dung chứng từ: chữ ký điện tử, ký hiệu mật,
mã khóa bảo mật, tên, số hiệu tài khoản ...
2.2.2.2 Xử lý chứng từ và hạch toán
- Lệnh chi giấy:
+ Trường hợp người chi trả và người thụ hưởng có tài khoản tại 1 ngân
hàng: khách hàng phải lập 3 liên ủy nhiệm chi. 1 ngân hàng làm chứng
từ ghi nợ tài khoản bên trả tiền và ghi có tài khoản người thụ hưởng, 2
làm giấy báo nợ cho người trả tiền, 3 làm giấy báo có cho người thụ
hưởng.


2.2 CÁC THỦ TỤC XỬ LÝ ỦY NHIỆM CHI
23

+ Trường hợp người chi trả và người thụ hưởng có tài khoản tại 2 ngân
hàng khác nhau: khách hàng phải lập 3 liên ủy nhiệm chi. 1 ngân hàng của
người chi trả làm chứng từ ghi nợ tài khoản bên trả tiền, 2 làm giấy báo nợ
cho người trả tiền, 3 làm chứng từ thanh toán với ngân hàng người thụ

hưởng, ghi có tài khoản thích hợp. Ngân hàng người thụ hưởng sau khi
nhận chứng từ đến ghi nợ tài khoản thích hợp, ghi có, gửi giấy báo có tài
khoản cho người thụ hưởng
- Lệnh chi điện tử:
+ Trường hợp người chi trả và người thụ hưởng có tài khoản tại 1 ngân
hàng: in lệnh chi của người chi trả để ghi nợ, gửi giấy báo nợ cho tài khoản
người chi trả và ghi có, gửi giấy báo có cho tài khoản người thụ hưởng
+ Trường hợp người chi trả và người thụ hưởng có tài khoản tại 2 ngân
hàng khác nhau: in lệnh chi của người chi trả. Căn cứ vào lệnh chi ngân
hàng người chi trả ghi nợ tài khoản tiền gửi của người trả tiền và ghi có tài


2.2 CÁC THỦ TỤC XỬ LÝ ỦY NHIỆM CHI
24

khoản thích hợp, sau đó, gửi giấy báo nợ cho người trả tiền. Căn cứ vào
chứng từ chuyển tiền đến, ngân hàng người thụ hưởng ghi nợ tài khoản
thích hợp, ghi có, gửi giấy báo có tài khoản cho người thụ hưởng.
Ngân hàng phục vụ người trả tiền thanh toán ủy nhiệm chi (giấy hoặc
chứng từ điện tử) với ngân hàng phục vụ người thụ hưởng theo các
cách thức sau:
- Thanh toán bù trừ
- Thanh toán liên hàng


2.3 CÁC QUY ĐỊNH KHI SỬ DỤNG ỦY NHIỆM CHI
25

2.3.1 Đối với khách hàng
2.3.2 Đối với ngân hàng



×