Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Xác định nồng độ dinh dưỡng phù hợp để trồng một số loại hoa bằng phương pháp thuỷ canh tĩnh (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.26 KB, 47 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌ QUẢNG

N

O NÔNG – LÂM - NGƢ

LU N T T NG

XÁ ĐỊNH NỒNG ĐỘ D N
MỘT S

P ĐẠI HỌC

DƢỠNG P Ù

ỢP ĐỂ TRỒNG

LOẠI HOA BẰNG P ƢƠNG P ÁP T ỦY CANH TĨN

Họ tên sinh viên: Trần Thị Ngân
Mã số sinh viên: DQB05140030
Chuyên ngành: Sƣ phạm sinh học
Giảng viên hƣớng
TRƢỜNG ĐẠI HỌ QUẢNG
N dẫn: TS. Đinh Thị Thanh Trà
KHOA NÔNG – LÂM - NGƢ

LU N T T NG

P ĐẠI HỌC


XÁ ĐỊNH NỒNG ĐỘ D N DƢỠNG P Ù ỢP ĐỂ TRỒNG
MỘT S LOẠI HOA BẰNG P ƢƠNG P ÁP T ỦY
N TĨN
Quảng ình, 2018


LỜ

M ĐO N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi nghiên cứu, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn là chân thực. Đề tài này chƣa từng đƣợc công bố trong bất
kì một công trình nghiên cứu nào khác.
TP. Đồng Hới, ngày 10 tháng 05 năm 2018
Sinh viên

Trần Thị Ngân

Nhận xét của Giảng viên hƣớng dẫn
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Giảng viên hƣớng dẫn

TS. Đinh Thị Thanh Trà



MỤ LỤ
PHẦN I. MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 1
3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 1
4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 2
5. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2
6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................................................. 2
6.2 Phƣơng pháp thực nghiệm ............................................................................................. 2
6.3 Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu: ................................................................................ 5
6.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: ............................................................................................. 5
PHẦN II. NỘI DUNG .......................................................................................................... 6
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 6
1. SƠ LƢỢC VỀ HOA HƢỚNG DƢƠNG LÙN, HOA THƢỢC DƢỢC VÀ NHU CẦU
DINH DƢỠNG CẦN THIẾT. ............................................................................................. 6
1.1 Phân loại hoa .................................................................................................................. 6
1.2 Một số chất khoáng cần thiết đối với cây hoa[7] ........................................................... 6
2. SƠ LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP THỦY CANH ............................................................. 8
2.1 Phƣơng pháp thủy canh .................................................................................................. 8
2.2 Phân loại các hệ thống thủy canh .................................................................................. 9
2.3 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp thủy canh .................................................... 9
2.4 Dung dịch dinh dƣỡng .................................................................................................. 11
2.4.1: Khái niệm ................................................................................................................. 11
2.4.2: Pha chế dung dịch dinh dƣỡng ................................................................................. 11
2.4.3: Giới thiệu 2 chỉ số quan trọng là EC và TDS ........................................................... 12
2.4.4 Tính toán dinh dƣỡng trong kỹ thuật thủy canh:[26] ................................................ 13
CHƢƠNG II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................... 14

1. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của hoa hƣớng dƣơng lùn........................................................ 14
1.1 Tỉ lệ nảy mầm, ngày nảy mầm, ngày ra lá đầu tiên ...................................................... 14
1.2 Chỉ tiêu chiều cao cây................................................................................................... 14
1.3 Chỉ tiêu số lá/cây ......................................................................................................... 16
1.4 Chỉ tiêu về năng suất .................................................................................................... 17
1.5 Xây dựng quy trình trồng hoa hƣớng dƣơng lùn bằng phƣơng pháp thủy canh tĩnh. .. 18
2. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của hoa thƣợc dƣợc ................................................................. 19
2.1 Về tỉ lệ nảy mầm, ngày nảy mầm, ngày ra lá đầu tiên ................................................. 19
2.2 Chỉ tiêu chiều cao cây.................................................................................................. 20


2.3 Chỉ tiêu số lá/cây .......................................................................................................... 21
2.4 Chỉ tiêu về năng suất .................................................................................................... 22
2.5 Xây dựng quy trình trồng hoa thƣợc dƣợc bằng phƣơng pháp thủy canh tĩnh .................. 24
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 26
1. KẾT LUẬN .................................................................................................................... 26
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................................... 26
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................................... 27
PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU.............................................................................................. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 38


D N

MỤ

Á

Ữ V ẾT TẮT


CT

Công thức



Nồng độ

HD

Hƣớng dƣơng lùn

TD

Thƣợc dƣợc

TDS

Total Dissolved Solids (chỉ số đo tổng lƣợng chất rắn hoà tan)

EC

Electro-conductivity (chỉ số diễn tả tổng nồng độ ion hòa tan trong dung dịch)

MT

Môi trƣờng


D N


MỤ

ẢNG

Bảng 1: MT dinh dƣỡng 1(Hoagland) .................................................................................. 3
Bảng 2: So sánh giữa cây trồng cần đất và thủy canh ........................................................ 11
Bảng 3: Một số giới hạn EC và TDS đối với một số loại cây trồng. ................................ 13
Bảng 4: So sánh các chỉ tiêu sinh trƣởng của hoa hƣớng dƣơng lùn giữa các CT ............. 14
Bảng 5: So sánh chỉ tiêu chiều cao cây hoa hƣớng dƣơng lùn giữa các CT ...................... 15
Bảng 6: So sánh chỉ tiêu số lá/cây hoa hƣớng dƣơng lùn giữa các CT .............................. 16
Bảng 7: So sánh các chỉ tiêu năng suất hoa hƣớng dƣơng lùn giữa các CT ..................... 17
Bảng 8: Hệ số biến động một số chỉ tiêu về sinh trƣởng và phát triển của các giống hoa
hƣớng dƣơng lùn. ............................................................................................................... 18
Bảng 9: Hệ số biến động về chỉ tiêu số lá/ cây và chiều cao cây của các giống hoa hƣớng
dƣơng lùn. ........................................................................................................................... 18
Bảng 10: So sánh các chỉ tiêu sinh trƣởng của hoa thƣợc dƣợc giữa các CT .................... 20
Bảng 11: So sánh chỉ tiêu chiều cao cây hoa thƣợc dƣợc giữa các CT .............................. 20
Bảng 12: So sánh chỉ tiêu số lá/cây hoa thƣợc dƣợc giữa các CT ..................................... 22
Bảng 13: So sánh các chỉ tiêu năng suất hoa thƣợc dƣợc giữa các CT .............................. 23
Bảng 14: Hệ số biến động về chỉ tiêu về sinh trƣởng và phát triển của hoa thƣợc dƣợc. .. 23
Bảng 15: Hệ số biến động một số chỉ tiêu số lá/ cây và chiều cao hoa thƣợc dƣợc .......... 24


T M TẮT ĐỀ TÀ
Đề tài ‘“Xác định nồng độ chất dinh dƣỡng phù hợp để trồng một số loại hoa
bằng phƣơng pháp thủy canh tĩnh” có nội dung:
- Xây dựng quy trình trồng hoa hoàn chỉnh bằng phƣơng pháp thủy canh tĩnh.
- Xác định nồng độ dinh dƣỡng thích hợp, quy trình kỹ thuật và khả năng sinh
trƣởng phát triển của hoa.

- Tiến hành trồng thử nghiệm hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa thƣợc dƣợc trong ba môi
trƣờng dinh dƣỡng.
- Đánh giá quá trình sinh trƣởng và phát triển của hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa
thƣợc dƣợc trong ba môi trƣờng dinh dƣỡng thử nghiệm.

Kết quả đạt đƣợc:
- Đã xây dựng đƣợc quy trình kỹ thuật trồng hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa thƣợc
dƣợc bằng phƣơng pháp thủy canh tĩnh..
- Nồng độ các chất dinh dƣỡng có trong môi trƣờng thủy canh quyết định tới tốc độ
sinh trƣởng và năng suất của các loại hoa ngắn ngày.
- Thực nghiệm trồng cây hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa thƣợc dƣợc trong 3 CT, bƣớc
đầu thu đƣợc kết quả khả quan: về các chỉ tiêu sinh trƣởng và năng suất của hoa.
- Về năng suất hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa thƣợc dƣợc đều đạt rất cao. Thời điểm
ra hoa không có sự chênh lệch nhiều giữa ba nồng độ thử nghiệm.
- Kết quả cho thấy đối với
hoa hƣớng dƣơng lùn thích hợp trồng ở nồng độ TDS từ 1200-1500ppm
hoa thƣợc dƣợc thích hợp trồng ở nồng độ TDS từ 900-1200ppm.


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở Thành phố Đồng Hới và vùng phụ cận, hiện nay ngƣời dân thƣờng trồng hoa
trên ruộng đất nhƣng đang gặp nhiều khó khăn về tự nhiên và con ngƣời. Cụ thể trồng
hoa trên ruộng đất có những nhƣợc điểm sau: Năng suất và chất lƣợng hoa chƣa cao,
chƣa có sự đồng đều về năng suất. Mặt khác, phải đáp ứng yêu cầu về đất trồng, đất
phải tốt, tơi xốp, giàu dinh dƣỡng, sạch cỏ dại. Nhƣng trên thực tế thì diện tích đất
nông nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp và thoái hóa. Đất trồng giảm sút giá trị dinh
dƣỡng của nó và độ màu mỡ sau một thời gian sử dụng. Do đó cần phải có thời gian
phục hồi và cải tạo đất. Việc làm đất, bón phân, làm cỏ yêu cầu nhiều nhân lực và thời
gian. Cuối cùng, sâu bệnh hại có trong đất cũng là yếu tố làm giảm năng suất và chất

lƣợng hoa,trong đó hoa thƣờng bị sâu bệnh hại nhƣ thối cổ rễ, bệnh đốm lá, rệp, bọ trĩ …
Để khắc phục những nhƣợc điểm của phƣơng pháp trồng hoa trên đất, các nhà
khoa học đã tìm ra một phƣơng pháp mới đó là thay thế môi trƣờng đất bằng môi
trƣờng nƣớc hay còn gọi là phƣơng pháp thủy canh. Trồng cây bằng phƣơng pháp thủy
canh đã đƣợc phát hiện từ lâu và đang đƣợc đƣa vào sản xuất nông nghiệp nhờ vào ƣu
điểm của phƣơng pháp này là trồng cây không cần đất ít chịu ảnh hƣởng của các điều
kiện tự nhiên và mần bệnh có trong đất đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế cao và năng
suất vƣợt trội cho cây trồng. Ở Việt Nam, hiện nay công nghệ trồng cây không dùng
đất không còn mới mẻ, kỹ thuật này đang đƣợc ngƣời sản xuất, tiêu dùng rất quan tâm.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này đang đƣợc sử dụng để trồng nhiều loại rau ăn lá, nhƣng
chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi cho việc trồng các loại hoa. Có nhiều phƣơng pháp thủy
canh nhƣng thủy canh tĩnh là phƣơng pháp đơn giản, dễ thực hiện. Điểm then chốt
quyết định thành công của phƣơng pháp thủy canh tĩnh là cần phải pha chế đƣợc một
dung dịch dinh dƣỡng phù hợp với từng loại hoa nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao mà
lại tiết kiệm đƣợc các loại hóa chất.
Nhằm xác định nồng độ dinh dƣỡng thích hợp để trồng một số loại hoa cụ thể và
xây dựng đƣợc một quy trình trồng hoa bằng phƣơng pháp thủy canh tĩnh. Tôi quyết
định chọn đề tài “Xác định nồng độ chất dinh dƣỡng phù hợp để trồng một số loại
hoa bằng phƣơng pháp thủy canh tĩnh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Thiết lập đƣợc môi trƣờng dinh dƣỡng cho một số giống hoa bằng phƣơng pháp
thủy canh.
- Xây dựng quy trình trồng hoa bằng phƣơng pháp thủy canh tĩnh.
- Áp dụng môi trƣờng thích hợp vào trồng thử nghiệm trên hoa hƣớng dƣớng lùn
và hoa thƣợc dƣợc.
3 nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu đặc điểm sinh học, nhu cầu dinh dƣỡng của một số giống hoa ngắn
ngày (hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa thƣợc dƣợc)
1



- Xác định công thức môi trƣờng dinh dƣỡng thích hợp, quy trình kỹ thuật và khả
năng sinh trƣởng phát triển của hoa
-Tiến hành trồng thử nghiệm hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa thƣợc dƣợc với ba
nồng độ môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau.
- Đánh giá quá trình sinh trƣởng phát triển của hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa
thƣợc dƣợc, đồng thời xác định đƣợc nồng độ dinh dƣỡng thích hợp nhất cho từng loài
hoa.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các nồng độ dinh dƣỡng khác nhau của môi trƣờng thủy canh.
- Một số giống hoa ngắn ngày:
+ Hoa hƣớng dƣơng lùn (tên khoa học: Helianthus annus ).
+ Hoa thƣợc dƣợc (tên khoa học: Dahlia variablis Desf).
5. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Thực hiện từ tháng 11/2017 đến tháng 5/2018.
- Địa điểm: Vƣờn thực nghiệm nông lâm trƣờng Đại học Quảng Bình
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Tổng quan tài liệu: Thu thập tài liệu liên quan đến phƣơng pháp thủy canh, điều
kiện sinh trƣởng và phát triển của cây hoa hƣớng dƣơng lùn và hoa thƣợc dƣợc.
- Nghiên cứu và xử lý các tài liệu liên quan đến nội dung đề tài.
- Tham khảo các loại sách báo, internet, tạp chí trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ
các báo cáo, tài liệu khoa học liên quan đến nội dung đề tài.
- Tham khảo một số công trình nghiên cứu về nồng dộ dinh dƣỡng thích hợp trên
các đối tƣợng nhƣ rau màu.........
6.2 Phƣơng pháp thực nghiệm
Pha chế dung dịch dinh dưỡng
- Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm:
+ Xác định thành phần dinh dƣỡng, hàm lƣợng các chất môi trƣờng thử nghiệm.
+ Pha chế môi trƣờng dinh dƣỡng với thành phần các chất sau:


2


Bảng 1: MT dinh dƣỡng 1(Hoagland)
Tên hóa chất

Trọng lƣợng (g)

stock I:
KNO3

50,56

K2PO4

13,61

MgSO4.7H2O

24,05

Stock II
Ca(NO3).4H2O

212,36

Stock III
H2PO3


0.81

MnCl2.4H2O

0,25

ZnSO4.7H2O

0.56

CuSO4.5H2O

0,022

(NH4)4Mo7O24.4H2O

0,025

Stock IV
FeSO4.7H2O

0,694

Na2FTDA

0,917

- Cách dùng: pha chế các stock lần lƣợt với 0,5 lít nƣớc cất/ 1 stock. Rồi đựng
trong các lọ riêng biệt. Khi sử dụng: dùng peptit để lấy chính xác liều lƣợng dung dịch
thủy canh cần dùng.

- Dùng máy đo TDS để xác định nồng độ TDS của dung dịch Hoagland. Kết quả
thu đƣợc Dung dịch Hoagland cơ bản có TDS=700ppm. Từ nồng độ cơ bản này, tiến
hành pha chế thêm hai nồng độ dung dịch thủy canh khác để tạo ra ba công thức với ba
nồng độ nhƣ sau:
ông thức
CT1
CT2
CT3

Nồng độ dd dinh dƣỡngTDS
(ppm)
500-700
900-1200
1200-1500

3


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full

















×