Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

DTM DỰ ÁN MỞ RỘNG KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 51 trang )

GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN MỞ RỘNG KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ
CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG
GVHD: TS. NGUYỄN VINH QUY
SV THỰC HIỆN:
LÊ HÔNG CẨM
ĐÀO THỊ NGỌC CHI
LỮ HÀ NGÂN
LÊ QUANG THẮNG
LÊ QUANG THIỆN
TRẦN ANH TÚ
LÊ THỊ KIM GIANG HÀ
TRẦN THỊ THU THẢO
LÊ VĂN VIN

Năm 2011

09127014
09127016
09127092
09127137


09127166
09157046
09157170

Trang 1


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................6
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN........................................................................................6
2.CĂN CỨ PHÁP LÍ VÀ CĂN CỨ KĨ THUẬT ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG DỰ ÁN.........................................................................................................7
2.1. Cơ sở pháp lý..........................................................................................................7
2.2 Các TCVN/QCVN về môi trường liên quan............................................................8
3.PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG...................................................................................................................... 8
3.1 Phương pháp khảo sát thực địa................................................................................8
3.2

Phương pháp danh mục.......................................................................................8

3.3

Phương pháp đánh giá nhanh...............................................................................9

3.4


Phương pháp ma trận môi trường........................................................................9

3.5 Phương pháp mô tả..................................................................................................9
3.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích...............................................................................9
3.6.1Phương pháp lấy mẫu và phân tích nước mặt........................................................9
3.6.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích nước mặt.....................................................10
3.6.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích không khí.....................................................11
4.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.......................12
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ DỰ ÁN.....................................................................................12
1.1 TÊN DỰ ÁN..........................................................................................................12
1.2 CHỦ DỰ ÁN.........................................................................................................12
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN........................................................................................12
1.4 CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CƯA DỰ ÁN.........................................................13
1.4.1 Quy mô dự án.....................................................................................................13
Năm 2011

Trang 2


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

1.4 .2 Các hạng mục công trình phục vụ......................................................................14
1.4.3 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, nước và các nhu cầu khác cần cho dự án..........14
1.4.4Vốn và nguồn vốn................................................................................................15
1.4.5 Nhận xét về hồ sơ dự án......................................................................................16
1.4.6 Nội dung chủ yếu của dự án................................................................................17
1.4.6.1 Mục tiêu của dự án...........................................................................................17

1.4.6.2Quy mô xử lý....................................................................................................17
1.4.6.3 Công suất hoạt động của dự án........................................................................17
1.4.6.4 Tuổi thọ của dự án............................................................................................17
CHƯƠNG 2:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG.............................................17
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.......................................................17
2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất....................................................................................17
2.1.2 Môi trường không khí.........................................................................................18
2.1.3 Môi trường nước mặt..........................................................................................18
2.1.4 Môi trường nước ngầm.......................................................................................18
2.1.5 Điều kiện về tài nguyên thiên nhiên....................................................................18
2.1.6 Tài nguyên sinh vật.............................................................................................18
2.2 SƠ QUA THỰC TRẠNG Ô NHIỄM....................................................................19
2.3 CÁC THỰC TRẠNG ĐÁNG CHÚ Ý...................................................................19
2.3.1 Ô nhiễm rác thải..................................................................................................19
2.3.2 Rác thải chưa thể kiểm soát................................................................................21
2.3.3 Nước rỉ rác..........................................................................................................22
2.3.4 Các vấn đề khác..................................................................................................23
2.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI..........................................................................23
Năm 2011

Trang 3


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG...................23
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG............................................................23
3.1.1 Giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công dự án.....................................................23

3.1.1.1 Nguồn gây tác động có lien quan đến chất thải................................................23
3.1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải..........................................27
3.1.2 Giai đoạn xây dựng bãi chôn lấp.........................................................................27
3.1.2.1Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải.................................................27
3.1.2.1 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải..........................................30
3.1.3 Đối tượng, quy mô, mức độ bị tác động..............................................................31
3.1.3.1 Trong giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công..................................................31
3.1.3.2 Trong giai đoạn vận hành của dự án.................................................................39
3.1.4 Những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra.................................................43
3.1.4.1 Trong giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công dự án........................................43
3.1.4.2 Trong giai đoạn vận hành của dự án.................................................................44
CHƯƠNG 4. BIỆNN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ
ỨNG PHÓ SỰ CỐ VỀ MÔI TRƯỜNG......................................................................44
4.1 ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU........................................................................44
4.1.1 Trong giai đoạn san lấp, thi công dự án.............................................................44
4.1.1.1 Môi trường không khí......................................................................................44
4.1.1.2 Môi trường nước..............................................................................................45
4.1.1.3.Chất thải rắn.....................................................................................................45
b . Chất thải xây dựng..................................................................................................45
4.1.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí.........................................................................46
4.1.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải.....................................................................46
Năm 2011

Trang 4


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9


4.1.2.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại ...............46
4.1.2.4 Giảm thiểu tác động lên điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực.....................46
4.2.1 Các sự cố trong giai đoan thi công......................................................................46
4.2.1.1. Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương......................46
4.2.1.2 Tai nạn lao động...............................................................................................47
4.2.1.3 Nổ bom min tồn lưu trong lòng đất..................................................................47
4.2.1.4 Sự cố cháy, nổ..................................................................................................47
4.2.1.5 Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân.................................................47
4.2.2 Trong giai đoạn vận hành của dự án...................................................................47
4.2.2.1. An toàn lao động.............................................................................................47
4.2.2.2. Phòng chống cháy nổ......................................................................................48
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..........48
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯờNG.....................................................48
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG...................................................48
CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...................................................49
6.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã.......................................................................49
6.2 Ý kiến của Ủy ban nhân Mặt trận Tổ quốc cấp xã.................................................49
6.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án trước các ý kiến của Ủy Ban Nhân Dân
cấp xã và Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã.................................................................49
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...........................................................................................49
1.KẾT LUẬN..............................................................................................................49
2.KIẾN NGHỊ..............................................................................................................50

Năm 2011

Trang 5


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy


Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9
PHẦN MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Rác đang là một vấn đề nan giải với toàn nhân loại. Hiện nay rác thải được sinh ra
từ bất kì hoạt động nào của con người như: sinh hoạt, sản xuất, vui chơi giải trí, kinh
doanh…
Trong khi tình trạng rác thải đàng quá tải thì công suất xử lý của các nhà máy, khu
liên hiệp, cơ sở xử lý rác thải…lại không đáp ứng nhu cầu xử lý. Đặc biệt là ở các đô
thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…thì rác tha
Hơn nữa trong điều kiện nề kinh tế đang ngày càng phát triển kéo theo đó là sự
phát triển của sản xuất, các nhà máy, xí nghiệp tăng cường sản xuất để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của con người và vô tình điều đó đã làm cho môi trường trở nên
quá tải, không đáp ứng được nhiệm vụ là nơi chứa và xử lý các chất thải của nó.
Một trong những nơi tập trung và xử lý rác tại khu vực phía Nam đang trong tình
trạng quá tải đó là Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Bình Dương. Bản thân khu liên
hiệp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương đã là một nơi tập kết và xử lý rác thải của
tỉnh Bình Dương và của thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên do lượng rác thải ngày
càng tăng trong khi công nghệ cũ không được đổi mới làm cho rác ở đây đã vượt tầm
kiểm soát của khu liên hiệp chính vì vậy nên dự án là rất cấp thiết và cần phải thực
hiện càng sớm càng tốt. Để đảm bảo cho sức khỏe con người cũng như mỹ quan đô thị
và môi trường của chúng ta.
Tình trạng tại khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Bình Dương: rác thải nguy hại quá
tải lên đến gần 8.000 tấn chưa có khả năng xử lý, 41.000m3 nước rỉ rác đang chứa
trong hồ có nguy cơ tràn ra môi trường trong mùa mưa này, 15.500 tấn sữa hết đát ký
hợp đồng tiêu huỷ dở dang quá tải là điều không thể tránh khỏi.
Đó là yêu cầu cấp thiết để thực hiện dự án mở rộng khu liên hiệp xử lý chất thải
Nam Bình Dương.
Dự án do Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cấp thoát nước - Môi
trường Bình Dương (BIWASE) là doanh nghiệp Nhà nước chuyên về lĩnh vực môi

trường đề xuất dựa trên tình trạng thực tế tại khu liên hiệp.
Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Bình Dương là công trình thuộc công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên Cấp thoát nước - Môi trường Bình Dương.

Năm 2011

Trang 6


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

2.CĂN CỨ PHÁP LÍ VÀ CĂN CỨ KĨ THUẬT ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG DỰ ÁN
2.1. Cơ sở pháp lý
- Thông tư 05_2008_TT_BTNMT của bộ tài nguyên và môi trường hướng dẫn về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi
trường.
- Thông tư số 22/2010/TT-BXD của bộ xây dựng quy định về an toàn lao động
trong thi công xây dựng công trình.
- Luật Bảo vệ môi trường 2005 được kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá XI thông qua
ngày 19/11/2005.
- Nghị định 80/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải
rắn.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây

dựng.
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 về quản lý kiến trúc đô thị.
- Nghị định số 41/2007/NĐ-CP ngày 22/03/2007 về xây dựng ngầm đô thị.
- Nghị định số 20/2009/NĐ-CP ngày 23/02/2009 của Chính phủ về quản lý độ cao
chướng ngại vật hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời Việt Nam.
- Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản
xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát
triển nhà và công sở.
- Nghị định số 91/CP của Chính phủ ban hành ngày 17/8/1994 kèm theo Điều lệ
quản lý đầu tư và xây dựng.
- Quyết định số 04/2006/QĐ-UBND ngày 17/01/2006 của Uỷ ban nhân dân thành
phố quy định về cấp giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD
ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng.
- Công văn 2544/BXD-QLN của Bộ Xây dựng về quản lý sử dụng nhà chung cư.
2.2 Các TCVN/QCVN về môi trường liên quan
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.
Năm 2011

Trang 7


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9


- TCVN về không khí: TCVN 5937:2005; TCVN:5938-2005, TCVN 5939:2005,
TCVN 5940:2005.
- TCVN về độ ồn và rung động: TCVN 5949:1998, TCVN 3958:1999, TCV
6962:2001.
- TCVN và QCVN về nước: TCVN 5945:2005, QCVN 13:2008, QCVN 08:2008,
QCVN 09:2008, QCVN 10:2008, QCVN 14:2008.
- TCVN về chất thải nguy hại: TCVN 6705:2000, TCVN 6706:2000; TCVN
6707:2000; TCVN 7629:2007.
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh
lao động”.
3.PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG
3.1 Phương pháp khảo sát thực địa
Nội dung khảo sát bao gồm:
Khảo sát điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng…và hiện trạng
môi trường tại khu vực dự án.
Đo đạc lấy mấu không khí, nước ngầm, nước mặt và mẫu đất.
Quan sát hiện trường và ghi chép các nhận xét trực quan về khu vực thực hiện dự
án và.
Thu thập, tổng hợp các thông tin và các số liệu liên quan đến khu vực xung quanh
dự án.
3.2 Phương pháp danh mục
Là đánh giá mối tương quan giữa ảnh hưởng của từng hoạt động của dự án đến
từng vấn đề môi trường được thực hiện trong bảng liệt kê như:
Liệt kê đơn giản, nghĩa là chỉ lệt kê các nhân tố môi trường cần được xem xét
tương ứng với một hoạt động phát triển.
Liệt kê có mô tả, cùng với liệt kê các nhân tố môi trường có thuyết minh về sự lựa
chọn các nhân tố đó, phương pháp thu thập, đo đạc số liệu.

Liệt kê có trọng số của tác động, bên cạnh phần mô tả có ghi thêm độ đo của tác
động của hoạt động phát triển tới từng nhân tố môi trường.
Danh mục dạng câu hỏi, bao gồm những câu hỏi có liên quan đến những khía cạnh
môi trường cần được đánh giá.
3.3 Phương pháp đánh giá nhanh

Năm 2011

Trang 8


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

Phương pháp này được xây dựng dựa trên việc thống kê tải lượng nước thải,khí
thải từ đó đánh giá nhanh tải lượng ô nhiễm nước, không khí,…mà không cần đến các
thiết bị đo đạc hay bất kì máy móc phức tạp nào khác.
Ngoài ra phương pháp này còn dự báo mức độ, tác động đến môi trường do lan
truyền nước thải vào nguồn nước và khí thải vào vùng không khí ở phạm vi nào đó.
3.4 Phương pháp ma trận môi trường
Phương pháp ma trận môi trường là sự phối hợp liệt kê các hành động của hoạt
động phát triển và các nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một ma trận (bao
gồm các cột và các hàng).
Các hoạt động của dự án được liệt kê trên trục hoành, nhân tố môi trường bị ảnh
hưởng bởi dự án hoặc ngược lại.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường có sử dụng phương pháp ma trận tương tác
đơn giản: Trục hoành ghi các hành động, trục tung ghi các nhân tố môi trường. Nếu
nhân tố môi trường nào bị ảnh hưởng bởi dự án thì đánh dấu X nếu không bị ảnh
hưởng thì thôi không đánh dấu.

3.5 Phương pháp mô tả
Mô tả các tác động được xác định, các lĩnh vực ảnh hưởng được xác định bằng
cách liêt kê các thông số môi trường có thể bị ảnh hưởng.
3.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích
3.6.1Phương pháp lấy mẫu và phân tích nước mặt
 Phương pháp lấy mẫu
Mẫu nước mặt được lấy dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5996 : 1995 ( ISO
5667 : 1990 ) ( Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước mặt ).
Mẫu nước mặt được lấy tại lớp bề mặt ( cách mặt nước 0,3m), Mẫu nước phải được
lấy ở xa bờ, tốt nhất là được lấy ở giữa dòng nước hoặc lấy ở 3 vị trí khác nhau đó là
hai bên ven bờ và một mẫu ở giữa dòng sau đó tiến hành trộn các mẫu nước với tỉ lệ
là 1:1.
 Bảo quản mẫu
Mẫu nước mặt được lưu trữ trong thùng đá để giữ ở nhiệt độ dưới 4 oC. Tùy thuộc
vào các chỉ tiêu cần phân tích để có phương pháp bảo quản thích hợp.
Phương pháp bảo quản mấu được dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993 : 1995
(ISO 5667: 1985 ) ( Chất lượng mẫu – Lấy mẫu – Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu).
Các chỉ số: PH, DO ( Lượng oxy hòa tan) được đo ngay sau khi lấy mẫu, các chỉ số
còn lạ có thể đem bảo quản lạnh sau đo có thể phân tích sau.
 Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích được dùng trong dự án theo như: ”Các phương pháp tiêu
chuẩn để phân trích nước mặt”.
Năm 2011

Trang 9


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9


Bảng 1: Phương pháp phân tích các mẫu nước mặt
ST

Thông số

Phương pháp phân tích

T
1
PH
TCVN6492 :2000
2
Độ đục
Máy Hana HI-8314
3
DO
TCVN 5499: 1995
4
TSS
TCVN 6185 :1996
5
BOD5
TCVN 6001: 1995
6
COD
TCVN 6491: 1999
7
Dầu mỡ
TCVN 5070 :1995

8
NO3 ( Tình theo ) mg/l
TCVN 6178: 1996
9
NO2- ( Tình theo ) mg/l
TCVN 6494 :1999
+
10
N-NH4
TCVN 2662 : 1978
11
Cu
TCVN 6193 :1996
12
Zn
TCVN 6193 :1996
13
As
TCVN 6193 :1996
314
PO4
SMEWW 4500-P-D
15
Colifor (MNP/ 100ml)
TCVN 6187-2 : 1996
 Kết quả phân tích các mẫu nước mặt sẽ được so sánh với Quy chuẩn kĩ thuật
quốc gia QCVN 08:2008/BTNMT ” Chất lượng nước mặt”.
3.6.2 Phương pháp lấy mẫu và phân tích nước mặt
 Phương pháp lấy mẫu
Mẫu nước ngầm được lấy dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6000 : 1995 ( ISO

5667 : 1992 ) ( Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm ).
 Bảo quản mẫu
Mẫu nước ngầm được lưu trữ trong thùng đá đển giữ ở nhiệt độ dưới 4oC. Tùy
thuộc vào các chỉ tiêu cần phân tích đểncó phương pháp bảo quản thích hợp.
Phương pháp bảo quản mấu được dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993 : 1995
(ISO 5667-3: 1985 ) ( Chất lượng mẫu – Lấy mẫu – Hướng dẫn bảo quản và xử lý
mẫu).
Các chỉ số: PH, DO ( Lượng oxy hòa tan) được đo ngay sau khi lấy mẫu, các chỉ số
còn lạ có thể đem bảo quản lạnh sau đo có thể phân tích sau.
 Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích được dùng trong dự án theo như: ”Các phương pháp tiêu
chuẩn để phân trích nước ngầm”.
Bảng 2: Phương pháp phân tích các mẫu nước ngầm

STT
1
Năm 2011

Thông số
PH

Phương pháp phân tích
TCVN 6492 : 2000
Trang 10


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Độ cứng (mg CaCO3/l)
ClSO4 2Tổng Fe
Mn
Zn
Cu
As
TDS
NO3- ( Tình theo ) mg/l
Colifor (MNP/ 100ml)

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9
TCVN2672 – 78
AOAC 2000
TCVN 6200 : 1996
TCVN 6177 : 1996
TCVN 5070 : 1995
TCVN 6193 : 1996
TCVN 6193: 1996
TCVN 6193: 1996
TCVN 4560 : 1998
TCVN 6178 :1996

TCVN 6846 : 2001

3.6.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích không khí
 Phương pháp lấy mẫu
Các mẫu không khí xung quanh được lấy ở độ cao 1,5m so với mặt đất.
 Phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích mẫu không khí dựa vaò tiêu chuẩn ngành của tiêu chuẩn Bộ
y tế (TCBYT), Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn tổ chức quốc tế (ISO).
Bang 3: Phương pháp phân tích các thông số
STT Thông số
Phương pháp phân tích
1
Ồn
Máy đo ồn
2
NO2
TCVN 6137 – 1995 (ISO 6768-1985)
3
SO2
TCVN 5971 – 1995 (ISO 6767-1990)
4
CO
TCVN 5972 – 1995 (ISO 8186-1989)
5
Bụi
TCVN 5067-1995
 Kết quả phân tích được so sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:
2009/BTNMT “ Chất lượng xung quanh” và quy chuẩn Việt Nam 06: 2009/ BTNMT “
Chất lượng không khí- Nồng độ tối đa cho phép của một số chât độc hại trong không
khí xung quanh”.

4.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Nội dung và các bước thực hiện báo ‘cáo ĐTM này được tuân thủ theo nghị định
số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi,bổ xung một số điều
của nghị định số 80/2006 NĐ-CP ngày 09/08/2006của chính phủ về việc quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, thông tư số
05/2008 TT/ BTNMT ngày 18/12/2008 của Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và báo cáo môi trường
chiến lược.
Năm 2011

Trang 11


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN
Tên dự án: MỞ RỘNG KHU LIÊN HIỆP XỬ LÝ CHẤT THẢI NAM BÌNH
DƯƠNG.
Hiện tại khu xử lý chất thải Nam Bình Dương có diện tích 75 ha trong đó 35 ha xây
dựng hố chôn lấp rác thải hợp vệ sinh, 30 ha xây dựng nhà máy chất thải tái chế( sản
xuất phân compos, sản xuất hạt nhựa…), 10 ha xây dựng hồ xử lý nước rỉ rác bao
gồm: 2 hồ xử lý nước rỉ rác với công suất 480m3/ngày đêm. Mỗi hồ có thể tích
10.000m3 .
1.2 CHỦ DỰ ÁN
Tên chủ dự án: Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cấp thoát nước - Môi
trường Bình Dương (BIWASE) là doanh nghiệp Nhà nước chuyên về lĩnh vực môi
trường.

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN
Tổng diện tích hiện tại của khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương: 75
ha.
Tổng diện tích mở rộng: 45 ha.
Địa chỉ: Ấp 1B, xã Chánh Phú Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
 Vị trí tiếp giáp của dự án
Phía Đông: giáp huyện Phú Giáo.
Phía Tây: là huyện Dầu Tiếng và huyện Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh.
Phía Nam: là thị xã Thủ Dầu Một.
Phía Bắc: giáp với tỉnh huyện Chơn Thành (Bình Phước).

Năm 2011

Trang 12


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

Hình 1: Bản đồ của dự án
1.4 CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CƯA DỰ ÁN
1.4.1 Quy mô dự án
Khu vực dự án thuộc Ấp 1B, xã Chánh Phú Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Tổng diện tích khu vực được triển khai quy hoạch là : 45ha.
Trong đó :
30 ha xây dựng hố chôn lấp hợp vệ sinh.
7 ha xây dựng bể chứa nước rỉ rác.
8 ha còn lại xây dựng bổ sung các bể xử lí nước rỉ rác.
Khi thực hiện dự án phải đảm bảo các công trình trước đó của dự án vẫn hoạt động

bình thường nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải của không chỉ tỉnh Bình Dương mà
còn rác từ thành phố Hồ Chí Minh chuyển xuống.

Năm 2011

Trang 13


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

1.4 .2 Các hạng mục công trình phục vụ
Các công trình phục vụ khai hoang, mở rộng diện tích đất giành cho dự án
Dự án sử dụng đất chủ yếu là đất rừng cao su, đường vận chuyển, giao thông đi lại khá
thuận lợi đảm bảo xe chở nguyên vật liệu lưu thông một cách đễ dàng. Như vậy không
cần phải xây thêm các công trình hỗ trợ giao thông.
 Dự án sẽ hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển các vật tư
cần thiết cho dư án
1.4.3 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, nước và các nhu cầu khác cần cho dự án

 Máy móc thiết bị phục vụ cho dự án
Bảng 4: Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ cho dự án

STT

Tên thiết bị

Số lượng


1
2
3
4
5
6

Thiết bị nâng cẩu
Máy san ủi
Máy phát điện
Máy bơm nước
Xe vận tải
Moóc kéo
Dụng cụ lao động (Quần
áo bảo hộ lao động, mũ
bảo hộ lao động, ủng cao
su, cuốc, xẻng…)
Máy xúc
Máy trộn bê tông
Máy đào hố
Máy cưa

2
3
1
2
5
1

7

8
9
10
11

1
2
1
2

Năm
xuất
2010
2010
2010
2010
2009
2009

sản Hiện trạng

2010

Mới

2009
2009
2009
2010





Mới

Mới
Mới
Mới
Mới



 Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu
Bảng 5: Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho dự án

STT
1
2
3
4
5
6
Năm 2011

Hạng mục
Cát
Sỏi
Đá
Xi măng
Sắt

Thép

Đơn vị
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn

Số lượng
90
130
115
230
256
126
Trang 14


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

7
8

Vôi
Tấn
28

2
Tấm lót dưới bể chứa M
100000
nước rỉ rác
 Nhu cầu về nước
Nước dùng cho sinh hoạt: Tại khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương
có sản xuất nước dùng cho sinh hoạt, nước uống đóng chai vì vậy tuy lực lượng công
nhân lớn và thực hiện trong thời gian dài nhưng Chủ đầu tư chỉ cần khoan thêm một
giếng nhằm đápứng nhu cầu dùng nước.
Lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt: 100 người x 100lit/người/ngày = 10000
lit/ngày = 10 m3/ ngày .
Ước tính thời gian hoàn thành dự án là 3 tháng = 90 ngày
Lượng nước cần cho công nhân sử dụng trong thời gian thi công dự án là:
10 x 90 = 900 m3
Nước tưới: Trong quá trình thi công dự án thì ngoài việc đáp ứng nhu cầu nước
sinh hoạt cho công nhân ngoài ra còn phải phục vụ nhu cầu nước giành cho hoạt động
xây dựng, đó là:
Tưới công trình
Tưới đường
Lượng nước tuới cho công trình: khoảng 300 m3
Lượng nước tưới đường: khoảng 150 m3
Như vậy tổng lượng nước giành cho dự án: khoảng 1350 m3
1.4.4Vốn và nguồn vốn
Nguồn vốn: 60% nguồn vốn ODA do Phần Lan tài trợ.
Tổng vốn đầu tư là 14.418.976 EURO.

Năm 2011

Trang 15



GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

Hình 2 : Vị trí mở rộng dự án
1.4.5 Nhận xét về hồ sơ dự án
Đánh giá khả năng mở rộng
 Lượng rác thải phát sinh ngày càng lớn, công suất nhà máy chưa đáp ứng được
yêu cầu xử lí chất thải rắn trong tỉnh Bình Dương
 Diện tích đất xung quanh khu xử lí còn rộng, phần lớn là đất trồng cây công
nghiệp và sản xuất nông nghiệp. Giá đền bù thấp
 Khu vực chưa tập trung đông dân cư, hạn chế được ảnh hưởng của các yếu tố
ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực
 Quy trình công nghệ tương đối hoàn chỉnh, khả năng mở rộng nâng cấp công
suất để phù hợp với tình hình thực tế và trong tương lai gần
Các lợi ích kinh tế xã hội của dự án
 Nâng cao công suất xử lý rác thải, nước thải, nước rỉ rác của khu xử lý, góp
phần bảo vệ môi trường trong khu vực.
 Tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân đặc biệt là lao động địa phương.
Năm 2011

Trang 16


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

 Thu hút vốn đầu tư trong nước và quốc tế.

Góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
1.4.6 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.6.1 Mục tiêu của dự án
Tiếp nhận rác thải của tỉnh Bình Dương với công suất xử lý 650tấn rác/ngày đêm.
Cải thiện môi trường đô thị Nam Bình Dương, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường
đối với các bãi rác hiện hữu , mở rộng dịch vụ thu gom và xử lý rác cho các khu đô thị
dân cư, khu công nghiệp và cơ sở sản xuất.
1.4.6.2Quy mô xử lý
Xử lý chất thải của các huyện phía Nam tỉnh Bình Dương, thị xã Thủ Dầu Một và
một phần rác từ thành phố Hố Chí Minh.
1.4.6.3 Công suất hoạt động của dự án
 Các dây chuyền xử lý rác thải công nghiệp nguy hại 200 tấn/ngày như: lò đốt,
nhà máy xử lý nước thải công nghiệp, hố chôn an toàn và các công trình xử lý chất thải
khác.
 Trạm xử lý nước rỉ rác với công suất 480 m3/ngày đêm.
1.4.6.4 Tuổi thọ của dự án
 Dự kiến dự án có thể hoạt động với thời gian trên 20 năm. Với máy móc, thiết
bị, công nghệ xử lý đầu tư hiện đại, được Cục Bảo vệ Môi trường - Bộ Tài nguyên
Môi trường cấp giấy phép hành nghề vận chuyển và xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại
nhằm thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, còn tham gia vào các
lĩnh vực khác như: nạo vét cống rãnh, rút hầm cầu, tưới rửa đường, vệ sinh nhà xưởng,
chăm sóc và cung cấp cây kiểng, cung cấp trang thiết bị lưu trữ chất thải và mua bán
phế liệu.

CHƯƠNG 2:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất
Vùng đất xây dựng dự án tương đối bằng phẳng. Theo quy hoạch của tỉnh Bình
Dương thì vùng đất xây dựng dự án thuộc đất rừng sản xuất, cấp phòng hộ ít xung yếu.

Địa hình xây dựng dự án là rất thuận lợi cho việc xây dựng mở rộng khu liên hiệp.
Năm 2011

Trang 17


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

2.1.2 Môi trường không khí
Nhìn chung chất lượng môi trường không khí của khu vực đều nằm trong tiêu
chuẩn cho phép và biến đổi không rõ rệt. Tuy nhiên đã có dấu hiệu ô nhiễm bụi ở các
khu vực tập trung chất thải rắn, một số khu vực xử lý chất thải và một số khu vực chế
biến nhựa. Ngoài ô nhiễm bụi thì tại một số khu vực còn bị ảnh hưởng do tiếng ồn
nhưng mức độ tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép không nhiều.
2.1.3 Môi trường nước mặt
Chất lượng nước mặt vùng đầu nguồn hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai đoạn
chảy qua địa phận khu vực này tương đối tốt. Tuy nhiên, một số thủy vực, đặc biệt là
một số kênh rạch hiện nay đã bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh . Nguyên nhân gây ra sự ô
nhiễm này chủ yếu là do quy trình xử lí chưa đủ công suất, nước thải và chất thải công
nghiệp, đô thị chưa được xử lý triệt để..
2.1.4 Môi trường nước ngầm
Chất lượng nước dưới đất trên khu vực nhìn chung khá tốt, tuy nhiên nước ngầm
mạch nông một số khu vực bị nhiễm bẩn hữu cơ và vi sinh. Một số nơi mực nước
ngầm các tầng chứa nước bị hạ thấp. Nguyên nhân gây ra hiện tượng trên là một phần
nước rỉ rác gây nên.
2.1.5 Điều kiện về tài nguyên thiên nhiên
Việc mở rộng khu xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương đòi hỏi phải khai thác một
số tài nguyên tại khu mở rộng. Điều đó đồng nghĩa với việc một số nguồn tài nguyên

bị khai thác như sét, cát, đá….Hệ sinh thái có thể bị cạn kiệt nếu việc mở rộng không
được xem xét kỹ trong quá trình mở rộng, thực vật và dộng vật có thể bị ảnh hưởng do
mùi, nước rỉ rác và một số hóa chất thấm vào đất. Việc sử dụng các hóa chất cũng góp
phần làm cho tình trạng đất bị xói mòn, rửa trôi, khô hạn, mất chất hữu cơ ở một số
khu vực cần được khắc phục có hiệu quả.
Đặc biệt khi tiến hành khai thác nguồn đất để phục vụ cho dự án sẽ phải tiến hành
chặt rừng.
2.1.6 Tài nguyên sinh vật
Nguồn tài nguyên sinh vật không mấy đa dạng và phong phú.
Chủ yếu là các sinh vật thân leo sống cộng sinh trên thân cây.
Ở khu vực này cũng không có nhiều sông suối hay ao hồ nên tài nguyên sinh vật
của hệ sinh thái nước cũng nghèo nàn và ít ỏi.

Năm 2011

Trang 18


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

2.2 SƠ QUA THỰC TRẠNG Ô NHIỄM.
Rác thải nguy hại quá tải lên đến gần 8.000 tấn chưa có khả năng xử lý, 41.000m3
nước rỉ rác đang chứa trong hồ có nguy cơ tràn ra môi trường trong mùa mưa này,
15.500 tấn sữa hết đát ký hợp đồng tiêu huỷ dở dang.
Việc xử lý quá thô sơ trong khi phải cần máy móc, hệ thống xử lý đúng tiêu chuẩn ông Nguyễn Văn Giao, Chánh thanh tra Bình Dương cảnh báo. Ông Giao đề nghị cần
phải làm rõ năng lực của Xí nghiệp xử lý chất thải Bình Dương tới đâu mà ký tới hàng
chục hợp đồng thu gom rác thải nguy hại lên đến hàng chục ngàn tấn. Thu gom xử lý
chất thải nguy hại trong tỉnh chưa kham nổi, xí nghiệp còn “ham” gánh thêm rác từ

Bình Phước, Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh...
Hồ chứa nước rỉ rác hiện tại đã chứa trên 40.000m3 nước rỉ rác. Với công suất hiện
nay của xí nghiệp là xử lý khoảng 400m3/ngày thì phải mất 400 ngày mới xử lý hết.
Thế nhưng, hàng ngày hồ chứa rỉ rác tiếp nhận thêm hàng chục mét khối nước thải
không chỉ ở bãi rác mà còn thu gom về từ các nhà máy sản xuất đã lỡ ký hợp đồng.
Chỉ tính riêng tháng 1.2010, Xí nghiệp xử lý chất thải Bình Dương thu gom về hơn
1.000 tấn chất thải nguy hại, nhưng công suất xử lý đạt hơn 250 tấn. Vậy, còn lại 750
rác đã đi về đâu?
Chất thải nguy hại chôn lấp chung với rác thải sinh hoạt. Cụ thể như vụ chôn 5.000
tấn sữa. Thậm chí một bãi chất thải nguy hại lên đến gần 8.000 tấn không đủ khả năng
xử lý đã đổ trong lô caosu mà xí nghiệp này đang đốt cháy nham nhở.
2.3 CÁC THỰC TRẠNG ĐÁNG CHÚ Ý
2.3.1 Ô nhiễm rác thải.
Theo thống kê, hàng ngày trên địa bàn tỉnh Bình Dương có xấp xỉ trên dưới 400 tấn
rác thải rắn thải ra. Trong đó, chỉ có khoảng 60 - 70% lượng rác thải rắn được tận
thu tái chế, khoảng 40 - 60 tấn chất thải nguy hại chưa được thu gom, xử lý.
Đó là chưa kể trên 100 tấn rác thải công nghiệp thải ra môi trường hàng ngày. Chỉ
tính riêng ở huyện Thuận An, mỗi ngày có trên dưới 50 tấn rác thải sinh hoạt. Còn tại
Dĩ An, mỗi ngày cũng có gần 76 tấn rác thải/ngày, TX.TDM mỗi ngày cũng có trên
dưới 140 tấn rác thải sinh hoạt. Đó là chưa tính đến một số địa bàn đang có tốc độ phát
triển công nghiệp, đô thị hóa nhanh như huyện Bến Cát mỗi ngày có 36 tấn rác thải...
Trong khi đó, việc đầu tư trang thiết bị, phương tiện nhân lực phục vụ cho việc thu
gom, xử lý rác thải gần như không theo kịp.

Năm 2011

Trang 19


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy


Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

Hình 3: Bãi chôn lấp rác thải của khu xử lý chất thải Nam Bình Dương.
Một trong những khó khăn trong công tác thu gom là số lượng người dân tham
đăng ký đổ rác tại các đơn vị còn rất ít. Điều này đã góp phần giải thích vì sao rác thải
tràn ngập đường phố gây ô nhiễm môi trường, gây mất mỹ quan đô thị.

Hình 4: Một đội quân nhặt rác đang cố gắng thu nhặt những túi nylon lẫn trong rác
để bán lại cho nhà máy sản xuất hạt nhựa
Qua khảo sát trên địa bàn một số huyện cho thấy, xe chuyên dùng chưa được đầu tư
đúng mức, nhất là thu gom rác tư nhân. Các tổ thu gom rác của tư nhân vẫn còn dùng
các phương tiện thô sơ như xe cải tiến, xe tự chế không hội đủ các điều kiện bảo đảm
vệ sinh trong quá trình vận chuyển rác, thậm chí ngay cả xe chuyên dụng hầu hết vẫn
Năm 2011

Trang 20


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

còn để tình trạng nước rỉ rác bốc mùi hôi thối hàng ngày “vô tư” đổ vương vãi xuống
đường. Chưa kể hàng ngày các bệnh viện, trung tâm y tế cũng thải ra một số lượng lớn
rác thải.
2.3.2 Rác thải chưa thể kiểm soát

Hình 5: Rác thải vứt bừa bãi không được kiểm soát.
Có thể nói, xã hội hóa công tác thu gom rác là một chủ trương đúng đắn cần được

nhân rộng, thế nhưng việc tổ chức thực hiện cần được ngành chức năng đánh giá thực
trạng nhằm có giải pháp giải quyết những bất cập.
Tại buổi làm việc với Đoàn giám sát của HĐND tỉnh về công tác bảo vệ môi
trường vừa diễn ra tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương, ông Nguyễn
Năm 2011

Trang 21


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

Văn Thiền - Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Cấp thoát nước - Môi trường
Bình Dương cho rằng, công tác thu gom rác thải trong các cơ sở tư nhân còn nhiều
điều đáng để ngành chức năng xem xét, bởi ý thức bảo vệ môi trường của người thu
gom rác chưa cao. Cụ thể, theo ông Thiền, hầu hết rác thải tiếp nhận có “đủ mọi thứ
trên đời”, rác thải sinh hoạt xen lẫn rác thải công nghiệp trộn lẫn đã gây khó khăn
trong công tác phân loại, xử lý rác. Bên cạnh đó, một số cá nhân hợp đồng thu gom rác
tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sau khi đã “tận dụng” các phế liệu sản xuất, rác
công nghiệp, còn phế liệu không thể tận dụng thì đốt, đổ bừa bãi hoặc trộn lẫn vào rác
sinh hoạt.
Có thể nói, bài toán rác thải hiện nay đang chờ các ngành chức năng tìm ra lời giải,
bởi theo thống kê hàng năm, lượng rác trên toàn địa bàn tỉnh tăng trên dưới 20%, ứng
với lượng rác thải chưa được kiểm soát cũng tăng không ít. Do đó, nhiều ý kiến cho
rằng, công tác tiếp nhận, xử lý rác tại Khu liên hợp xử lý rác thải rắn Nam Bình Dương
cần có “tầm nhìn” rộng và xa hơn. Để giải quyết tình trạng quá tải đã xây dựng
phương án nâng công suất tiếp nhận từ 420 tấn lên 600 tấn/ngày, tuy nhiên vẫn đang
“chờ đợi” các thủ tục cần thiết mới triển khai. Rõ ràng, với công suất thiết kế như hiện
nay, trong khi lượng rác ngày càng gia tăng thì nguy cơ quá tải, dẫn đến ô nhiễm rác

thải trong thời gian tới là điều không thể tránh khỏi!
Theo thống kê, hàng ngày Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương tiếp
nhận 371 tấn rác thải, chủ yếu là rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp đến từ các
huyện, thị. Tuy nhiên chỉ có khoảng 60% lượng rác này được kiểm soát, thu gom. Ước
tính, hàng ngày có trên 100 tấn rác các loại, trong đó đáng kể là các loại rác thải công
nghiệp thải ra môi trường chưa được kiểm soát về các mối nguy hại đến môi trường.
Nhiều địa phương có tỷ lệ thu gom rác ở mức rất thấp như huyện Thuận An đạt 50 60%, Bến Cát chỉ có 30 - 40% lượng rác được thu gom, số còn lại không ai biết đã “đi
đâu về đâu”?
2.3.3 Nước rỉ rác.
Hồ chứa nước rỉ rác hiện nay đã chứa trên 40.000 m 3 nước rỉ rác, với công suất
hiện nay của xí nghiệp là xử lý khoảng 400m 3/ ngày thì phải mất 400 ngày mới xử lý
hết. Thế nhưng, hàng ngày hồ chứa rỉ rác tiếp nhận thêm hàng chục mét khối nước thải
không chỉ ở bãi rác mà còn từ các nhà máy khác.
 Nguy cơ tràn nước ra môi trường rất lớn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, ô
nhiễm không khí và đất tại nơi xử lý và các khu vực lân cận.
 Nước rỉ rác chứa trong các hồ có khả năng tràn ra ngoài khi có mưa lớn gây ô
nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân xung quanh.

Năm 2011

Trang 22


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

Hình 6: Hồ chứa nước rỉ rác.

2.3.4 Các vấn đề khác

Ô nhiễm không khí:chưa có hướng giải quyết về những mùi hôi thối từ rác thải và
nhiều chất ô nhiếm khác những người lao động trong bãi rác chưa có đồ bảo hộ lao
động,hằng ngày phải tiếp xúc với chất độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tình
trạng người dân xung quanh nhà máy chiệu ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và hoạt
động kinh tế, môi trường đất bị suy thoái,do nước rỉ rác và các chất nguy hại xâm nhập
nguồn nước mạch bị ô nhiễm.
 Kết luận: Chất lượng đất ở khu vực thực hiện dự án khá tốt, hầu như chưa bị ô
nhiễm bởi các chất và các kim loại nặng. Hơn nữa dự an là rất quan trọng và cần thiết
vì vậy phải được thực hiện càng sớm càng tốt.
2.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG
“ Dự án rộng khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Bình Dương ” tại ấp 1B, xã Chánh
Phú Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương do Công ty Trách nhiệm hữu hạn một
thành viên Cấp thoát nước - Môi trường Bình Dương (BIWASE) là doanh nghiệp Nhà
nước chuyên về lĩnh vực môi trường làm chủ đầu tư nhìn chung có thể chia làm 2 giai
đoạn:
Năm 2011

Trang 23


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9

Giai đoạn 1: Thực hiện giải phóng mặt bằng (chặt cây rừng) để lấy đất thực hiện dự
án và tiến hành thi công dự án.
Giai đoạn2: Khi dự án được hoàn thành và đi vào hoạt động.

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1.1 Giai đoạn san lấp mặt bằng và thi công dự án
3.1.1.1 Nguồn gây tác động có lien quan đến chất thải
Tùy thuộc vào từng hoạt động cụ thể trong giai đoạn này mà có thể nhận dạng các tác
động đối với môi trường và kinh tế - xã hội.
Như đã trình bày trong các hạng mục công trình dự án chương 1 của báo cáo. Các
công trình của dự án là không nhiều nhưng các công trình đều có quy mô khá rộng.
Giai đoạn này có các hoạt động như sau:
Quá trình giải phóng mặt bằng: Chặt hạ cây, vận chuyển cây ra khỏi khu vực thực hiện
dự án.
Xây dựng các công trình phụ nhằm phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt thiết yếu của
công nhân, kho bãi tập kết vật liệu xây dựng, rào chắn bảo vệ.
Khai hoang, san lấp mặt bằng.
Sinh hoạt của công nhân.
Như vậy trong quá trình giải phóng mặt bằng của dựn án có thể dự báo các nguồn gây
ô nhiễm môi trường phát sinh như được trình bày trong bảng 6 dưới đây:
Bảng 1: Dự báo tổng hợp các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong quá trình
giải phóng mặt bằng và thực hiện thi công dự án.
STT Hoạt động
Nguồn gây tác động
Nguồn tác động có liên quan đến chất thải
1
Chặt rừng lấy
Hoạt động của máy móc,
diện tích cho
thiết bị khai thác, xe vận
việc thực hiện
chuyển lâm sản ra khỏi khu
dự án
vực thực hiện dự án.

2
San lấp mặt Hoạt động của máy móc,
bằng chuẩn bị thiết bị san đất
thực hiện dự án
3
Tập kết
Các hoạt động sinh hoạt của
công nhân tại công nhân trong khi dự án
công trường.
được thi công
4
Tập kết vật liệu Các phương tiện thi công,
xây dựng, nhiên vật liệu xây dựng, nhiên
liệu, máy móc liệu.
Năm 2011

Tác nhân gây ô nhiễm
Bụi, khí thải từ các xe vận
chuyển (CO2, SO2…)
Bụi, khí thải
Nước thải sinh hoạt, chất
thải ;rắn sinh hoạt.
Bụi, khí thải, dầu mỡ thải.

Trang 24


GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy

Đánh giá tác động môi trường_Nhóm 9


thi công.
5
Xây dựng kho Hoạt động của máy móc, Bụi, khí thải, chất thải rắn
bãi, rào chắn phương tiện thi công.
trong xây dựng.
bảo vệ, hệ thống
thoát nước và
các công trỉnh
công cộng phục
vụ cho sinh hoạt
của công nhân.
Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
1 Nước mưa chảy tràn bề mặt dự án
2 Tiếng ồn, nhiệt sinh ra từ máy móc thiết bị thi công công trình
3 Nguồn gây tác động kinh tế xã hội
Các sự cố
1

Tai nạn lao động, tai nạn giao thông trong khi thực hiện dự án

2

Sự cố cháy nổ, sụt lún nền đất.
a. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí


Bụi:

Phát sinh từ hoạt động xây dựng dự án, san lấp mặt bằng, việc đào các

mương lắp đặt đường ống, quá trình vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng.
Những xe chở vật liệu xây dựng không có tấm phủ trên thùng chứa khi
lưu thông làm rơi vãi đất đá, cát sỏi trên đường đi.
- Bụi từ dưới đất bị gió cuốn bay lên và phát tán ra các vùng xung quanh
Lượng bụi này không những làm ô nhiễm môi trường trong khu vực
công trường thi công mà còn làm ô nhiễm toàn bộ tuyến đường mà các loại xe này đi
qua trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu.


Khí thải:

Phát sinh từ các thiết bị thi công và các phương tiện vận chuyển nguyên
vật liệu, chất thải xây dựng.
Khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải, các máy móc sử dụng
trên công trường có chứa các chất gây ô nhiễm không khí: CO, NOx, SOx, CO2, v.v…
(với nồng độ phụ thuộc vào loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng vận hành và tuổi thọ
động cơ), các chất hữu cơ bay hơi và bụi. Tùy vào công suất sử dụng có các tải lượng
ô nhiễm khác nhau.
Các số liệu về nguồn phát thải từ động cơ đốt trong theo các hình thức
vận hành khác nhau được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2. Mô tả một số chỉ tiêu của nguồn phát thải
Năm 2011

Trang 25


×