Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Lớp 6 mô hình trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.43 KB, 66 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHỐI CHÂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT
------*****------

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI 6

Họ và tên GV: Lê Thị Thực
Tổ: Khoa học xã hội

Năm học:

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI
1


Lớp 6 mơ hình trường học mới
(Kèm theo Cơng văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT)
I. Khung phân phối chương trình
1. Hướng dẫn chung
Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho từng
phần của chương trình, áp dụng cho lớp 6 mơ hình trường học mới, từ năm học 2015-2016.
Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy học 1
buổi/ngày. Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì 1 và kết thúc năm học
thống nhất cả nước.
Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp
với nhà trường. Các trường có điều kiện dạy học 2 buổi/ngày có thể điều chỉnh PPCT và
tăng thời lượng dạy học cho phù hợp.
2. Khung phân phối chương trình

Tổng số tiết
Số tuần


thực hiện

Tổng

Liên mơn

Phân mơn
Lịch sử

Phân mơn
Địa lí

Kiểm tra,
dự phịng

Cả năm

35

70

8

27

25

10

Học kì 1


18

36

5

13

13

5

Học kì 2

17

34

3

14

12

5

Kết thúc Học kì 1
- Phần các bài học liên mơn 05 tiết: Bài 1. Tìm hiểu môn khoa học xã hội; Bài 2.
Bản đồ và cách sử dụng bản đồ, được thực hiện trong đầu năm học, trước khi thực hiện các

bài theo phân môn Lịch sử và Địa lí.
- Phân mơn Lịch sử 13 tiết: Thực hiện từ Bài 3. Xã hội nguyên thủy đến hết Bài 6.
Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Phân môn Địa lí 13 tiết: Thực hiện từ Bài 11. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí đến hết
Bài 15. Địa hình bề mặt Trái Đất.
- Ơn tập và kiểm tra định kì học kì I.
Kết thúc Học kì 2
- Phân môn Lịch sử 14 tiết: Thực hiện các bài cịn lại.
- Phân mơn Địa lí 12 tiết: Thực hiện các bài còn lại.
2


- Phần bài học liên môn 3 tiết: Bài 21. Tìm hiểu quê hương em, thực hiện vào tuần
cuối của năm học, sau khi thực hiện xong các bài học Lịch sử và Địa lí.
- Ơn tập và kiểm tra định kì cuối năm.
s
II.Khung phân phối chương trình mơn KHXH
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10


11
12
13
14
15
16

Chủ đề (bài, nội dung)
Số tiết Ghi chú
Chủ đề 1. Tìm hiểu môn Khoa học xã hội
2
Chủ đề 2. Bản đồ và cách sử dụng bản đồ
3
Chủ đề 3. Xã hội nguyên thủy
3
Chủ đề 4. Các quốc gia cổ đại trên thế giới
2
Chủ đề 5. Văn hóa cổ đại
3
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung
Phiếu kiểm tra 1
trong phiếu kiểm tra; thực hiện có
thể trên lớp hoặc ở nhà
Chủ đề 6. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
3
Chủ đề 7. Chăm - pa và Phù Nam
3
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung
Phiếu kiểm tra 2
trong phiếu kiểm tra; thực hiện có

thể trên lớp hoặc ở nhà
Chủ đề 8. Chế độ cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc và những chuyển
3
biến của xã hội nước ta (179 TCN – thế kỉ
X)
Chủ đề 9. Các cuộc đấu tranh giành độc lập
5
tiểu biểu (thế kỉ I- IX)
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung
Phiếu kiểm tra 3
trong phiếu kiểm tra; thực hiện có
thể trên lớp hoặc ở nhà.
Chủ đề 10. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
3
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung
Phiếu kiểm tra 4
trong phiếu kiểm tra; thực hiện có
thể trên lớp hoặc ở nhà.
Chủ đề 11. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
3
Chủ đề 12. Trái Đất, các chuyển động của
3
3


Trái Đất
Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên
lớp hoặc về nhà


17

Phiếu kiểm tra 5

18

20

Chủ đề 13. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Chủ đề 14. Nội lực và ngoại lực, khống
sản
Chủ đề 15. Địa hình bề mặt Trái Đất

21

Phiếu kiểm tra 6

22
23

Chủ đề 16. Khơng khí và các khối khí
Chủ đề 17. Khí áp và các loại gió
Chủ đề 18. Thời tiết, khí hậu và một số yếu
tố của khí hậu

19

24

2

2
3
Giao nhiệm vụ cho HS ơn tập
trên lớp hoặc về nhà
2
2

Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên
lớp hoặc về nhà

25

Phiếu kiểm tra 7

26
27

Chủ đề 19. Nước trên Trái Đất
Chủ đề 20. Đất và sinh vật trên Trái Đất

28

Phiếu kiểm tra 8

3
2
Giao nhiệm vụ cho HS ôn tập trên
lớp hoặc về nhà

29


Chủ đề 21. Tìm hiểu quê hương em
3
Hướng dẫn mơn KHXH gồm 21 bài, trong đó 1 bài nhập mơn, 2 bài liên mơn lịch sử và
địa lí, 8 bài được xây dựng từ chương trình lịch sử 6, 10 bài từ chương trình Địa 6 hiện
hành. Có bài từ 2 đến 3 tiết.Học kì 1 có 18 tiết từ bài 11- phiếu ôn tập số 6, học kì 2 gồm
18 tiết các bài cịn lại.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHXH
Thứ
tự

Chủ đề (bài, nội dung)

1 Bài 1. Tìm hiểu mơn Khoa học

Số
tiết

Lịch sử

Địa lí
Ghi chú

Tuần Tiết Tuần Tiết

2

1
4


1

Liên môn


xã hội
Bài 2. Bản đồ và cách sử dụng
2
bản đồ
3 Bài 3. Xã hội nguyên thủy
4

Bài 4. Các quốc gia cổ đại trên
thế giới

5 Bài 5. Văn hóa cổ đại

2

1
2
3

3
3
4
5
6
7

8
9
10

3
2
3

6 Kiểm tra giữa kì 1

7

Bài 6. Nhà nước Văn Lang, Âu
Lạc

2

5

8 Kiểm tra học kì

11

11

12
13
14
15
16

17

12
13
14
15
16
17

9 Tuần đệm

HỌC KÌ 2
10
Bài 7. Chăm - pa và Phù Nam

3

20
21
22

18
19
20

3

23
24
25


21
22
23

26
27
28

24
25
26

5

5

Liên môn

3
4
5
6
7
8
9
10

18
19


Bài 8. Chế độ cai trị của các triều
đại phong kiến phương Bắc và
11 những chuyển biến của xã hội
nước ta (179 TCN – thế kỉ X)
12 Bài 9. Các cuộc đấu tranh giành
độc lập tiểu biểu (thế kỉ I- IX)

1
2
3

Hướng dẫn HS ôn
tập nội dung trong
phiếu ôn tập thực
hiện ở nhà.

Dành cho các tiết
dạy bù, ngoại khóa
hoặc ơn tập
Hướng dẫn HS ơn
tập nội dung trong
phiếu kiểm tra
thực hiện ở nhà


29
30

27

28

13 Kiểm tra giữa kì 2

31

Bài 10. Bước ngoặt lịch sử đầu
14
thế kỉ X

32
30,31,3
33
2
34

3

15 Kiểm tra học kì 2

35

Bài 11. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ
16
địa lí

3

Bài 12. Trái Đất, các chuyển
động của Trái Đất


3

17

Bài 13. Cấu tạo bên trong của
Trái Đất
Bài 14. Nội lực và ngoại lực,
20
khoáng sản
21 Bài 15. Địa hình bề mặt Trái Đất

29

Hướng dẫn HS ôn
tập nội dung trong
phiếu kiểm tra
thực hiện ở nhà.

33
4
5
6
7
8
9

18 Kiểmtra giữa kì 1

19


Hướng dẫn HS ơn
tập nội dung trong
phiếu ơn tập thực
hiện ở nhà.

2
2
3

10

10

11
12
13
14
15
16
17

11
12
13
14
15
16
17


22 Kiểm tra học kì 1

18

23 Tuần đệm

19
6

4
5
6
7
8
9

18

Hướng dẫn HS ôn
tập nội dung trong
phiếu ôn tập thực
hiện ở nhà.

Hướng dẫn HS ôn
tập nội dung trong
phiếu ôn tập thực
hiện ở nhà.
Dành thời gian
cho các tiết dạy bù,



ngoại khố hoặc
ơn tập
HỌC KÌ 2
24 Bài 16. Khơng khí và các khối
khí

2

25 Bài 17. Khí áp và các loại gió

2

26

Bài 18. Thời tiết, khí hậu và một
số yếu tố của khí hậu

3

27 Kiểm tra giữa kì 2

28 Bài 19. Nước trên Trái Đất

3

Bài 20. Đất và sinh vật trên Trái
Đất

2


30 Bài 21. Tìm hiểu quê hương em

3

29

36

34

31 Kiểm tra học kì 2

32

Ơn tập dự phịng hoặc kiểm tra
dự phịng

2

37

35

20
21

19
20


22
23
24
25
26

21
22
23
24
25

27

26

28
29
30
31
32
33
34

27
28
29
30
31
32

33

35

34

36

35

Hướng dẫn HS ôn
tập nội dung trong
phiếu ôn tập thực
hiện ở nhà.

Liên môn
Hướng dẫn HS ôn
tập nội dung trong
phiếu ôn tập thực
hiện ở nhà.

TUẦN 1, 2, 3.
BÀI 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ( 3 tiết)
Ngày soạn:...../......./.........
Ngày dạy:....../......./.........
Lớp dạy
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
7



II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III. Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh đọc mục tiêu bài học
A.Hoạt động khởi động
-Kể tên một số bản đồ mà em biết?
Học sinh hoạt động nhóm.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1.Tìm hiểu bản đồ và tỉ lệ bản đồ
a. Khái niệm bản đồ: Học sinh hoạt động cá nhân
b. Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ
Học sinh hoạt động nhóm.
-H2: 1 cm trên bản đồ ứn với 15000 cm (150m) ngoài thực
tế
-H3 :1 cm trên bản đồ ứng với 75 m ngoài thực tế
-H3 lớn hơn H2
-Tỉ lệ bản đồ cho biết khảng cách, kích thước của một khu
vực trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
-Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn mức độ chi tiết hóa càng cao.
Tiết 2
2.Nhận biết kí hiệu bản đồ
Học sinh hoạt động theo nhóm cặp:
3.Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ

8

Nội dung chính
1.Tìm hiểu bản đồ và tỉ lệ
bản đồ
a. Khái niệm bản đồ:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
tương đối chính xác về một
vùng đất hay tồn bộ bề
mặt TĐ
b. Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết
khoảng cách trên bản đồ đã
thu nhỏ bao nhiêu lấn so
với thưc tế.
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số: là một phân số
luôn có tử là 1
- Tỉ lệ thước được vẽ dưới
dạng một thước đo đã tính
sẵn,mỗi đoạn đều ghi số đo
độ dài tương ứng trên thực
địa.
+Phân loại bản đồ:
- Bản đồ tỉ lệ lớn là bản đồ
có tỉ lệ lớn hơn: 1:20000
-TB:1:200.000-


Học sinh hoạt động theo nhóm cặp:


>1:1.000.000.
-Nhỏ: dưới 1:1.000.000

Tiết 3
C. Hoạt động luyện tập
Học sinh hoạt động theo nhóm cặp
1a.Khoảng cách từ khách sạn Hải Vân – KS Thu Bồn: 5,5
x7500 =41250 cm
Khoảng cách từ KS Hịa Bình đến KS Sơng Hàn: 4x
7500=30000 cm
b. Bản đồ có tỉ lệ:
10,6: 31 800 000 =1:3 000 000
2a. Bản đồ thể hiện cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b. Gồm các loại kí hiệu điểm( nơi Hai Bà Trưng dựng cờ
khởi nghĩa), kí hiệu đường( hướng tiến quân), kí hiệu diện
tích( phân tầng độ cao)
-Có 3 dạng kí hiệu: chữ, hình học, tượng hình.
D. Hoạt động vận dung :(HDVN)
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng:(HDVN)

2.Nhận biết kí hiệu bản đồ
-Các loại kí hiệu bản đồ:
+Kí hiệu điểm
+Kí hiệu đường
+Kí hiệu diện tích
-Có 3 dạng kí hiệu bản đồ:
+ Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ
+ Kí hiệu tượng hình

3.Tìm hiểu cách sử dụng
bản đồ
-Đọc tên bản đồ
-Xem bảng chú giải
-Tìm và xác định vị trí các
đối tượng
- Tìm đặc điểm, mối liên
hệ các đối tượng địa lí

4. Củng cố: GV chốt kiến thức và củng cố bài học.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu .
D. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
*Ghi chép thực tế trên lớp

Lớp
6A
6B
6C
6D

Nội dung đã học

Nội dung giao về nhà

9


Ghi chú


TUẦN 4,5,6
BÀI 11. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (3 tiết)
Ngày soạn:...../......./.........
Ngày dạy:....../......./.........
Lớp dạy
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III. Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
Trình bày các loại, các dạng kí hiệu bản đồ?
-Tỉ lệ bản đồ là gì? Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Học sinh đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động
Học sinh hoạt động theo
nhóm cặp
B. Hoạt động hình thành kiến
thức

Nội dung chính
1.Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến

a.Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến
- Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực
Nam trên bề mặt Địa Cầu và có độ dài bằng nhau
-Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vng góc
với các đường kinh tuyến, song song với nhau và có độ
10


1.Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến
a.Khái niệm kinh tuyến, vĩ
tuyến
Học sinh hoạt động nhóm.

dài nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực
- Kinh tuyến và vĩ tuyến được ghi 0º là kinh tuyến và vĩ
tuyến gốc
- Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải
đường kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên trái
kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ đường Xích
đạo lên cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ đường Xích
đạo xuống cực Nam
b.Các nửa cầu
- Nửa cầu Bắc tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
-Nửa cầu Nam tính từ Xích đạo đến cực Nam
-Nửa cầu Đông nằm bên phải kinh tuyến 0º đến kinh
tuyến 180º
- Nửa cầu Tây nằm bên trái kinh tuyến 0º đến kinh tuyến

Tiết 2
180º
2. Xác định phương hướng
2. Xác định phương hướng trên bản đồ
trên bản đồ
- Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các
Học sinh hoạt động theo
đường kinh tuyến,vĩ tuyến để xác định phương hướng.
nhóm cặp:
Đầu phía trên của KT chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ
hướng Nam. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông
và đầu bên trái chỉ hướng Tây
-Bản đồ không vẽ kinh tuyến và vĩ tuyến, ta dựa vào mũi
tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc,
sau đó tìm các hướng cịn lại.
3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ 3. Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí
độ địa lí
-Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ
Học sinh hoạt động nhóm.
từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
Tiết 3
-Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ
C. Luyện tập
vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
1.Hồn thiện hình vẽ thể hiện -Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của
11


kinh tuyến, vĩ tuyến trên Địa điểm đó.
Cầu

-Cách viết tọa độ địa lí của một điểm: kinh độ ở trên, vĩ
Học sinh hoạt động cá nhân.
độ ở dưới.
2. Xác định hướng đi từ 0 -> A,
B, C, D .
O-> A-> Bắc
O-> C -> Nam
O-> B->Đông
O-> D ->Tây
3.Xác định tọa độ địa lí:
Học sinh hoạt động theo nhóm
cặp:
b) A: {130oĐ
10oB
B: {130oĐ
15oB
C: {125oĐ
0o
c) E: {140oĐ
0o
D: 120oĐ
10ON
D. Hoạt động vận dung :
(HDVN)
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
(HDVN)
4. Củng cố: GV chốt kiến thức và củng cố bài học.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu .
Câu hỏi và bài tập về nhà hoàn thành phiếu học tập vào vở ghi, D, E, Phiếu ôn tập 5
HƯỚNG DẪN PHIẾU ÔN TẬP 5: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA CÁC BÀI:

BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ; KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
Câu 1- Kí hiệu bản đồ là những quy ước trên bản đồ
12


-Ý nghĩa của kí hiệu bản đồ:thể hiện vị trí, đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ
-Ơn tập về bản đồ, cách sử dụng bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến là vịng trịn trên bề mặt Địa cầu vng góc với các đường kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc. Là kinh tuyến 00qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố luân Đôn
(nước Anh)
- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số 00(đường xích đạo).
- KT đơng: Những kinh tuyến nằm bên phải đường KT gốc.
- KT Tây: Những đường kinh tuyến nằm bên trái KT gốc.
- VT Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ lên cực bắc.
- VT Nam: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ xuống cực Nam
- Nửa cầu đông: nửa cầu nằm bên phải kinh tuyến 00 đến KT 1800Đ
- Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến 00 và 1800.
- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Bắc.
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam.
Câu 2: Thường phân ra 3 loại:
+ Điểm: sân bay, cảng biển
+ Đường: đường ô tơ, ranh giới tỉnh
+ Diện tích: vùng trồng lúa, vùng trồng cỏ
Câu 3:
10,5:10500000 = 1: 10 000
4. ĐN
- 13 giờ ngày 1 tháng 8: { 113,4 ºĐ
11,1ºB
- 13 giờ ngày 4 tháng 8: { 103 ºĐ

22,3ºB
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
*Ghi chép thực tế trên lớp

Lớp

Nội dung đã học

Nội dung giao về nhà
13

Ghi chú


6A
6B
6C
6D

TUẦN 7,8,9
BÀI 12. TRÁI ĐẤT, CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT ( 3 tiết)
Ngày soạn:...../......./.........
Ngày dạy:....../......./.........
Lớp dạy
Thực hiện từ tiết 8 đến tiết 10
Tiết 1

I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III. Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
So sánh kinh độ và kinh tuyến, vĩ độ và vĩ tuyến?
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học

Nội dung chính

sinh
Học sinh đọc mục tiêu bài học

1. Kích thước Trái Đất
-Bán kính: 6370 km
A. Hoạt động khởi động
-Đường xích đạo dài 40076 km
Học sinh hoạt động cá nhân.
-Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự -Trái Đất có dạng hình cầu, kích thước rất lớn
2. Tìm hiểu sự vận động tự quay quanh trục của Trái
xa dần Mặt Trời
Đất và các hệ quả
-Do Trái Đất hình cầu, tự quay
quanh trục nên có ngày và đêm
14



B. Hoạt động hình thành kiến
thức
1. Kích thước Trái Đất
Học sinh hoạt động cá nhân.
2. Tìm hiểu sự vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất và các hệ
quả
Học sinh hoạt động cá nhân
a.Sự vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất
Tiết 2
b. Hệ quả vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất
*Hiện tượng ngày đêm kế tiếp
nhau trên Trái Đất
Học sinh hoạt động theo nhóm
cặp:
* Giờ trên Trái Đất và đường đổi
ngày quốc tế
Học sinh hoạt động theo nhóm
cặp
*Sự lệch hướng chuyển động của
các vật
Học sinh hoạt động nhóm.
Tiết 3

3. Sự chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời và các hệ quả.


a.Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
-Trục Trái Đất nghiêng
-Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang
Đông.
-Thời gian tự quay quanh trục một vòng hết 24 giờ
b. Hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
*Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất
-Do Trái Đất tự quay quanh trục
-Nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày, nửa không
được chiếu sáng là đêm, hiện tượng này luân phiên
nhau.
* Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế
-Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ, mỗi khu
vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực
-Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua được gọi là khu vực
giờ gốc (múi giờ số 0)
-Giờ tính theo khu vực giờ số 0 gọi là giờ GMT
-Hà Nội thuộc khu vực giờ số 7
-Giờ khu vực của một nước là giờ đi qua thủ đơ của
nước đó.
-Khi qua mỗi khu vực giờ về phía Đơng ta phải tăng
thêm 1 giờ và ngược lại.
-Khi khu vực giờ gốc là 2 giờ thì Hà Nội là 9 giờ
Quy định kinh tuyến 180° là đường đổi ngày quốc tế.
Nếu đi từ Tây sang Đông, khi qua đường đổi ngày ta
phải cộng thêm một ngày và ngược lại.
*Sự lệch hướng chuyển động của các vật
-BBC lệch về bên phải
-NBC lệch về bên trái
-Nguyên nhân do TĐ tự quay, sinh ra lực làm lệch

hướng chuyển động của các vật gọi là lực Cơ-ri-ơ-lit
3. Tìm hiểu sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời và các hệ quả.
15


a.Sự chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời
Học sinh hoạt động nhóm.

a.Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
-Hướng chuyển động từ Tây sang Đông
- Quỹ đạo chuyển động theo hình elip gần trịn
-Thời gian Trái Đất chuyển độmột vòng quanh Mặt
Trời hết 365 ngày 6 giờ.
-Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi gọi
là chuyển động tịnh tiến
b. Hệ quả chuyển động của Trái
b. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Đất quanh Mặt Trời
* Hiện tượng các mùa
* Hiện tượng các mùa
-Trên TĐ chia thành 2 mùa chính: mùa nóng (hạ)và
mùa lạnh( đơng)
Học sinh hoạt động nhóm.
Có độ nghiêng khơng đổi, hướng về 1phía
+Nửa cầu nào ngả nhiều về phía MT-> Nửa câú đó là
mùa nóng và ngược lại
-Người ta cịn chia 1 năm thành 4 mùa- Xuân – Hạ Thu - Đông
- Mùa Xuân – Thu ngắn và chỉ là những thời điểm giao

mùa.
*Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở (các mùa tính theo năm dương )
các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất *Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất
Học sinh hoạt động nhóm.
- Các nửa cầu ngả về phía MT nhiều nhất: NCB (22/6),
NCN(22/12)
-Ngày 22/6: NCB ngày dài đêm ngắn, NCN ngày ngắn
đêm dài. Và ngày 22/12 ngược lại
-Nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời, nửa cầu đó
C. Hoạt động luyện tập
có ngày dài, đêm ngắn và ngược lại
Học sinh hoạt động cá nhân
D. Hoạt động vận dung :(HDVN) -Từ vòng cực đến cực có số ngày hoặc đêm dài suốt 24
giờ thay đổi theo mùa.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
(HDVN)
4. Củng cố: GV chốt kiến thức và củng cố bài học.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu .
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
16


..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
*Ghi chép thực tế trên lớp
Lớp
6A

6B
6C
6D

Nội dung đã học

Tuần 10.

Tiết 10

Nội dung giao về nhà

Ghi chú

KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ nhận thức của học sinh.về vị trí hình dạng
trái đất cách vẽ bản đồ ,tỉ lệ bản đồ ,phương hướng trên bản đồ
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài độc lập
3.Thái độ: giáo dục ý thức tự giác trong học tập
4.Định hướng phát triển năng lực: biết vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra và
lien hệ thực tế
B.Chuẩn bị:
1.GV:-Ma trận , Đáp án, thang điểm
2 HS:- Đồ dùng học tập
C.Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
Chủ đề (nội
Nhận biết
Thơng hiểu
dung,
chương)/Mức
độ nhận thức
Trái Đất
Vị trí, hình
Xác đinh
dạng và kích
phương
thước của trái hướng, kinh
đất
tuyến, vĩ tuyến
60% TSĐ = 6 25%TSĐ = 1,5
..........25%
17

Vận dụng cấp
độ thấp

Vận dụng
cấp độ cao

XĐ Tọa độ địa Ý nghĩa VT
lí, kinh độ và TĐ
vĩ độ

25% TSĐ =

25% TSĐ


điểm

điểm;
Các loại kí hiệu
bđ,tỉ lệ bản đồ

TSĐ
=1,5.điểm;

1,5 điểm;

=1,5điểm;

Cách biểu hiện Tính khoảng
địa hình trên
cách thực tế
bản đồ

Vẽ bản đồ

------------------ -----------------25%TSĐ = 1,0 25%TSĐ = 1,0
điểm;
điểm;
2,5điểm=25% 2,5điểm=25%
TSĐ

TSĐ

-----------------25%TSĐ =
1,0 điểm;
2,5.điểm 25%
TSĐ

Bản đồ
----------------- ------------------40%TSĐ=4
25%TSĐ = 1,o
điểm
điểm;
TSĐ 10
2,5điểm=25%
Tổng số câu
TSĐ;
04

Đề bài
Đề bài:
Câu 1(4đ) : a.Bản đồ là gì .
b. Để đọc được bản đồ người ta phải thực hiện những bước nào ?
Câu 2 (3đ): .Muốn xác định phương hướng trên bản đồ phải dựa vào các đường kinh
tuyến ,vĩ tuyến .vậy em hãy điền các hướng cịn lại ở hình sau:

Đơng

Câu 3: ( 3 điểm) a.Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Lấy ví dụ?
b.Có mấy dạng kí hiệu bản đồ?Lấy ví dụ?
III.Đáp án - biểu điểm :

Câu 1(4đ)
18


-Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt giấy tương đối chính xác vì một khu vực hay tồn bộ
bề mặt trái đất
-Muốn đọc được bản đồ người ta phải thực hiện các bước
+Đọc tên bản đồ
+Đọc bảng chú thích
+Tìm và xác định vị trí các đối tượng trên bản đồ
+Tìm ra một số dặc điểm và xác định mqh đơn giản giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Câu2(3đ) .

TB

T

B

ĐB

Đ

ĐN
TN
N
-Điền các hướng : Bắc – nam , đông – tây, tây bắc - đông nam , đông bắc – tây nam
Câu 3: ( 3 điểm)
- Đường đồng mức là những đường nối các điểm có cùng một độ cao
- Nếu đường đồng mức càng sát vào nhau thì đị hinhg càng dốc.

4)Thu bài:Nhận xét bài kiểm tra
5)HDVN:Tiết sau học bài 9

IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
*Ghi chép thực tế trên lớp

Lớp
6A

Nội dung đã học

Nội dung giao về nhà
19

Ghi chú


6B
6C
6D

TUẦN 11, 12
BÀI 13: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT(2 tiết)
Ngày soạn:...../......./.........
Ngày dạy:....../......./.........
Dạy lớp:


I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III. Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
Nêu đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh mặt Trời?
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và

Nội dung chính

học sinh
Học sinh đọc mục tiêu bài học

1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
-Lớp vỏ
A. Hoạt động khởi động
-Trung gian
Học sinh hoạt động theo nhóm
-Nhân
cặp:
a,Lớp vỏ: Lớp vỏ mỏng nhất, có nhiệt độ thấp nhất, là
B. Hoạt động hình thành kiến
lớp quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự
thức
1. Cấu tạo bên trong của Trái nhiên ,môi trường xã hội lồi người

b,Lớp trung gian : có thành phần vật chất ở trạng thái
Đất
20



×