Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.65 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS biết được tính chất hóa học chung của kim loại: tác dụng với phi kim, dung
dịch axit, dung dịch muối.
-Hs biết viết các PTHH minh họa các tính chất hóa học của kim loại.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim
loại.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Làm bài tập tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, tính thành phần phần
trăm về khối lượng của hỗn hợp 2 kim loại.
3. Thái đô: HS có tinh thần học tập, nghiêm túc và yêu thích bộ môn hóa học.
II. CHUẨN BI:
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 2.4 và 2.5 SGK.
2. Học sinh: 2 cây đinh sắt (mới và cũ), xem trước nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài cu: (3’)
Nêu tính chất vật lý chung của kim loại, ứng dụng những tính chất đó trong đời
sống.
3. Bài mới:

Hoạt đông của GV

Hoạt đông của HS

Nôi dung



GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

Hoạt đông 1: I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1. Tác dụng với Oxi: (10)
- Cho Hs quan sát 2 cây
đinh sắt đã chuẩn bị.

- Quan sát.

?Tại sao đinh sắt để lâu
trong không khí lại thay đổi
như vậy?
- GV tiến hành thí nghiệm
Fe tác dụng với oxi.

- Hầu hết kim loại (trừ
Ag, Au, Pt,..)phản ứng
với oxi ở nhiệt độ
- Trả lời: do sắt tác dụng với oxi thường hoặc nhiệt độ
trong không khí, tạo ra oxit sắt có cao, tạo thành oxit.
màu nâu đen.
- Viết PTHH:
t
3Fe + 2O2 ��
� Fe3O4
0

?Yêu cầu hs nêu hiện tượng
Giới thiệu sản phẩm Fe3O4


- Thông báo: nhiều kim loại
khác như Al, Zn, Cu,.. cũng - Lắng nghe, viết PTHH:
phản ứng với oxi tạo thành
t
� 2Al2O3
các oxit tương ứng. Yêu cầu 4Al + 3O2 ��
Hs viết PTHH của Al, Zn,
t
2Zn + O2 ��
� 2ZnO
Cu với oxi.
t
2Cu + O2 ��
� 2CuO
- Nhận xét.
0

0

0

- Yêu cầu HS kết luận
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận
- Nghe giảng và ghi bài
2. Tác dụng với phi kim khác: (07’)
- Cho Hs quan sát tranh vẽ
- Quan sát, lắng nghe.
hình 2.4 SGK. Gv giới thiệu

thí nghiệm.
- Em hãy nêu hiện tượng và

- Ở nhiệt độ cao, kim
loại phản ứng với nhiều
phi kim khác tạo thành
muối.


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

sản phẩm khi đưa muỗng
sắt chứa natri nóng chảy
vào lọ khí clo.
- Gọi Hs lên bảng viết
PTHH.

- Trả lời: Natri cháy trong khí clo,
tạo thành khói trắng là natri
clorua.

- Viết PTHH:
t
2Na + Cl2 ��
� 2NaCl
0

- Yêu cầu Hs viết các PTHH
- Viết PTHH:
của Cu, Mg, Fe với lưu

t
huỳnh.
Cu + S ��
� CuS
0

t
Mg + S ��
� MgS
0

t
Fe + S ��
� FeS
0

- Em hãy nêu khái quát khả
năng phản ứng của kim loại
với phi kim.

- Trả lời
- Nghe giảng và ghi bài

- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt đông 2: II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DICH AXIT (5’)
? Hãy nhắc lạitính chất:
Kim loại tác dụng với axit ?

- Nhắc lại kiến thức.


- Yêu cầu Hs lấy ví dụ, viết
PTHH.
- Lưu ý : Nhiều kim loại tác
dụng với dung dịch H2SO4
đặc nóng và HNO3 thường
không giải phóng khí H2.

- Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

- Một số kim loại phản
ứng với dung dịch axit
(H2SO4 loãng, HCl…)
tạo thành muối và giải
phóng khí Hiđrô.

- Lắng nghe.

Hoạt đông 3: III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DICH MUỐI (10’)
- Yêu cầu Hs viết PTHH
giữa Cu với AgNO3

- Viết PTHH:
Cu(r) + 2AgNO3(dd)→Cu(NO3)2(dd)

1. Phản ứng của Cu
với dung dịch AgNO3:


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9


+ 2Ag(r)
-Gv giới thiệu: Cu đã đẩy
Ag ra khỏi muối, nếu ta
thay đổi vị trí của Cu và Ag
trong phản ứng trên thì
không xảy ra. Ta nói Cu
hoạt động hóa học mạnh
hơn Ag.

- Lắng nghe.

Cu(r) + 2AgNO3(dd) →
Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)

2. Phản ứng của Zn
với dung dịch CuSO4:
- Yêu cầu học sinh quan thí
nghiệm GV tiến hành
? Yêu cầu Hs nêu hiện
tượng.

- Giới thiệu thêm: Kẽm tan
dần ra.
- Gợi ý: Phản ứng diễn ra
giống như phản ứng của Cu
với AgNO3. Vậy em có
nhận xét gì?
- Yêu cầu Hs viết PTHH.

- Quan sát, nêu hiện tượng: có

chất rắn màu đỏ bám ngoài dây
kẽm, màu xanh của dung dịch
CuSO4 nhạt dần.

: - Kim loại hoạt động
hóa học mạnh hơn (trừ
Na, K, Ca,..)có thể đẩy
kim loại hoạt động hóa
- Nghe giảng
học yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối, tạo
- Nhận xét: Kẽm đẩy đồng ra khỏi thành muối mới và kim
dung dịch CuSO4, kẽm hoạt động loại mới.
hóa học mạnh hơn đồng.

PTHH:
Zn(r)+CuSO4(dd)→ZnSO4(dd) +Cu(r)

- Yêu cầu Hs viết một số
PTHH:

- Viết các PTHH

Mg + Cu(NO3)2 →
Al + CuSO4 →

Zn(r)+CuSO4(dd) →
ZnSO4(dd) +Cu(r)

Mg +Cu(NO3)2→ Mg(NO3)2 +



GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

Zn + AgNO3 →

2Cu

- Em có nhận xét gì về khả
năng hoạt động hóa học của
các kim loại trên.

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 +
3Cu

-Yêu cầu Hs rút ra kết luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lưu ý: K, Na, Ca,.. khi
vào dung dịch sẽ phản ứng
với nước trước, tạo thành
bazơ tan, bazơ này sẽ tác
dụng với muối

Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 +
2Ag
- Nhận xét: Mg, Al, Zn hoạt động
hóa học mạnh hơn Cu, Ag.

- Kết luận
- Nghe giảng và ghi bài

- Lắng nghe.

Hoạt đông 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (10’)
- Yêu cầu Hs làm bài tập 4
SGK/51

- Làm bài tập:

Bài tập 4: Dựa vào tính chất
Bài tập 4: PTHH
hóa học của kim loại, hãy
t
viết các PTHH biểu diễn
1. Mg + Cl2 ��
� MgCl2
các chuyển đổi sau:
t
2. 2Mg + O2 ��
� 2MgO
0

0

3. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
4. Mg + 2AgNO3 →
Mg(NO3)2+2Ag

MgO (2)
MgSO4
(3)

Mg
Mg(NO3)2
(1)

(5)

(4)

5. Mg + S



MgS


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

MgCl2

MgS

- Gọi 1 Hs lên bảng, các Hs
khác làm vào vở.
- Yêu cầu Hs về nhà học
bài, làm bài tập 1, 2, 3, 5, 6
SGK/ 51.

- Ghi nhớ.




×