Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.95 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các
PTHH thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó.
2. Kỹ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn,
hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
3. Thái đô: Hs tích cực trong học tập, có tinh thần tập thể trong sinh hoạt nhóm.
II. CHUẨN BI:
1. Giáo viên: Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Ôn tập lại các tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài cu: (10’)
Câu 1. Kể tên các loại phân bón thường dùng, viết 2 công thức hóa học minh
họa.
Câu 2. Làm bài tập 1 SGK/39.
3. Bài mới:

TG

Hoạt đông của
HS

Hoạt đông của GV



GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

15’

Hoạt đông 1: I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ:
- Vẽ sơ đồ vào
vở.

- Treo sơ đồ mối quan hệ giữa
các hợp chất vô cơ.

PTHH
1. CuO +2HCl
+ 2H2O

→ CuCl2

2. CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O

Oxit bazơ

Oxit axit

3. CaO + H2 O
Ca(OH)2
4. Cu(OH)2
H2O


(1) (2)

Muối

t0

CuO +

5. SO2 + H2O
H2SO3
Bazơ

(3)
(5)

Axit

(4)

6. Mg(OH)2 + H2SO4 →
MgSO4 + 2H2O
7. CuSO4 +2NaOH
Cu(OH)2+ Na2SO4

- Viết các
PTHH:

- Lên bảng viết
PTHH


(6)

(9)
(7) (8)

8. AgNO3 + HCl →
AgCl + HNO3
9. H2SO4 + CuO →
CuSO4 + H2O

- Yêu cầu Hs viết các PTHH thể
hiện mối quan hệ của các chất
theo sơ đồ.
- Gọi Hs lên bảng viết PTHH.
Hoạt đông 2: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

Bài tập 1:
- Làm bài tập.

Bài tập 1: Đáp án B.

- Yêu cầu Hs làm bài Vì dung dịch HCl tác dụng với dung
tập 1 SGK/41.
dịch Na2CO3 có hiện tượng sủi bọt khí,
còn dung dịch Na2SO4 không có hiện
-Gv gợi ý các bước
tượng.

để Hs làm: viết công
thức các chất→ viết PTHH:
các PTHH→ nhận
Na2CO3 +2HCl → 2NaCl + H2O+ CO2
xét hiện tượng.
Bài tập 2

Bài tập 2: a)
- Yêu cầu các nhóm
thảo luận hoàn thành 1. Na2O + 2H2O → 2NaOH
yêu cầu phiếu học
2. 2NaOH + H2SO4→ Na2SO4 +2 H2O
- Thảo luận, tập.
hoàn thành yêu
3. Na2SO4+BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
cầu phiếu học - Gọi HS lên bảng
làm
tập
4. NaCl +AgNO3 → AgCl + NaNO3
- Gọi HS lên - GV nhận xét ,
chấm điểm
bảng làm

b) Fe(OH)3

t0

Fe2O3 + H2O

2. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

3. FeCl3+3AgNO3→3AgCl +Fe(NO3)3
4.Fe(NO3)3+3NaOH→Fe(OH)3+NaNO3

Bài tập 3
- Treo bảng phụ
Bài tập 3: Cho các
chất sau: CuCl2;
Cu(OH)2 ; CuO; Cu;
CuSO4. Hãy sắp xếp
các chất trên thành
dãy chuyển hóa và
viết các PTHH thể
hiện dãy chuyển hóa

5.Fe(OH)3 +H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
Bài tập 3
Các chất có thể sắp xếp thành dãy
chuyến hóa sau:
CuCl2→Cu(OH)2→ CuO→Cu→CuSO4
PTHH:
CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 +NaCl


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Cử đại diện
nhóm lên bảng.

đó.


Cu(OH)2 t0

-Gv: gợi ý để Hs có
thể có nhiều cách
sắp xếp khác nhau.

CuO + H2

CuO + H2O
t0

Cu + H2O

Cu+2H2SO4(đặc) t0 CuSO4+H2O+2SO2

- Mời đại diện 3
nhóm lên bảng làm,
các nhóm nhận xét
lẫn nhau.
- Nhận xét và cho
điểm các nhóm
- Dặn Hs về làm bài
tập 2, 3, 4 SGK/ 41
và ôn tập kiến thức
trong chương 1.

- Ghi nhớ.
Phiếu Học Tập
Bài tập 2: Viết các PTHH cho những biến đổi hóa học sau:
a) Na2O (1)→ NaOH (2)→ Na2SO4 (3)→NaCl (4) → NaNO3

b) Fe(OH)3

(1)

→Fe2O3

(2)

→FeCl3

(3)

→Fe(NO3)3

(4)

→ Fe(OH)3 (5)→Fe2(SO4)3

Bài tập 3: Cho các chất sau: CuCl2; Cu(OH)2 ; CuO; Cu; CuSO4. Hãy sắp xếp các
chất trên thành dãy chuyển hóa và viết các PTHH thể hiện dãy chuyển hóa đó.



×