Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

GIAO AN LUYEN TAP TIN HOC LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 85 trang )

Trường:
soạn:

Ngày soạn: 26/08/2017
Ngày dạy: 29/08/2017
Tuần: 1
Lớp: 3

Người

PHẦN I. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

I/ Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này các em có:
 Học sinh hiểu được công dụng của máy tính.
 Phân biệt và gọi tên được các bộ phận của máy tính.
 Biết cách bảo vệ sức khoẻ khi sử dụng máy tính.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng điện tử.
 HS: Xem lại bài cũ, xem trước bài mới, SGK.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Giới thiệu bài mới Bài 1: Làm quen với máy tính
- Ổn định.
Hoạt động 1: Công dụng của máy tính
- Học sinh lắng nghe.


- GV: Hỏi HS Máy tính có thể làm được những việc
gì?
- Học sinh trả lời
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- Máy tính giúp chúng ta rất nhiều việc: Như gửi - Học sinh lắng nghe.
thư, tính toán, chơi trò chơi, nghe nhạc, xem
phim…
Hoạt động 2: Các thành phần của máy tính
- GV: gợi ý các bộ phận chính của máy tính
- GV: hỏi HS các bộ phận chính của máy tính
- Học sinh lắng nghe.
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- Học sinh trả lời
Máy tính thường có các thành phầnn như: Thùng điều - Học sinh lắng nghe.
khiển, màn hình, bàn phím, con chuột. Ngoài ra còn
có các thành phần loa, máy in…
- GV: Các thành phần của máy tính làm gì?
- GV: Gợi ý chức năng của các thành phần?
- Học sinh trả lời
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- HS khác nhận xét
- Hỏi HS màn hình của máy tính để làm gì?
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- GV: hỏi HS bàn phím và chuột của máy tính để làm
gì?
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- GV: hỏi HS thùng điều khiển của máy tính để làm - Học sinh lắng nghe.
gì?
- Học sinh trả lời
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng

Tiết 2
Hoạt động 3: Trải nghiệm
- Học sinh lắng nghe.
Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Giáo viên hướng dẫn học sinh nối từ với hình thích
hợp SGK trang: 8
Hoạt động 4: Em tự khám phá
- Giáo viên cho hs quan sát các bộ phận của máy
tính.
- GV: Hỏi hs chuột máy tính có bao nhiêu nút bấm?
- GV: Gọi HS trả lời
- GV: Gọi HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- Nút to nhất nằm trên thùng điều khiển dùng để làm
gì?
- GV: Gọi HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- Phím enter nằm ở đâu trên bàn phím?
- GV: Gọi HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
Hoạt động 5: Tư thế ngồi máy tính
- GV: Yêu cầu hs quan sát hai hình A và B SGK trang
8.

- GV: Hỏi hs tư thế ngồi nào tốt hơn?
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- GV: Em hãy mô tả tư thế ngồi máy tính tốt nhất?
- GV: Gọi HS trả lời
- GV: Gọi HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
Hoạt động 6: Nhận xét

Người

- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời
- HS khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời

- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.

- Học sinh trả lời
Hoạt động 7: Em có biết?
GV: Hỏi hs ngoài máy tính để bàn ra còn có những
loại máy tính nào?

- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
4/ Củng cố:
- Máy tính giúp chúng ta lam được những việc gì?
- Em hãy kể tên các bộ phận chính của máy tính?
5/ Dặn dò:
 Xem lại bài, thực hành thêm tên máy tính.
 Xem trước “Bài 2: Làm quen với chuột máy tính” sgk trang 10.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

Ngày soạn: 02/09/2017
PHẦN I. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Ngày dạy: 05/09/2017
BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHUỘT MÁY TÍNH
Tuần: 2
Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:

Sau khi học xong bài này:
 Học sinh hiểu được công dụng của chuột máy tính.
 Biết phân biệt và gọi tên được các bộ phận cơ bản của chuột máy tính.
 Biết thao tác sử dụng chuột đúng cách.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng điện tử.
 HS: Xem lại bài cũ, xem trước bài mới, SGK.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Máy tính giúp chúng ta lam được những việc gì?
- Em hãy kể tên các bộ phận chính của máy tính?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
- Ổn định.
GV: Giới thiệu bài mới Bài 2: Làm quen với chuột
- Học sinh lắng nghe.
máy tính
Hoạt động 1: Công dụng của chuột máy tính
- GV: Hỏi HS chuột máy tính có thể làm được
những gì?
- Học sinh trả lời
- GV: Gọi HS khác nhận xét
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- Học sinh lắng nghe.
- Chuột máy tính dùng để điều khiển và làm việc
với máy tính.
Hoạt động 2: Các thành phần của chuột máy tính

- GV: gợi ý các thành phàn của chuột máy tính
- GV: hỏi HS thành phàn của chuột máy tính.
- GV: Gọi HS khác nhận xét
- Học sinh trả lời
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
Chuột máy tính thường có ba phần cơ bản: Nút trái, - Học sinh lắng nghe.
nút phải và bánh lăn.

- Học sinh quan sát

-

Thao tác cầm chuột máy tính

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

-

Người

GV hưỡng dẫn cách cầm chuột
- Học sinh quan sát

-


Xếp bàn tay phải lên chuột, ta giữ chuột bằng
ngón tay cái, ngón tay áp úp và ngón tay út. Ngón
tay trỏ để lên nút trái chuột, ngón tay giữa để lên
nút phải chuột.
- GV: Yêu cầu hs gọi tên các thành phần của chuột
máy tính.
- GV: gọi hs trả lời
- GV: nhận xét
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện tập thao tác nhấp nút trái chuột
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhấp núi trái
chuột
Là nhấn nút trái chuột một lần
GV: Yêu cầu hs nhấp nút trái chuột lên lần lượt các
biểu tượng trên màn hình nền.
- GV: hưỡng dẫn khởi động phần mềm Nhanh tay
lẹ mắt

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời

-

HS thực hiện

- Học sinh lắng nghe.

1. Nhấp chuột vào biểu tượng

2. Nhấn phím enter trên bàn phím
3. Nhấp chuột vào Bài tập 1
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- HS khởi động phần mềm Nhanh
tay lẹ mắt

4.
- GV làm mẫu cho hs xem
- Yêu cầu hs thực hiện
- Quan sát giúp đỡ hs thực hiện
Hoạt động 4: Luyện tập thao tác kéo thả chuột
Năm học:

- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Học sinh thực hiện bài tập 1

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

1. Khởi động phần mềm Nhanh tay lẹ mắt
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
2. Nhấp chuột vào biểu tượng
3. Nhấn phím enter trên bàn phím
4. Nhấp chuột vào Bài tập 15


5.
- GV làm mẫu cho hs xem
- Yêu cầu hs thực hiện
- Quan sát giúp đỡ hs thực hiện
Hoạt động 5: Luyện tập thao tác nhấp đôi chuột trái
- Hướng dẫn cách nhấp đôi chuột trái là nhấn nút
trái chuột hai lần liên tiếp và nhanh.
- Thực hiện mẫu nhấp đôi chuột trái
- Yêu cầu học sinh thực hiện nhấp đôi chuột trái
lên các biểu tượng có trên màn hhình nền.
Hoạt động 6: Nhận xét

Hoạt động 7: Em có biết?
- Để bảo quản máy tính được tốt, em cần tắt máy đúng
cách như sau:

- HS khởi động phần mềm Nhanh
tay lẹ mắt

- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Học sinh thực hiện bài tập 15
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Học sinh thực hiện nhấp đôi
chuột trái.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.

-

HS tắt máy đúng cách


- Nhấp chuột trái vào nút
- Sau đó nhấp chuột chọn Shut down.

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

4/ Củng cố:
- Chuột máy tính giúp em làm được gì?
- Em hãy kể tên các thao tác sử dụng chuột em đã biết?
- Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
 Xem lại bài, thực hành thêm tên máy tính.
 Xem trước “Bài 3: Làm quen với bàn phím máy tính” SGK trang 14.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Năm học:


Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Ngày soạn: 09/09/2017
Ngày dạy: 12/09/2017

Người

PHẦN I. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 3: LÀM QUEN VỚI BÀN PHÍM MÁY TÍNH

Tuần: 3
Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:
 Học sinh phân biệt được các vị trí cần chú ý trên bàn phím.
 HS biết được cách sử dụng bàn phím hợp lý.
 HS biết đặt tay đúng lên bàn phím.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng điện tử.
 HS: Xem lại bài cũ, xem trước bài mới, SGK.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Chuột máy tính giúp em làm được gì?
- Em hãy kể tên các thao tác sử dụng chuột em đã biết?
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
Giới thiệu bài: Làm quen với bàn phím máy tính
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bàn phím máy tính
- Giới thiệu sơ lược bàn phím cho các em hs biết.
- HS chú ý theo dõi.

- Quan sát.

- Bàn phím dùng để làm gì?

- HS trả lời
- HS khác nhận xét

- Nhận xét, chốt ý.
-Bàn phím đung để nhập chữ, số và kí tự đặc biệt.
- trên bàn phím có nhiều loại phím: phím chữ, phím
số, phím điều khiển, phím chức năng.
- Bàn phím chia làm nhiều khu vực, khu vực chính
của phím:
Hoạt động 2. Đặt tay trên bàn phím máy tính
Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người


- GV hướng dẫn cách đặt tay trên bàn phím.
- Yêu cầu hs quan sát hình ảnh SGk trang 15
- HS thảo luận nhóm tìm đáp án đúng sai

- HS quan sát và lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện hs trả lời
- HS khác nhận xét

- GV Nhận xét chốt ý
Hoạt động 3. Vị trí các ngón tay trên bàn phím
- HS quan sát và lắng nghe
- Cho hs quan sát hình ảnh các ngón tay và đặt
tay đúng theo mẫu.

- HS đặt tay theo đúng hướng
dẫn

- GV hưỡng dẫn cách đặt tay bắt đầu từ hai ngón
trỏ của hai bàn tay đặt lên hai có gai phím F và
J
Tiết 2
- Thực hành:
Hoạt động 4: Làm quen với phần mềm Teach
Typing
- GV: hưỡng dẫn cách khởi động phần mềm
teachtyping.
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng teach Typing
- Nháy chuột chọn OK để băt đầu.

- GV: Giới thiệu main menu chính

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm để biết các nút lệnh
trên main menu chính.
Năm học:

- HS quan sát và lắng nghe

- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS quan sát và lắng nghe
Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

- GV: nhận xét đưa ra đáp án.
người sử dụng.

: Thông tin về

-

: hướng dẫn sử dụng.

-


: Bắt đầu bài học.

cao tốc độ gõ chữ.

: Kiểm tra.
: Xem kết quả.
: Các trò chơi nâng

:Một số bài tập và kiểm tra trực tuyến.
- Exit: Thoát chương trình.
- GV: Thực hiện mẫu cho hs xem phần thực hành
bài tập 1
Yêu cầu hs thực hiện
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành cho
HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Hoạt động 5. Thực hành bốn phím cơ bản A, S, L,
và đấu “;”
- GV: Hướng dần hs cách thực hiện và thực
hành mẫu cho hs xem.
- Xếp các ngón tay theo hướng dẫn

- Dùng ngón tay út trái để gõ phím “a”
- Dùng ngón tay áp út trái để gõ phím “s”
- Dùng ngón tay áp út phải để gõ phím “l ”
- Dùng ngón tay út phải để gõ phím “;”
- Hai ngón cái gõ phím cách.
Yêu cầu hs thực hành.
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành
cho HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Hoạt động 6: Nận xét


Năm học:

- HS quan sát và lắng nghe
- HS thực hành bài tập 1

- HS quan sát và lắng nghe

- HS thực hành
- HS nhận xét
- Học sinh cùng bạn tự đánh
giá.

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

4/ Củng cố:
 Câu 1: Em hãy kể tên các hàng phím của khu vực chính.
 Câu 2: Tìm các chữ cái D, S A, K trên bàn phím rồi điền Đ vào ô vuông cuối câu
đúng, điền S vào ô vuông cuối câu sai.
a/ Đó là các phím ở hàng phím cơ sở.
b/ Đó là các phím liên tiếp nhau.
c/ Đó là các phím ở hàng phím trên.
5/ Dặn dò:
 Xem lại bài, thực hành thêm tên máy tính.

 Xem trước “Bài 4: Hàng phím cơ sở”, sgk/19.
IV/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Ngày soạn: 16/09/2017
Ngày dạy: 19/09/2017

Người

PHẦN I. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI

4:

HÀNG

PHÍM




SỞ

Tuần: 4
Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:
 Học sinh biết cách rèn luyện kĩ năng gõ một số phím cơ bản.
 HS nâng cao kĩ năng gõ các phím thông qua phần mềm Teach Typing.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng điện tử.
 HS: Xem lại bài cũ, xem trước bài mới, SGK.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Câu 1: Em hãy kể tên các hàng phím của khu vực chính.
 Câu 2: Tìm các chữ cái D, S A, K trên bàn phím rồi điền Đ vào ô vuông cuối câu
đúng, điền S vào ô vuông cuối câu sai.
a/ Đó là các phím ở hàng phím cơ sở.
b/ Đó là các phím liên tiếp nhau.
c/ Đó là các phím ở hàng phím trên.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
Giới thiệu bài: HÀNG PHÍM CƠ SỞ
- HS chú ý theo dõi.
Hoạt động 1. Tìm hiểu phím cơ sở D, F, J, K
- GV: Yêu cầu hs quan sát bàn phím tìm ra các - Quan sát hàng phím.
phím D, F, J, K trên hàng phím cơ sở.

- Hỏi hs ngón tay nào gõ các phím D, F, J, K.
- HS trả lời
- Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
- HS khác nhận xét
- Dùng ngón giữa tay trái để gõ phím “d”
- HS lắng nghe
- Dùng ngón trỏ tay trái để gõ phím “f”
- HS quan sát và lắng nghe
- Dùng ngón trỏ tay phải để gõ phím “j ”
- Dùng ngón giữa tay phải để gõ phím “k”
- Hai ngón cái gõ phím cách.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach Typing để
thực hành bài tập 2
- Hưỡng dẫn cách khởi động
- Chọn
Changge
2:
Learning d, f, j and k
OK
Take
Lesson.
- GV thực hành mẫu bài tập hai.
- HS khởi động phần mềm và
- Yêu cầu hs thực hành
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành cho thực hành bài tập hai theo
Năm học:

Giáo án tin học



Trường:
soạn:

HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai phím cơ sở G, H
- GV: Yêu cầu hs quan sát bàn phím tìm ra các
phím G, H trên hàng phím cơ sở.
- Hỏi hs ngón tay nào gõ các phím G, H
- Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
- Dùng ngón trỏ tay trái để gõ phím “g”
- Dùng ngón trỏ tay phải để gõ phím “h”
Lưu ý hs sau khi gõ xong chữ “g” hoặc “h” các
ngón tay trỏ rút về lại vị trí ban đầu.
- GV thực hành mẫu bài tập ba.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach Typing để
thực hành bài tập 3
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành cho
HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Hoạt động 3: Khởi động bài tập kết hợp
Hướng dẫn cách khởi động phần bài tập kết hợp
1. Khởi động phần mềm Teach Typing, sau đó

Người

hướng dẫn.
- Quan sát hàng phím.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe


- HS khởi động phần mềm và
thực hành bài tập hai theo
hướng dẫn.
- HS lắng nghe

chọn

2. Chọn bài Test: Key Leaning 1
3. Nhấn chọn Take Test để bắt đầu.
- Thực hiện mẫu phần bài tập kết hợp.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach Typing để
thực hành bài tập kết hợp.
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành cho
HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Tiết 2
Hoạt động 4: Trò chơi trong Teach Typing
Hướng dẫn cách khởi động phần Trò chơi trong
Teach Typing
1. Khởi động phần mềm Teach Typing, sau đó
chon: Play A Game.

Năm học:

- HS lắng nghe và quan sát
- HS khởi động phần mềm và
thực hành bài tập kết hợp
theo hướng dẫn.

- HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát

- HS khởi động phần mềm và
thực hành phần trò chơi
trong Teach Typing theo
hướng dẫn.

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

- HS quan sát và lắng nghe
- HS khởi động phần mềm và
thực hành.
2. Chọn
rồi chọn bài tập ở
Home Row Keys, chọn tốc độ ở ô tiếp theo rồi
chọn Begin để bắt đầu.
- Thực hiện mẫu phần trò chơi trong Teach Typing.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach Typing để
thực hành phần trò chơi trong Teach Typing.
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành cho
HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Hoạt động 5. Thực hành
- Hướng dẫn sử dụng bài Test Key Learning 1
tại mục Take A Test với thời gian 5 phút để
kiểm tra tốc độ và độ chính xác trong phần gõ - Học sinh cùng bạn tự đánh
giá.

hàng phím cơ bản.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach Typing
để thực hành.
Hoạt động 6: Nận xét

4/ Củng cố:
 Câu 1: Em hãy kể tên các hàng phím của khu vực chính.
 Câu 2: Tìm các chữ cái A, K, G, H trên bàn phím rồi điền Đ vào ô vuông cuối câu
đúng, điền S vào ô vuông cuối câu sai.
a/ Đó là các phím ở hàng phím cơ sở.
b/ Đó là các phím liên tiếp nhau.
c/ Đó là các phím ở hàng phím trên.
5/ Dặn dò:
 Xem lại bài, thực hành thêm tên máy tính.
 Xem trước “Bài 5: Thực hành”, sgk/19.
Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

IV/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Ngày soạn: 23/09/2017
Ngày dạy: 26/09/2017

Người

PHẦN

I.

BÀI

LÀM

QUEN

5:

VỚI

THỰC


MÁY

TÍNH

HÀNH

Tuần: 5
Lớp: 3
I/ Mục đích yêu cầu:
 Học sinh nắm được cách rèn luyện với các phím ở hàng phím trên và hàng phím dưới.
 HS nâng cao kĩ năng gõ các phím thông qua phần mềm Teach Typing.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng điện tử.
 HS: Xem lại bài cũ, xem trước bài mới, SGK.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Em hãy đặt tay lên bàn phím và gõ theo yêu cầu.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
Giới thiệu bài: THỰC HÀNH
- HS chú ý theo dõi.
Hoạt động 1. Sử dụng hàng phím trên
- Hướng dẫn cách gõ các phím hàng phím
trên. Khi gõ các ngón tay vẫn đặt tại hàng - Quan sát hàng phím.
cơ sở. Muốn gõ một phím em đưa tay lên
theo chiều dấu huyền để gõ, gõ xong đưa tay

về tạy vị trí lúc đầu.
- Em hãy thảo luận nhóm đôi với bạn cùng - HS thảo luận nhóm đôi.
nhóm, quan sát hình SGK trang 25 và nối - Sau khi thảo luận xong đại
hình từng ngón tay và các phím ở hàng phím diện hs trả lời.
trên.
- HS khác nhận xét.
- Gọi đại diện hs trả lời
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thực hành hàng phím trên
- GV: Hỏi cách khởi động phần mềm Teach - HS trả lời
Typing.
- HS khác nhận xét
- Nhận xét
- GV thực hiện mẫu bài tập sgk/25 cho hs quan sát.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach Typing - HS khởi động phần mềm và
thực hành gõ bàn phím, sau đó thực hành lần thực hành bài tập theo hướng
lượt các bài tập sgk/25.
dẫn.
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành
cho HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Tiết 2
Hoạt động 3: Sử dụng hàng phím dưới
- Hướng dẫn cách gõ các phím hàng phím - Quan sát hàng phím.
Năm học:

Giáo án tin học


Trường:

soạn:

dưới. Khi gõ các ngón tay vẫn đặt tại hàng
cơ sở. Muốn gõ một phím em đưa tay xuống
theo chiều dấu huyền để gõ, gõ xong đưa tay
về vị trí lúc đầu.
- Em hãy thảo luận nhóm đôi với bạn cùng
nhóm, quan sát hình SGK trang 26 và nối
hình từng ngón tay và các phím ở hàng phím
dưới.
- Gọi đại diện hs trả lời
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.
Hoạt động 4: Thực hành hàng phím dưới
- GV: Hỏi cách khởi động phần mềm Teach
Typing.
- Nhận xét
- GV thực hiện mẫu bài tập sgk/26 cho hs quan sát.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach Typing
thực hành gõ bàn phím, sau đó thực hành lần
lượt các bài tập sgk/26.
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành
cho HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Hoạt động 5: Nận xét

Người

- HS thảo luận nhóm đôi.
- Sau khi thảo luận xong đại
diện hs trả lời.
- Hs khác nhận xét.

- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Hs khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS khởi động phần mềm và
thực hành bài tập theo hướng
dẫn.

- Học sinh cùng bạn tự đánh
giá.

4/ Củng cố:
Em hãy đặt bàn tay vào bàn phím và gõ theo yêu cầu của giáo viên.
5/ Dặn dò:
 Xem lại bài, thực hành thêm tên máy tính.
 Xem trước “Bài 6: Thực hành tổng hợp”, sgk/27.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:


Người

Ngày soạn: 30/09/2017

PHẦN I. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Ngày dạy: 03/10/2017
Tuần: 5
Lớp: 3

Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP

I/ Mục đích yêu cầu:
 Học sinh biết cách rèn luyện kĩ năng bàn phím thông qua một trò chơi.
 HS nâng cao kĩ năng gõ các phím thông qua phần mềm Teach Typing.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng điện tử.
 HS: Xem lại bài cũ, xem trước bài mới, SGK.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Em hãy đặt tay lên bàn phím và gõ theo yêu cầu.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
Giới thiệu bài: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
- HS chú ý theo dõi.
Hoạt động 1: Khởi động các trò chơi rèn luyện

- Hướng dẫn cách khởi động trò chơi rèn - Quan sát.
luyện.
+ Khởi động phần mềm Teach Typing
+ Chọn Play A Game.
+ Nháy chuột trái để chọn trò chơi em thích.

Trò chơi
leo núi

-

Trò chơi
câu cá

Trò chơi
thám
hiểm đáy
biển

Trò chơi
bắn súng

GV thực hiện mẫu trò chơi leo núi cho hs
quan sát.
Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach
Typing, sau đó chọn Play A Game. Nháy
chuột chọn trò chơi leo núi.

Năm học:


-

HS theo dõi
HS khởi động phần mềm và
thực hành trò chơi leo núi
theo hướng dẫn.
Giáo án tin học


Trường:
soạn:

GV quan sát HS thực hành và HD thực hành
cho HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu các trò chơi rèn luyện
1. Trò chơi câu cá: Đây là trò chơi dùng để
rèn luyện hàng phím số.
- Hướng dẫn cách chơi trò chơi câu cá.
- Tại màn hình Settings chon:
+ Bài tập tại ô Numbers
+ Chọn tốc độ ở ô Strokes/min
+ Chọn thời gian tại ô Game Length.
+ Chọn bắt đầu ở nút play
- Em gõ đúng dãy số dưới chú cá đang bơi,
Nếu gõ hoàn tất trước khi chú cá bơi khỏi
màn hình thì em bắt được chú cá đó.
- GV thực hiện mẫu trò chơi câu cá cho hs
quan sát.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach

Typing, sau đó chọn Play A Game. Nháy
chuột chọn trò chơi câu cá.
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành
cho HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
2. Trò chơi thám hiểm đáy biển: Trò chơi này
giúp tăng tốc độ gõ bàn phím theo từng câu.
- Hướng dẫn cách chơi Trò chơi thám hiểm
đáy biển.
- Gv hướng dẫn cách khởi động trò chơi thám
hiểm đáy biển tương tự trò chơi câu cá.
- HD cách chọn bài tập, chọn tốc độ, chọn
cách xuống dòng bằng phím Enter hay phím
Spacebar và chọn bắt đầu trò chơi ở nút
Begin.
- GV yêu cầu em hãy gõ thật nhanh để chú
tôm hùm không bắt được con trỏ chuột. Khi
chú tôm hùm bắt được con trỏ chuột, trò
chơi sẽ phải kết thúc.
- GV thực hiện mẫu trò chơi thám hiểm đáy
biển cho hs quan sát.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach
Typing, sau đó chọn Play A Game. Nháy
chuột chọn trò chơi thám hiểm đáy biển.
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành
cho HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt.
3. Trò chơi bắn súng: Trò chơi này giúp tăng
tốc độ gõ bàn phím theo từng câu.
- Hướng dẫn cách chơi trò chơi bắn súng

Người


-

Năm học:

-

HS theo dõi

-

HS lắng nghe

-

HS quan sát

- HS khởi động phần mềm và
thực hành trò chơi leo núi theo
hướng dẫn.
-

HS theo dõi

-

HS lắng nghe

-


HS quan sát

- HS khởi động phần mềm và
thực hành trò chơi thám hiểm
đáy biển theo hướng dẫn.
-

HS theo dõi

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

tương tự trò chơi câu cá.
- Tại màn hình Settings chon:
- HD cách chọn bài tập, chọn tốc độ, chọn
thời gian và chọn bắt đầu trò chơi ở nút
play.
- Em gõ thật nhanh dòng chữ dưới chú chim
hoặc rắn trên màn hình trước khi chúng ra
khỏi màn hình .
- GV thực hiện mẫu trò chơi bắn súng cho hs
quan sát.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Teach
Typing, sau đó chọn Play A Game. Nháy
chuột chọn trò chơi bắn súng.
- GV quan sát HS thực hành và HD thực hành
cho HS chưa đạt, khích lệ HS thực hành tốt

Hoạt động 5: Nận xét

Người

-

HS lắng nghe

-

HS quan sát

-

HS khởi động phần mềm và
thực hành trò chơi bắn súng
theo hướng dẫn.

-

Học sinh cùng bạn tự đánh
giá.

4/ Củng cố:
Em hãy đặt tay lên bàn phím và gõ theo yêu cầu.
5/ Dặn dò:
 Xem lại bài, thực hành thêm tên máy tính.
 Xem trước bài 7: “VIOLYMPIC”, sgk/32.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Ngày soạn: 07/10/2017
Ngày dạy: 10/10/2017
Tuần: 7
Lớp: 3

Người

PHẦN II. HỌC TẬP CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 7: VIOLYMPIC


I/ Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này các em có:
 Các em được làm quen với các thao tác điều khiển trên website.
 Biết dùng internet để giải toán.
 Luyện tập khả năng tư duy.
II/ Chuẩn bị:
 GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng điện tử.
 HS: Xem lại bài cũ, xem trước bài mới, SGK.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
Em hãy đặt tay lên bàn phím và gõ theo yêu cầu.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Giới thiệu bài mới Bài 7: VIOLYMPIC
- Ổn định.
Hoạt động 1: Khởi động website, đăng nhập
Website
- Học sinh lắng nghe.
- Khởi động website.
Nhập đôi chuột vào kí hiệu Violympic.vn
- Học sinh trả lời
Hoạt động 2: Làm bài thi giải toán.
- GV: hướng dẫn HS đăng nhập tài khoản vào trang - Học sinh lắng nghe.
website Violympic.vn
- GV: hướng dẫn HS làm bài thi một, hai, ba.
- GV: hướng dẫn HS nhập kết quả vào bài thi một, - Học sinh lắng nghe.
hai, ba.
Tiết 2

Hoạt động 3: Em tự khám phá
1. Thời gian cho một vòng thi là bao nhiêu phút?
- Học sinh trả lời
2. Mỗi bài thi em trả lời sai bao nhiêu lần?
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 4: Trải nghiệm
- Trên website giải toán Violympic, em làm vòng thi - Học sinh trả lời
số 2:
- HS khác nhận xét
Hoạt động 5: Nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời
Hoạt động 6: Em có biết?
- GV: hướng dẫn nhấp chuột trái vào chữ kết quả để - Học sinh lắng nghe.
xem lại những thông tin của những vòng thi đã hoàn
Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

thành như: số vòng thi, điểm, thời gian hoàn thành, - Học sinh trả lời
ngày hoàn thành…
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- Học sinh lắng nghe.
4/ Củng cố:

- Máy tính giúp chúng ta lam được những việc gì?
- Em hãy kể tên các bộ phận chính của máy tính?
- Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
 Xem lại bài, thực hành thêm tên máy tính.
 Xem trước “Bài 8: Trò chơi trí tuệ Circus” sgk trang 10
IV/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Ngày soạn: 14/10/2017
Ngày dạy: 17/10/2017
Tuần: 8
Lớp: 3

Người

PHẦN II: HỌC TẬP CÙNG MÁY TÍNH
Bài 8: Trò chơi trí tuệ Circus


I/ Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này các em có:
 Học sinh có thể thư giãn sau giờ học.
 Rèn luyện óc phán đoán, trí thông minh, biết cách suy luận để tìm ra cách chiến
thắng.
II/ Chuẩn bị:
 GV: giáo án, phòng máy.
 HS: sách tập
 HS: học bài cũ.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Giới thiệu bài mới
- Ổn định.
Hoạt động 1: khởi động trò chơi
- Học sinh lắng nghe.

- Nháy đúp chuột và biểu tượng
trò chơi trên màn hình nền.
Nháy
chuột

-

của


chọn - Học sinh quan sát

Nhấp chuột để nhập tên của mình vào cửa sổ này,

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

- Sau khi nhập xong em nhấn phím Enter.
Hoạt động 2: Làm quen với trò chơi
- Circus 1 có tổng cộng 12 trò chơi.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu các trò chơi trong
- Học sinh lắng nghe.
Circus 1.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng
- Đại diện HS trả lời
- Em có thể nháy chuột vào một trò chơi để bắt đầu.
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe.

-

Nháy chuột vào dấu tích để bắt đầu trò chơi


-

Trong khi chơi, em có thể nháy chuột vào biểu tượng

-

ở góc trên bên trái màn hình để trởi
lại cửa sổ lựa chọn trò chơi.
Em có thể chọn vào biểu tượng mũi tên trái/phải để
chọn độ khó của trò chơi (bên trái là dễ nhất và bên
phải

khó
nhất)

Hoạt động 3: Khám phá các trò chơi
1. Trò chơi chú hải cẩu khéo léo
Em hãy giúp chú hải cẩu chọn quả bóng cùng
màu với bệ đứng của mình bằng cách nháy
chuột vào mũi tên để đổi quả bóng.

2. Trò chơi:Nghệ sĩ đu dây
Năm học:

- Học sinh quan sát và lắng nghe.

-

-


HS khởi động trò chơi
Circus 1
Hs chơi trò chơi chú hải cẩu
khéo léo
Hs chơi trò chơi Nghệ sĩ đu
Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

dây

Hãy giúp cho các nghệ sĩ nhảy
đúng lúc để bám được vào dây, đu
sang phía bên kia bằng cách nhấp
chuột vào mũi tên khi nghệ sĩ sẵn
sàng.

3. Giải cứu nhà ảo thuật
- Nhà ảo thuật đã bị một bà phù thuỷ bắt đi, em
hãy dùng lượt chơi của mình để giải cứu cho ông
ấy bằng cách nháy chuột lần lượt để điều khiển
các nhân vật trong trò chơi hoạt động.

4. Trò chơi: Đến rạp xiếc
- Em hãy quan sát các tín hiệu đèn giao thông,

nháy chuột vào mũi tên để xe của em bắt đầu
chạy, nếu xe không bị dừng lại bởi đèn đỏ em sẽ
chiến thắng.
Tiết 2
5. Trò chơi: Bắn bi vào khay

-

Hs chơi trò chơi giải cứu nhà
ảo thuật

-

Hs chơi trò chơi đến rạp xiếc

-

Hs chơi trò chơi bắn bi vào
khay

-

Hs chơi trò chơi mở khoá

-

Hs chơi trò chơi xe đạp

Em hãy dùng phím mũi tên để thay đổi thay đổi vị
trí các khay đựng bi, sau đó nháy chuột vào dấu

tích để bắn bi, viên bi rơi vào đúng kháy em sẽ
chiến thắng.
6. Trò chơi: mở khoá

Đây là trò chơi học toán bằng tiếng anh, em hãy đọc
các hướng dẫn của trò chơi bằng tiếng anh, tính đúng
phép tính, nháy chuột vào mũi tên để chọn số đúngthì
sẽ mở được ô khoá
7. Trò chơi: Xe đạp thăng bằng

Năm học:

Giáo án tin học


Trường:
soạn:

Người

thăng bằng
8. Trò chơi: Tính tiền vé

9. Trò chơi: Đong nước

-

Hs chơi trò chơi tính tiền vé

10. Trò chơi: Dò vị trí đúng

11. Trò chơi: Các chú hề đứng dậy

-

Hs chơi trò chơi đong nước

-

Hs chơi trò chơi dò vị trí đúng

-

Hs chơi trò chơi các chú hề
đứng dậy

12. Trò chơi: xiếc sư tử
Hoạt động 4: Khám phá các trò chơi (tiếp theo)
Tương tự như các trò chơi trong Circus 1 yêu cầu hs
khám phá các trò chơi trong Circus 2
Hoạt động 5: Nhận xét

- Hs chơi trò chơi xiếc sư tử
Hs khám phá các trò chơi trong
Circus 2
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.

IV/ Củng cố:
- Em làm thế nào để bắt đầu một trò chơi?
- Em hãy kể tên các trò chơi trong Circus 1?
V/ Dặn dò:

 Xem lại bài cũ.
 Xem trước “Bài 9 :Nhà bác học nhí” sgk trang 45
VI/ Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Năm học:

Giáo án tin học


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×