Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 2: Một số oxit quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.79 KB, 8 trang )

Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Bài 2 : Một số oxit quan trọng.


Kiến thức cũ liên quan bài học

Kiến thức mới cần hình thành

 Tính chất hóa học của oxit bazơ
 Lấy ví dụ.
 Tính toán theo nồng độ mol, tính
theo PTHH.

 Tính chất vật lí và hóa học của canxi
oxit.
 Cách sản xuất canxi oxit.
 Tính toán dạng bài tập hỗn hợp tác
dụng với axit, bài tập chuỗi phản ứng.
 Nhận biết từng chất trong cặp chất.

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
 Nêu được những tính chất hoá học của CaO và viết PƯHH minh hoạ.
 Giải thích được cách điều chế, sản xuất CaO trong công nghiệp.
2) Kỹ năng: rèn kỹ năng qs tn, viết PƯHH minh hoạ và giải b.tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
1) Hoá chất: CaO, dd HCl, nước.
2) Dụng cụ: 2 ốn.,1 ống nhỏ giọt, 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 1 cốc nước.


3) Tranh vẽ phóng to hình 1.4 ; 1.5 (tranh vẽ lò nung vôi)
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC: Hãy nêu những tính chất hoá học của bazơ ? viết PƯHH minh hoạ ?
2) Mở bài: Ta đã biết có 2 loại oxit là o.axit và o.bazơ, trong đó có những oxit
có vai trò rất q.trọng đ.diện là CaO và SO2. Trong tiết 1 chúng ta sẽ tìm hiểu CaO.
Thờ
Đồ
Hđộng của
i
Hoạt động của giáo viên
dùng
Nội dung
học sinh
gian
 Hãy viết CTHH của  Đ.diện
A. CANXI OXIT. (vôi sống)
Caxi oxit và tính PTK ? phát
biểu,
CaO  Công thức phân tử: CaO
thuộc loại o.nào?
bổ sung.
 PTK: 56
 Thông báo tên thường  Q.s
 Thuộc loại oxit bazơ
gọi.
mẫu CaO, đ.


Giáo án Hóa học 9


5’

10’

 Đưa mẫu CaO cho h/s
q/s: Hãy nêu những tc v.lý
của CaO
 Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung
 Hãy kể những tính
chất hoá học của 1 oxit
bazơ ?
 CaO là 1 o.bazơ nên
thể hiện đầy đủ t.chất h.
học của 1 bazơ.
 Làm t.n.CaO t.dụng
với nước,
 Hãy nhận xét hiện
tượng ? Và viết PƯHH xảy
ra ?
 Bs: pứ tạo ra sp là
Ca(OH)2 ít tan lắng xuống
đáy ống nghiệm gọi là vôi
tôi (nhão, dẻo)
 Th.báo: CaO hút ẩm
mạnh ; dùng để hút ẩm
nhiều chất khác cần làm
khô.
 Làm t.n.CaO t.dụng

với HCl. Hãy nx h.tượng
khi CaO td. với HCl ? Viết
PƯHH xảy ra
 Bs: CaO còn td. với
nhiều axit khác như H2SO4 (
viết PTPƯ ? ) … nên CaO
– vôi sống dùng để khử
chua trong tr.trọt, nước thải
nhà máy.
 Th.trình: vôi sống để
trong tự nhiên sẽ ch.thành
đá vôi do CaO pứ với CO2 .
Hãy viết PTPƯ CaO với
CO2 ?

Năm học 2013 - 2014
diện nx.
 Đại
diện kể 3 tc
hoá học của
1 bazơ.
 Qs t.n.
của CaO t.d.
với
nước,
đại diện nêu
h.tượng toả
nhiệt , viết
PTPƯ
m.

hoạ.
 Ghi nhớ
tính chất hút
ẩm
của
CaO.
 Qs t.n,
đdiện
nêu
h.tượng xảy
ra: toả nhiệt,
viết PTPƯ
m hoạ.
 Nghe
gv
thông
báo, đại diện
viết PT xảy
ra.
 Thảo
luận nhóm
nêu các ứng
dụng
của
Canxi oxit.
 Đại
diện
đọc
mục “Em có
biết”

 Quan
sát tranh, đại

CaO, I. Canxi oxit có những tính
nước chất nào ?
cất,
1. Tính chất vật lí:
ống
nghiệ  Là chất rắn màu trắng,
m, dd  Nóng chảy ở nhiệt độ cao.
HCl 2. Tính chất hoá học : thể hiện
đầy đủ t.c. hoá học của 1 bazơ.
a) Tác dụng với nước :
CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd)
 CaO có tính hút ẩm mạnh,
do đó CaO dùng để làm khô
nhiều chất.
b) Tác dụng với axit :
CaO(r) + 2HCl(dd)  CaCl2(dd) +
H2O
CaO(r) + H2SO4(dd)  CaSO4r +
H2O
 Ứng dụng: CaO dùng để khử
chua đất trong trồng trọt.
c) Tác dụng với oxit axit :
CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r)


Giáo án Hóa học 9


3’

 Do tc này do đó ta
không để vôi sống t.xúc
t.tiếp với k.k !
 Y/c h/s th.luận: Sau
khi tìm hiểu những tchh
của Canxi oxit, em hãy nêu
những ứ.dụng của Canxi
oxit mà em biết ?
 Bs, hoàn chỉnh nội
dung .
 Y/c h.s đọc “Em có
biết 1”
 Treo tranh “Sơ đồ lò
nung vôi” .
 Hãy nêu ngliệu để sx
vôi (Canxi oxit ) là gì ?
 Thtrình cách sx vôi
trong lò nung vôi thủ công
và CN.
 Giới thiệu các PTPƯ
xảy ra khi sản xuất vôi.
 Yêu cầu học sinh đọc
mục “Em có biết 2”.

Năm học 2013 - 2014
diện
nêu
nguyên liệu

sản suất vôi.
 Nghe
thông báo
quá trình sản
xuất vôi .
 Viết các
PƯ xảy ra.

II. Canxi oxit có những ứng
dụng gì ?
 Nguyên liệu cho công
nghiệp luyện kim và CN hoá
học.
 Khử chua đất trồng, sát
trùng, khử độc môi trường,…

III. Sản xuất Canxi oxit như
thế nào ?

7’

 Nguyên liệu: đá vôi (thành
phần chính là CaCO3).
 Các phản ứng hoá học xảy
ra:
+ Than cháy tạo nhiệt độ:
to

Tranh C(r) + O2(k)   CO2(k)
vẽ: Sơ

+ Ở nhiệt độ cao, đá vôi bị
đồ lò
phân huỷ
thành
Trên
900oCvôi (CaO):
nung
vôi CaCO3(r)
CaO (r) +
CO2(k)


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

3) Tổng kết: Hãy nêu các thhh và ứng dụng của Canxi oxit ? Sản xuất Canxi
oxit như thế nào ?
4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập:
Bài 3. a) PTPƯ :CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1) ; Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 +
3H2O (2)
nHCl = CM . V = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol;
Đặt X (g) là khối lượng của CuO => m Fe2O3 = 20 – X (g)
nCuO = m / M = X / 80 (mol); nFe2O3 = 20 – X/ 160 (mol).
Dựa vào theo số mol của HCl td ở (1) và (2), ta có ptr: 2X / 80 + 6(20 – X) / 160 =
0,7
=> x = mCuO = 4 (g); mFe2O3 = 20 – 4 = 26g
Bài 4: a) PTPƯ:CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O ;
b) nCO2 = V / 22,4 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) = nBaCO3
CMdd BaCO3 = 0,1 / 0,2 = 0,5 M ;

c) mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
V. Dặn dò: H.thành ch.pứ sau: CaO
CaCl2
VI. Rút kinh nghiệm:

(1)

 Ca(OH)2 (2) CaCO3 (3) CaO
(5)

CaCO3

(4)




Giáo án Hóa học 9

Bài 2

Năm học 2013 - 2014

Một số oxit quan trọng (tiếp theo)


Kiến thức cũ liên quan bài học






Tính chất hóa học của oxit axit
Tính toán theo PTHH, toán dư.
Bài tập chuỗi phản ứng.
Nhận biết từng chất trong cặp chất.

Kiến thức mới cần hình thành
 Tính chất vật lí và hóa học của lưu
huỳnh đioxit
 Cách điều chế, sản xuất lưu huỳnh
đioxit
 So sánh tchh của CaO và SO2
 Nhận biết chất, làm khô chất, tính toán


I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
 Nêu được những tính chất hoá học của SO2 và viết PƯHH minh hoạ.
 Giải thích được cách điều chế, sản xuất SO 2 trong phòng thí nghiệm và công
nghiệp.
2) Kỹ năng: rèn kỹ năng viết PTPƯ, qs t.nghiệm và làm 1 số bài toán với SO2.
II. Chuẩn bị:
1) Hoá chất: ddH2SO4 ; ddCa(OH)2 ; Na2SO3 ; quỳ tím ; lưu huỳnh.
2) Dụng cụ: 1 thìa đốt; 1 đèn cồn; 1 giá sắt + 1 kẹp sắt; 1 bộ bình kíp đơn giản
có gắn nút c.su 2 lỗ; 2 ống dẫn L (1 lớn + 1 nhỏ); 2 cốc thuỷ tinh 50 ml; 1 đoạn ống
cao su.
III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC: H.thành chuổi biến hoá: CaO (1) Ca(OH)2 (2) CaCO3 (3) CaO

(4)
 CaCl2
(5)
CaCO3
 Nêu những tính chất hoá học của canxi oxit ? Và viết PTPƯ minh hoạ ?
2) Mở bài: Các em đã tìm hiểu xong tính chất, ứng dụng và sản suất Caxi oxit - đại diện cho 1 oxit
bazơ; vậy lưu huỳnh dioxit - đại diện 1 oxit axit có những tính chất , ứng dụng và sản xuất như thế nào
trong công nghiệp ?

Thờ
i

Hoạt động của giáo viên

H. đ. của
hs

Đồ
dùng

Nội dung


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

gian

5’


15’

 Th.trình: tên thường
gọi của lưu huỳnh dioxit là
khí sunfurơ.
 Đốt ít S tạo SO2 cho
học sinh nhận xét tính chất
vật lí .
 Hãy nêu những t.c. v.lí
của lưu huỳnh dioxit mà em
vừa nh.biết?
 Làm thí nghiệm điều
chế, cho SO2 tác dụng với
nước có cho sẵn quỳ tím
vào. Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm 2’:
 Hãy nhận xét sự thay
đổi màu sắc của quỳ tím ?
 Chất mới sinh ra đó là
gì ? Viết PTPƯ xảy ra ?
 Tiếp tục cho thêm
muối Na2CO3 và H2SO4 vào
, dẩn khí sinh ra qua
ddCa(OH)2
 Hãy n.xét sự th.đổi
m.scủa nước vôi trong ?viết
PTPƯ x.ra?
 Bs: lưu huỳnh dioxit
cũng pứ được với dd bazơ

khác như Ba(OH)2 - tạo
muối kết tủa như của
Ca(OH)2, NaOH - tạo muối
tan… h.dẫn học sinh viết
PTPƯ.
 Gthiệu : t.d. với o
bazơ như: Na2O, CaO,…
tạo muối sunfit
 Hướng dẫn hs viết các
PTPƯ .

 Đại
diện
viết
CTHH
,
tính phân tử
khối.
 Quan
sát,
ngửi
mùi khí SO2
sinh
ra,
nhận xét.
 Nghe
giáo viên
thông báo
tính độc
 Quan

sát
thí
nghiệm,
thảo
luận
nhóm
đại
diện
phát
biểu,
bổ
sung: quỳ
tím đổi sang
hồng chứng
tỏ có axit
tạo ra là axit
sunfurơ,
viết PTPƯ
minh hoạ.
 Q.s
t.nghiệm,
trao
đổi
nhóm, đdiện
p.biểu, b.s,
viết PTPƯ

Nghe
g.v thông
báo…


B. LƯU HUỲNH DI OXIT:
 Tên thường gọi là khí
Sunfurơ
 CTHH: SO2 có PTK = 64
I. Lưu huỳnh dioxit có tính
chất gì ?

S, đèn
1. Tính chất vật lí:
cồn,
thìa  Là chất khí không màu, mùi
đốt
hắc, độc.
 Nặng hơn không khí
2. Tính chất hoá học: có t.c
hoá học của 1 oxit axit.

a) Tác dụng với nước: tạo dd
axit sunfurơ.

Na2SO
3,
SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd)
ddH2S
b) T.dụng với dd bazơ: tạo
O4,
ddCa( muối sunfit và nước.
OH)2, SO + Ca(OH)
2(k)

2(dd) 
Quỳ
tím,
bộ
bính
kíp,
cốc
thủy
tinh

CaSO3(r) + H2O(l)
muối canxi sufit
SO2(k) + 2NaOH(dd) 
Na2SO3(dd) +
H2O(l)
muối Natri sufit
c) Tác dụng với oxit bazơ
như: Na2O, CaO,… tạo muối


Giáo án Hóa học 9

3’

7’

 Hãy nx t.c h.h của l.h
dioxit ?
 Thuyết trình : lưu
huỳnh dioxit có nhiều ứng

dung trong đời sống và sản
xuất : ng. liệu sản xuất
H2SO4 ; tẩy trắng bột gỗ sản
xuất giấy, diệt nấm …
 Dựa vào thí nghiệm
điều chế SO2 vừa quan sát ,
hãy nêu nguyên liệu điều
chế SO2 trong phòng thí
nghiệm ?
 Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung.
 Hướng dẫn học sinh
viết PTPƯ khi điều chế SO2
trong PTN.
 Hướng dẫn học sinh
viết PTPƯ khi điều chế SO2
trong công nghiệp.

Năm học 2013 - 2014
 Nghe
giáo
viên
th.báo
t.c
của
lưu
huỳnh
dioxit khi
pứ với oxit
bazơ.

 Trao
đổi nhóm
đại
diện
phát biểu,
bổ sung: thể
hiện 1 oxit
axit.
 Nghe
thông báo
về
những
ứng dụng
của
lưu
huỳnh
dioxit.
 Đại
diện
phát
biểu,
bổ
sung .

sunfit:
SO2(k) + CaO(r)  CaSO3(r)
II. Lưu huỳnh dioxit có những
ứng dụng gì ? (sgk )
III. Điều chế lưu huỳnh dioxit
như thế nào ?

1. Trong phòng thí nghiệm: có
2 cách:
 Cho muối sunfit tác dụng
với với axit mạnh:
Na2SO3(r) + 2HCl(dd)  2NaCl(dd)
+ SO2(k) +
H2O(l)
 Đun nóng axit sufuric đặc
với đồng:
Cu(r) + 2H2SO4(đ)  CuSO4(dd) +
SO2(k) +
2H2O(l)
2. Trong công nghiệp:
 Đốt lưu huỳnh trong không
khí: S + O2 to  SO2
 Đốt quặng pirit sắt:
4FeS2(r) + 11O2(k) to 
2Fe2O3(r) + 8SO2(k)

3) Củng cố: Y/c h/s so sánh t.c. hhọc của SO2 với CaO:
Tính chất hóa học
CaO
1. tdụng với …

SO2


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014


Bài 6: a) SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O ;
b) n SO2 = 0,112 / 22,4 = 0,005 (mol) ; nCa(OH)2 = 0,01 . 0,7 = 0,007 (mol)
=> n Ca(OH)2 dư = 0,007 – 0,005 = 0,002 (mol) ; m Ca(OH) 2 dư = 0,002 . 74 =
0,148 (g)
mCaSO3 = 0,005 . 120 = 0,6 (g)
V. Dặn dò: Ôn lại định nghĩa axit, phân loại axit đã học ở lớp 8.
VI. Rút kinh nghiệm:



×