Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lớp 11 điên TÍCH điện TRƯỜNG 16 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 megabook vn image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.98 KB, 5 trang )

Câu 1 (megabook năm 2018) Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm
trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U  E.d

B. U 

qE
d

C. U 

E
d

D. U  q.E.d

Đáp án A
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều:
E

U
 U  E.d
d

Câu 2 (megabook năm 2018) Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm
không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích đó
B. độ lớn diện tích thử
C. hằng số điện môi của môi trường
D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó
Đáp án B


Cường độ điện trường của một điện tích Q
Ek

Q
   q (q là độ lớn điện tích thử)
.r 2

Câu 3 (megabook năm 2018) Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách
nhau 4 cm có hiệu điện thế 10V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 22,5 V

B. 15 V

C. 10 V

D. 8V

Đáp án B
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều: E 
Điện trường đều nên: E 

U
d

U1 U 2
d
6

 U 2  2 .U1  .10  15  V 
d1 d 2

d1
4

Câu 4 (megabook năm 2018) Đặt một điện tích thử 1C tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có
hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ phải sang trái

B. 1 V/m, từ phải sang trái

C. 1V/m, từ trái sang phải

D. 1000 V/m, từ trái sang phải


Đáp án A
F 103

 1000 V/m
q 106



Do q  0 nên F và E ngược hướng  E hướng từ phải sang trái

Cường độ điện trường của điểm đó: E 

Câu 5 (megabook năm 2018) Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A. 20 V


B. 0,05 V

C. 5V

D. 500 mV

Đáp án D
Điện lượng là tụ tích được: Q  C.U 
Thay số vào ta có: U 2  2.

Q1 U1
Q

 U 2  U1. 2
Q2 U 2
Q1

2,5
 0,5 V=500 mV
10

Câu 6 (megabook năm 2018) Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách
nhau d. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện:
A. tăng 2 lần

B. giảm 2 lần

C. không đổi

D. giảm


2 lần

Đáp án B
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C 

S
1
C~
9
9.10 .4.d
d

Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện sẽ giảm 2 lần.

Câu 7 (megabook năm 2018) Một điện tích 1C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm
cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9000 V/m, hướng về phía nó.

C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

D. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

Đáp án B
Cường độ điện trường đo một điện tích điểm gây ra:

106
Q

9
E  k. 2  9.10 . 2  9000 V / m
.r
1
Do q > 0 nên vectơ cường độ điện trường hướng ra xa nó.


Câu 8 (megabook năm 2018) Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện
thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 800 V/m.

B. 5000 V/m.

C. 50 V/m.

D. 80 V/m.

Đáp án B
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: E 
Thay số vào ta có: E 

U
d

200
 5000 V / m
0, 04

Câu 9 (megabook năm 2018) Một điện tích 1 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một
điểm cách nó 1 m có độ lớn và hưởng là

A. 9000 V m , hướng ra xa nó.

B. 9000 V m , hướng về phía nó.

C. 9.109 V m , hướng ra xa nó.

D. 9.109 V m , hướng về phía nó.

Đáp án B

106
Q
9
Cường độ điện trường đo một điện tích điểm gây ra: E  k. 2  9.10 . 2  9000 V m
.r
1
Do q  0 nên vectơ cường độ điện trường về phía nó.

Câu 10 (megabook năm 2018) Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách
nhau d. Gọi S là phần điện tích đối điện của hai bản tụ điện,  là hằng số điện môi giữa hai bản tụ điện.
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng trên là
A. C 

S
9.109.4.d

B. C 

Sd
9.109.4.


C. C 

d
9.109.4.S

D. C 

S
9.10 .4..d
9

Đáp án A
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C 

S
9.109.4.d

Câu 11 (megabook năm 2018) Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện
thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 2200 V/m.
Đáp án B

B. 11000 V/m.

C. 1100 V/m.

D. 22000 V/m.



Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: E 
Thay số vào ta có: E 

U
d

220
 11000 V m
0, 02

Câu 12 (megabook năm 2018) Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thi tụ tích được một điện lượng

20.109 C . Điện dung của tụ là
A. 2 nF.

B. 2 mF.

C. 2 F.

D. 2 F.

Đáp án A
Điện dung của tụ điện: C 

Q 20.109

 2.109 F  2 nF .
U
10


Câu 13 (megabook năm 2018) Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách
nhau d. Nếu giảm khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện:
A. tăng 2 lần

B. giảm 2 lần

C. không đổi

D. giảm lần

Đáp án A
Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C 

S
1
C~
9
9.10 .4.d
d

Nếu giảm khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lấn thì điện dung của tụ điện sẽ tăng 2 lần.
Câu 14 (megabook năm 2018) Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 20 V thì tụ tích được một điện lượng
40.10-6 C. Điện dung của tụ là
A. 2 nF.

B. 2 mF.

C. 2 F.

D. 2 F .


Đáp án D
Điện dung của tụ điện: C 

Q 40.106

 2.106 F  2F
U
20

Câu 15 (megabook năm 2018) Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách
nhau d. Ban đầu, điện môi giữa hai bản tụ là không khí. Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số
điện môi là   2 thì điện dung của tụ điện
A. tăng 2 lần
Đáp án A

B. giảm 2 lần

C. không đổi

D. giảm

2 lần.


Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C 

S
C~
9.109.4d


Với không khí:   1
Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là   2 thì điện dụng của tụ điện tăng lên 2 lần.
Câu 16 (megabook năm 2018) Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 1 cm có một hiệu điện
thế không đổi 100 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 1000 V/m.

B. 10000 V/m.

C. 20000 V/m.

D. 100 V/m.

Đáp án B
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: E 
Thay số vào ta có: E 

100
 10000 V / m
0, 01

U
d



×