Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Lớp 11 DÒNG điện KHÔNG đổi 30 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên ngô thái ngọ hoc24h image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.94 KB, 12 trang )

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Câu 1(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3Ω. Nếu
mắc 3 pin đó song song thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 7,5 V và 1 Ω.

B. 2,5 V và 1 Ω.

C. 2,5 V và 1/3 Ω.

D. 7,5 V và 1/3 Ω.

Đáp án C
Khi mắc nối tiếp ta có: Eb = 7,5 V; Rb = 3Ω nên mỗi pin có E = 2,5 V; R = 1 Ω;
⇒ Khi mắc song song: Eb = E = 2,5 V; Rb = 1/3.
Câu 2(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai bóng đèn có điện áp định mức U1 = U0; U2 = 2U0 và có công suất
định mức P1 = 2P0; P2= P0. Tỉ số điện trở của hai bóng đèn R1/R2 là
A. 2.

B. 1/8.

C. 8.

D. 1/2.

Đáp án B

P1 U12 R 2
R
U 2 .P
1
 2  1  12 2  .


P2 U 2 R1
R 2 U 2 .P1 8
Câu 3(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một động cơ điện một chiều có điện trở thuần của các cuộn dây là mắc
nối tiếp với một điện trở R = 8 Ω. Tất cả được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi và bằng 24
V. Động cơ khi đó hoạt động bình thường và cường độ dòng điện chạy qua động cơ là 0,5 A. Công suất
điện năng chuyển hóa thành động năng ở động cơ là

A. 10 W.

B. 3 W.

C. 12 W.

D. 9 W.

Đáp án D
Lời giải chi tiết
Công suất của nguồn điện là

Png  I  24.0,5  12W.
Công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây và điện trở là:

P  I 2  R  R 0   0,52  8  4   3W
Công suất điện năng chuyển hóa thành động năng ở động cơ là: ΔP = 12 – 3 = 9W.
Câu 4(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1 = 4 V,
r1 = 0,5 Ω; E2 = 2 V, r2 = 0,8 Ω. Hai nguồn điện được mắc song song thành bộ nguồn rồi mắc với điện trở


mạch ngoài R. Khi đó nguồn điện E2 trở thành máy thu và cường độ dòng điện qua E2 bằng 0,5 A. Công
suất tiêu thụ điện năng toàn mạch điện bằng

A. 3,0 W.

B. 10,8 W.

C. 12,8 W.

D. 7,68 W.

Đáp án C

U AB  E2  I 2 r2  2  0,5.0,8  2, 4V

U AB  E1  I1r1  I1 

E1  U AB 4  2, 4

 3, 2 A
r1
0,5

P  E1r1  4.3, 2  12,8W .
Câu 5(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Điện trở R1 = 1,5 Ω được mắc nối tiếp với biến trở R2 rồi mắc vào nguồn
điện thành mạch kín. Nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong 0,5 Ω. Điều chỉnh R2 để công
suất điện năng tiêu thụ trên R2 là 31,5W. Biết dòng điện trong mạch nhỏ hơn 2 A. Điện trở R2 có giá trị là
A. 16 Ω.

B. 12 Ω.

C. 15 Ω.


D. 14 Ω.

Đáp án D
Công suất tiêu thụ trên R2 được tính bằng:

PR2  I 2 R2 

E2

 R1  R2  r 

2

R2  31,5  242.R2  31,5 1,5  R2  0,5 

2

 31,5 R22  450 R2  126  0
24

 R2  14  I  1,5  14  0,5  1,5 A  2

 R2  14
24

 R2  2 / 7  I  1,5  2 / 7  0,5  10,5  2

Câu 6(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở
ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn
điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là

A. I/3.

Đáp án C

B. I.

C. 1,5I.

D. 0,75I.


I

E
E

r  R 2r

Khi thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc song song: Eb  E ; rb 

 I 

r
3

E
E

r
4

R
r
3
3

I 2
  1,5.
I 4
3
Câu 7(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.

Đáp án D
Trong nguồn điện, lực lạ có tác dụng, làm dịch chuyển các điện tích dương ngược chiều điện trường, tức
là từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Câu 8(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12 Ω mắc song song rồi mắc vào hai cực
nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 2Ω, khi đó cường độ dòng điện qua nguồn điện là 2A. Nếu
tháo điện trở R2 ra khỏi nguồn thì cường độ dòng điện qua R1 là
A. 0,6 A.

B. 6 A.

C. 2 A.

D. 1,5 A.

Đáp án D

R1 //R2  RN 

R1 R2
6.12

 4 .
R1  R2 6  12

  I  RN  r   2  4  2   12 V  .
I1 


R1  r



12
 1,5  A  .
62

Câu 9(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch điện gồm hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song rồi
mắc vào một nguồn điện có điện trở trong 1Ω thành mạch kín. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 11,1%.

Đáp án B

B. 66,7%.

C. 90%.


D. 16,6%.


R1 //R2  RN 

H

R1 R2
3.6

 2 
R1  R2 3  6

Acoich U N It U N
IRN
RN




 0, 667  66, 7%.
A
 It

I  RN  r  RN  r

Câu 10(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một bộ nguồn gồm nguồn điện E1 = 12 V, điện trở trong r1 = 1Ω, được
mắc nối tiếp với nguồn điện E2 = 4V, r2 = 2 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện E2 bằng 0 V. Điện trở R có giá trị
A. 4 Ω.


B. 8 Ω.

C. 5 Ω.

D. 2 Ω.

Đáp án C

U MB   2  Ir2  0  I 

2
r2



4
 2  A
2

U AB  1   2  I  r1  r2   12  4  2 1  2   10 V 

R

U AB 10
  5.
I
2

Câu 11(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai điện trở R1 = 12Ω và R2 = 6Ω mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện

có hiệu điện thế không đổi và bằng 12 V. Công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là
A. 5,33 W.

B. 8,00 W.

C. 2,67 W.

Đáp án A
 R12  R1  R2  12  6  18   

R1ntR2  
U 12 2
 I1  I 2  I  R  18  3  A 

12
2

2
P1  I R1    .12  5,33 W  .
3
2

Câu 12(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)
Phát biểu nào sau đây là sai? Suất điện động có giá trị lớn khi
A. dòng điện biến thiên nhanh.

B. dòng điện tăng nhanh.

D. 3,00 W.



C. dòng điện giảm nhanh.

D. dòng điện có giá trị lớn.

Đáp án D
ec  


 Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện
t

qua mạch.
Câu 13(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5Ω nối với
mạch ngoài là một điện trở 2,5Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 0,5 A.

B. 0,6 A.

C. 2 A.

D. 3 A.

Đáp án A
I


RN  r




1,5
 0,5  A  .
2,5  0,5

Câu 14(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì
thấy tụ tích được một lượng điện tích Q. Biểu thức nào sau đây làđúng?
A. C2 = QU.

B. C = QU.

C. U = CQ.

D. Q = CU.

Đáp án D
Điện dung của tụ điện được định nghĩa bằng thương số của điện tích tích cho tụ và hiệu điện thế hai đầu
tụ điện nên ta có: C 

Q
 Q  UC.
U

Câu 15(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Chọn phương án đúng. Hai dây đồng hình trụ có cùng khối lượng và ở
cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở của dây A liên hệ với dây B như sau
A. RA 

RB
.
4


C. RA 

B. RA  4RB .

RB
.
2

D. RA  RB

Đáp án B
mA  mB  VA  VB  S A A  S B  B 
R

SA  B 1

 .
SB  A 2

R
 S

 A  A . B  2.2  RA  4RB .
S
RB  B S A

Câu 16(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức nào sau
đây?
A. I 


q
.
e

Đáp án C

B. I  q.t.

C. I 

q
.
t

D. I 

t
.
q


Cường độ dòng điện không đổi được định nghĩa là lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
dây dẫn trong một đơn vị thời gian và được xác định bằng công thức I 

q
.
t

Câu 17(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r mắc nối tiếp với

điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện
giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 4 A.

B. 1,5 A.

C. 2 A.

D. 3 A.

Đáp án D

I1 

E
E
E

2 4
rR rr
r

3 nguồn điện mắc song song: Eb  E , rb  r / 3;

I2 

Eb
E
3E 3



 4  3 A.
r
rb  R
 r 4r 4
3

Câu 18(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 6 V, điện
trở trong r = 0,1Ω; mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở Rd = 11 Ω và điện trở R = 0,9 Ω. Biết đèn sáng
bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là

A. U dm =11V ; Pdm  11W .

B. U dm =11V ; Pdm  55W .

C. U dm =5,5V ; Pdm  275W .

D. U dm =5,5V ; Pdm  2, 75W .

Đáp án D
Cường độ dòng điện qua mạch: I 


Rd  R  r



6
 0,5 A.
11  0,1  0,9


Đèn sáng bình thường thì I d  I  0,5 A.
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn U bd  I bd .Rd  5,5V .
2
Công suất định mức của bóng đèn P  I bd
Rd  2, 75W.


Câu 19(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường
độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn - Ampe của đoạn mạch?

A. Hình 1.

B. Hình 4.

C. Hình 3.

D. Hình 2.

Đáp án A
Đường đặc trưng Vôn- Ampe có dạng như hình 1.
Câu 20(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12V, r = 4 Ω và bóng đèn thuộc
loại 6V – 6W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của Rx là

A. 4 Ω.

B. 2 Ω.

C. 12 Ω.


D. 6 Ω.

Đáp án B
U d2
 6
Điện trở của bóng đèn Rd 
P
Để đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn phải đúng bằng dòng điện định mức:

I

P

12

1
 Rx  2.
U Rx  Rd  r
Rx  6  4

Câu 21(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một học sinh làm thí nghiệm như sau: chiếu một chùm ánh sáng kích
thích AS vào một quang điện trở R như hình vẽ, thì thấy chỉ số của ampe kế tăng lên so với trước khi
chiếu AS. Biết ampe kế và Volt kế là lí tưởng. Chỉ số của ampe kế và Volt kế sẽ thay đổi thế nào nếu ta tắt
chùm sáng AS?


A. Chỉ số V giảm còn chỉ số của A tăng.

B. Chỉ số A và V đều tăng.


C. Chỉ số V tăng còn chỉ số A giảm.

D. Chỉ số A và V đều giảm.

Đáp án C
Ampe cho biết cường độ dòng điện trong mạch: I 


Rr

Volt kế cho biết điện áp hai đầu đoạn mạch mà nó mắc song song: U v  IR 

R
Rr





1

r
R

Từ các biểu thức trên ta thấy rằng khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích thì R tăng vậy I giảm và tăng.
Câu 22(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20V và điện
trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên toàn mạch có dạng như
hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là

A. 20 W.


B. 30 W.

C. 10 W.

D. 40 W.

Đáp án A
2

  
2
2
Công suất tiêu thụ trên toàn mạch P  
 R  PR    2rP  R  Pr  0
R

r


Hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch thỏa mãn R1 R2  r 2 .


Công suất tiêu thị cực đại của mạch: Pmax 

U2
U2

 20W .
4r 4 R1 R2


Câu 23(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có
điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng
điện trong mạch là
A. 5/6 A.

B. 6/5 A.

C. 1 A.

D. 0 A.

Đáp án C
Mắc hai bóng đèn song song thì

Rd 1  Rd 2  5  Rd 

Rd 1 Rd 2


 2,5  I1 
2
2
Rd  r

1

Sau khi tháo một bóng đèn (giả sử tháo đèn 1) thì Rd  Rd2  I 2 
Từ (1) và (2):



Rd 2  r

 2

R  r 12 2,5  1
I 2 Rd  r

 I 2  I1. d
 .
 1A.
I1 Rd 2  r
Rd 2  r 7 5  1

Câu 24(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được
nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ
A. có công suất toả nhiệt bằng 1 kW.

B. làm nổ cầu chì.

C. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW.

D. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW.

Đáp án B
Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện
tối đa 15 A.

R bep 


2
U dm
1152

 13, 225
Pdm 1.103

U = 230 V

I

U
230

 17, 4A  Icauchi  15A
R bep 13, 225

Do đó bếp điện sẽ làm nổ cầu chì.
Câu 25(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 15 V; r = 1 Ω; R1 = 2 Ω. Biết
công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại thì R có giá trị


A. 2

B.



4


C. 1

D.

2

3

Đáp án D
(Vì R là biến số nên ta đặt R = x). Khi đó cường độ qua nguồn là

I


R1 x
r
R1  x

 UN 

R1 x



.


r r
r  R1  x 
R1  x R1 x  r

1 
1
R1 x
R1  x
R1 x

Công suất tiêu thụ trên R là

2
2


r r
1   
2
R1 x 
U
2
PR  N  

2
x
x


 
r  r 
 x 1   

 R1  bx 

 

a

Theo bất đằng thức CôSi thì PRmax khi a = b. Từ đó ta có


r  r
r
1
2
x 1   
 x0 

 
r
1
3
x
 R1 
1
1
R1
2
Câu 26(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết r = 1Ω. Suất điện động E của
nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào dưới đây?

c
A. 1,2.


B. 12.

C. 5.

D. 11.


Đáp án C

R2 //R3  R23 

R2 R3
 2  R23 nt R1  RN  4
R2  R3

E  I  RN  r   I  3  2   5 I
Câu 27(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Tụ phẳng không khí có điện dung C được tích điện đến/ hiệu điện thế U =
300 V. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2.
Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi là
A. 100 V.

B. 150 V.

C. 600 V.

D. 250 V.

Đáp án B
Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q1 = C1U1.
Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q2 = Q1.

Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C2 = εC1.
Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:

U2 

Q2
Q
U
300
 1  1 
 150 V  .
C2  C1

2

Câu 28(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho mạch điện như hình vẽ trong đó có nguồn điện có suất điện động
E = 12V và điện trở trong có điện trở rất nhỏ, các điện trở mạch ngoài R1 = 3Ω, R2 = 4Ω và R3 = 5Ω. Cường
độ dòng điện chạy qua mạch là

A. 0,5A.

B. 1A.

C. 3A.

D. 2A.

Đáp án B

R1 nt R2 nt R3  R123  R1  R2  R3  12


I 

E
12
  1A.
R123  r 12
0

Câu 29(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi
E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t
là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = UIt.

B. A = UI.

C. A = EIt.

D. A = EI.


Đáp án C
A  qE  EIt.
Câu 30(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một đoạn mạch AB gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín (có
chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở r, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp). Khi mắc hai đầu đoạn mạch
với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 16 V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1 A. Khi mắc hai đầu
đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20 V thì điện áp hiệu dụng của hộp kín là 15 V và hệ
số công suất của hộp kín là 0,6. Điện trở R bằng
A. 5 Ω.


B. 9 Ω.

C. 7 Ω.

D. 12 Ω.

Đáp án C

Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được I1 = 1A thì hộp X chứa L– r. Từ đó
suy ra: R  r 

U
 16
I1

*Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có:

U L  15sin  X  12V
 U R  r  U 2  U L2  16V  U R  7V

 U r  15cos  X  9V
I2 

U R  r 16
U
7

 1A  R  R   7
R  r 16
I2 1




×