Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lớp 11 KHÚC xạ ÁNH SÁNG 16 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên nguyễn ngọc hải image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.05 KB, 7 trang )

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chiếu một chùm tia sáng song song hẹp trong không khí tới mặt
nước (n = 4/3) với góc tới là 45°. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là.
A.

D  7032 '

B.

D  45

C.

D  2532 '

D.

D  1258'

Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó
dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là.
A. h = 90 (cm)

B. h = 10 (dm)

C. h = 16 (dm)

D. h = 1,8 (m)

Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm
phân kì dường như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm).


Thấu kính đó là.
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = ‒25 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ‒25 (cm).
Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết
suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức.
A.

sin i  n

B.

sin i  1/ n

C.

tan i  n

D.

tan i  1/ n

Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm),
độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng
góc 30° so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là.
A. 11,5 (cm)

B. 34,6 (cm)


C. 51,6 (cm)

D. 85,9 (cm)

Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của
thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là.
A.

n 21  n1 / n 2

B.

n 21  n 2 / n1

C.

n 21  n 2  n1

D.

n12  n1  n 2
Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật
A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là.
A. 4 (cm).

B. 6 (cm).

C. 12 (cm).

D. 18 (cm).


Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng rắn, lỏng,
khí bất kì


A. luôn lớn hơn 1.

B. luôn nhỏ hơn 1.

C. luôn bằng 1.

D. luôn lớn hơn

0.
Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt vật AB trước 1 thấu kính hội tụ, ta có ảnh A’B’. Vật AB cách
thấu kính là 30cm và A’B’ = 3AB. Tính tiêu cự của TK khi A’B’ là ảnh thật.
A. f = 25cm

B. f = 22,5cm

C. f = 18cm

D. f = 20cm

Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp
nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn
thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là.
A. 30 (cm).

B. 45 (cm).


C. 60 (cm).

D. 70 (cm).

Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn
phản xạ toàn phần có giá trị là.
A. igh = 41°48’.

B. igh = 48°35’.

C. igh = 62°44’.

D. igh = 38°26’

Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn cùng chiều với vật.

B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.

C. luôn lớn hơn vật.

D. luôn nhỏ hơn vật.

Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n =
được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 45° khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. hợp với tia tới một góc 45°.

B. vuông góc với tia tới.


C. song song với tia tới.

D. vuông góc với bản mặt song song.

2

Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó
sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là.
A. Giao thoa ánh sáng
sáng

B. Tán sắc ánh sáng

C. Khúc xạ ánh sáng

D. Nhiễu xạ ánh

Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Chiếu tia sáng đi từ không khí vào nước ta thấy góc tới i bằng góc
khúc xạ r. Góc tới có giá trị
A. Một kết quả khác.

B. i = 0.

C. i = 90°.

D. i = 45°.

Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết
suất lớn hơn.

B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất
nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.


D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của
chùm sáng tới.
ĐÁP ÁN:
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
i

r

sin i  n sin r  s inr  sin i / n  sin 45o /  4 / 3 

3 2
 r  320 2'
8

Góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ là: i-r=45o-32o2’=12o58’
Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Xét chùm tia tới tới mặt nước gần như vuông góc với mặt nước khi đó góc tới i nhỏ dẫn đến sini gần
bằng tani

SH nnuoc 4
4
4

  SH  S ' H  .1, 2  1, 6m
S 'H

nkk
3
3
3
Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Chùm sáng song song đi qua thấu kính không hội tụ phía sau thấu kính nên thấu kính là thấu kinh phân
kỳ. Tiêu cự là khoảng cách từ tâm thấu kính đến tiêu điểm (điểm mà các tia ló hội tụ). Tiêu điểm nằm
phía trước thấu kính nên tiêu cự có dấu âm. Do đó, thấu kính có tiêu cự là -25cm.
Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C


i

r

n

sin i
sin i
sin i


 tan i
o
sin r sin(90  i) cos i

Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D

Theo đề:
OI = 60cm; AB = 20cm. Bóng đen dưới đáy bể là CH=CO+OH=BI+OH

AB
20
BI 

 20 3 ; OH  IO.tanr
o
tan 30
1/ 3

sin i
sin i sin(90o  30o ) 3 3
 s inr 


Theo định luật khúc xạ anh sáng: n 
sin r
n
3/ 4
8
 r = 40,5o

OH  IO.tanr  60.tan40,5o  51, 24cm
Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 là: n=n1/n2
Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018: D
-d’/d=5=>d’=5d
1/f=1/d+1/d’=>d=18cm
Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Chiết suất của chân không đối với ánh sáng là 1. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh
sáng rắn, lỏng, khí bất kì đều lớn hơn trong chân không.

Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B


A
B

I
F

B’

O

A’
OBA đồng dạng với OB’A’
 AB/A’B’=OB/OB’=> 1/3=30/OB’=>OB’=90cm

OIF đồng dạng với B’A’F
OF/B’F=AB/3AB=1/3=> OF=1/3B’F
OF+B’F=OB’=> 4OF=90=>OF=20,5cm
Tiêu cự là 22,5 cm
Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Ta xét chùm tia sáng hẹp gần như vuông góc với mặt lưỡng chất.

Ta có tan i 

IH
 sin i vì khi mắt nhìn thẳng đứng, góc tới i có thể xem là nhỏ
MH



tanr 


IH
 sin r vì góc r nhỏ hơn góc I nên cũng là một góc nhỏ.
M1H

M H MH
sin i M 1 H n2

  1 
s inr MH n1
n2
n1

Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước

MH M 1 H
MH M 1 H
4MH



 M1H 
 40cm
n1
n2
1
4/3

3
KM2=KM1=KH+HM1=20+40=60cm
Khi tia phản xạ đi tư nước ra không khí, M3 là ảnh mà mắt thấy.

M 3H M 2H
4M 3 H
3
3

 M2H 
 M 3 H   HK  KM 2    20  60   60cm
1
4/3
3
4
4
Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị lượng giác
sinigh=nkk/nnuoc=1/(4/3)=3/4=>igh48o35’
Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C

i1 =45o

r2 =45o


s inr1 
s inr2 


s ini1
2 1

  r1  30o  i2  r1  30o
n1
2 2 2
s ini 2 s in30o 1
2

 . 2
 r2  45o
1
n2
2
2
n1

Suy ra tia ló song song với tia tới.
Chọn Đáp án C
Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau khi đi qua lăng kính (mặt phân tách
giữa hai môi trường trong suốt) là tán sắc ánh sáng.
Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Góc tới, khúc xạ là góc hợp bởi tia tới, tia khúc xạ và phương thẳng đứng. Khi tia sáng vuông gốc với mặt
phân tách hai môi trường trong suốt thì tia sáng sẽ truyền thẳng nên góc tới và góc khúc xạ bằng nhau
và bằng 0.
Các trường hợp khác góc khúc xạ đều nhỏ hơn góc tới do chiết suất của các môi trường đều khác 1.
Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Ta chỉ có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ

hơn khi góc tới nhỏ hơn góc tới giới hạn.



×