MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Câu 1(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i
= 600. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt
e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là:
A. 0,146cm
B. 0,0146m
C. 0,0146cm
D. 0,292cm
Đáp án C
sin 600 n t sinrt rt 300
DT e.(tan rd tan rt ) 0, 0293cm
Ta có:
0
0
sin 60 n d sinrd rd 30, 626
600
Chùm tia sáng qua bản mặt song song luôn song song với tia sáng ban đầu TDK
= Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là: DK = DT.cos60 = 0,0146cm
Câu 2(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Chọn câu đúng. Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách
khác nhau thì:
A. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng
lưới.
B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
C. Màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới
D. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi cả
tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
Câu 3(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Lăng kính có góc chiết quang A=300, chiết suất n 2 . Tia ló
truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
A. i = 300
B. i = 600
C. i = 450
: Đáp án C
sin i1 n sin r1 (1)
Theo bài ra ta có: sin i2 n sin 2 (2)
r r A (3)
1 2
Vì i2 = 0 nên thay vào (2) ta được r2 = 0. Thay r2 = 0 vào (3) ta được r1 = 300
D. i = 150
Thay vào (1) ta có sin i1 2.
1
i1 450
2
Câu 4(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50m . Để nhìn rõ
vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
A. 2 dp
B. 0,5 dp
C. -2 dp
D. – 0,5dp
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các tật của mắt và cách khắc phục
Cách giải:
Khắc phục tật cận thị : Dùng TKPK có độ tụ thích hợp. Nếu đeo kính sát mắt thì phải chọn kính có tiêu
cự bằng khoảng cách từ quang tâm đến điểm cực viễn : fk = -Ocv = - 50cm = -0,5m
=> Độ tụ: D
1
1
2dp
f k 0,5
Câu 5(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết
quang A = 300. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính theo phương vuông góc với mặt bên AB. Tia
sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát với mặt bên AC. Chiết suất của lăng kính bằng
A. 1,33
B. 1,41
C. 1,5
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr
Cách giải:
+ Đường truyền của tia sáng:
i INJ
900
A ANJ
i
A 300
ANJ INJ
+ Ta có:
JC 900
+ Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên AC r N
+ Chiết suất của lăng kính là n. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có :
n sin i sin r n
sin r sin 90
2
sin i sin 30
D. 2,0
Câu 6(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng
1 tới một khối thuỷ tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ
và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 1200. Góc tới của tia sáng bằng
A. 36,60
B. 66,30
C. 24,30
D. 23,40
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị :
90 i 90 r 120 i r 60 r 60 i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i n sin r sin i 1,5sin 60 i
7
3 3
sin i 1,5(sin 60 cos i cos 60sin i ) sin i
cos i
4
4
tan i
3 3
i 36, 60
7
Câu 7(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo
và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực
cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong k hi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể
và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào?
A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng.
B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng.
C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm.
D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng.
Đáp án D
Câu 8(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ cao 2 cm đặt song song với
một màn hứng ảnh cố định. Đặt một thấu kính có tiêu cự f vào khoảng giữa vật và màn sao cho trục
chính của thấu kính đi qua A và vuông góc với màn ảnh. Khi ảnh của vật AB hiện rõ nét trên màn thì
khoảng cách giữa vật và màn đo được gấp 7,2 lần tiêu cự. Chiều cao ảnh của AB trên màn bằng
A. 10 cm hoặc 0,4 cm.
Đáp án A
B. 4 cm hoặc 1 cm.
C. 2 cm hoặc 1 cm.
D. 5 cm hoặc 0,2 cm.
Ta có:
1 1
1
1 1
7, 2
1 1 1
d d 7, 2f d d
d d
d d d d
d d f
7, 2
d 2 2d.d d 2 7, 2d.d 0 d 2 5, 2d.d d 2 0
Δ 23, 04.d 2 Δ 4,8d
5, 2 4,8
d 5d
d
2
d 5, 2 4,8 d 0, 2d
2
A B d 1
AB d 5 A B 0, 4cm
A B d 5 A B 10cm
AB
d