Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lớp 11 mắt và các DỤNG cụ QUANG học 14 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên trần đức hocmai vn image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.03 KB, 6 trang )

Câu 1 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Chọn phát biểu đúng.
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.
B. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
Đáp án A.

Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo
Câu 2 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trên vành của một kính lúp có ghi 10×, độ tụ của
kính lúp này bằng
A. 10 dp

B. 2,5 dp

C. 25 dp

D. 40 dp

Đáp án D

Tiêu cự của kính lúp: f 

25
 2,5cm  0, 025 m
10

1
f

Độ tụ của kính lúp: D  


1
 40 dp.
0, 025

Câu 3 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt vật AB trước và cách thấu kính phân kì một
khoảng d  1,5f (f là tiêu cực của thấu kính). Di chuyển vật lại gần thấu kính thêm 20cm thì
1
2

thấy ảnh A 2 B2  AB . Tiêu cự của thấu kính là.
A. f  30 cm

B. f  25 cm

C. f  40 cm

Đáp án C.

Công thức thấu kính :

1 1 1
   *
d d' f

d  1,5f (1)

Di chuyển vật lại gần thấu kính 20 cm thì ảnh bằng 0,5 vật nên :
d' 

1

3
 d  20   f  10  2 
2
4

D. f  20 cm


Thế (1) và (2) vào (*) ta được :

1
1
1


1,5f  20 3 f  10 f
4

 f  40

Câu 4 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Chọn đáp án ĐÚNG. Mắt không có tật là mắt.
A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
Đáp án A

+ Mắt không có tật là mắt, khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc ( màng lưới )
Câu 5 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có
độ tụ ‒2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt

người này khi không đeo kính là
A. từ 15,4 cm đến 40 cm.

B. từ 15,4 cm đến 50 cm.

C. từ 20 cm đến 40 cm.

D. từ 20 cm đến 50 cm.

Đáp án A
Ta có :  MO  2z  3,11cm 2,5 
Và 2,5 

1
1

 OCC  15, 4cm
0, 25 OCC

1
1

 OCV  40cm
 OCV

Câu 6 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có tiêu cự
‒100cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra
và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết mắt. Vật
phải đặt cách mắt là.
A. 5 cm.


B. 100 cm.

C. 100/21 cm.

Đáp án C
+ Ta có : công thức tính tiêu cự của thấu kính là :

1 1 1
 
f d d'

D. 21/100 cm.


+ Một kính lúp có tiêu cự 5 cm thì vật cần đặt cách kính lúp tối đa là 5cm
d

f .d
100.5 100
cm.


f  d 100  5 21

Câu 7 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.
1. Thật;
2. Ảo;
3. Cùng chiều với vật;
4. Ngược chiều với vật;

5. Lớn hơn vật;
6. Nhỏ hơn vật.
Hãy chọn đáp án đúng. Ảnh của vật tạo bởi kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực có các tính chất
nào?
A. 1 + 4 + 6

B. 1 + 3 + 5

C. 2 + 3 + 5

D. 2 + 3 + 6

Đáp án C

Kính lúp là một thấu kính hội tụ, có công dụng bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tang góc trông
ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 8 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực,
quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ
bội giác của kính là
A. 4

B. 5

C. 10

D. 6

Đáp án B
+ Ta có: Tiêu cự của kính lúp là: f 


 Độ bội giác của kính là: G 

1
1

 0, 05m  5cm
D 20

D 25

5
f
5

Câu 9 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) A và B là hai điểm trên trục chính và ngoài khoảng
OF của một thấu kính hội tụ (O là quang tâm của thấu kính, F là tiêu điểm vật chính của thấu
kính). Lần lượt đặt tại A và B một vật phẳng, nhỏ vuông góc với trục chính thì thấy.
- Khi vật ở A, ảnh bằng 2 lần vật.
- Khi vật ở B, ảnh bằng 3 lần vật.


Nếu đặt vật đó tại M là trung điểm của AB thì độ phóng đại của ảnh là.
A. 13

B. 2, 4

C.

36
13


D.

13
36

Đáp án B
TH1:

d 'A
 2  d 'A  2d A
dA

Ta có:

1
1 1
1
1 1
2

 


 f  d A (1)
d 'A d A f
2d A d A f
3

TH2:


d 'B
3
 3  f  d B (2)
dB
4

2
3
8
Từ (1) và (2) suy ra: d A  d B  d B  d A
3
4
9

Lại có: d M 





1
1 1
d A  d B 17


 d A và
d 'M d M f
2
8


1
1
1
34


 d 'M  d A
2
d 'M 17 d
15
dA
A
18
3

d 'M
 2, 4
dM

Câu 10 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Thấu kính có độ tụ D = - 5 (dp), đó là.
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ‒5 (cm)
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ‒20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Đáp án B
+ Thấu kính có độ tụ +5dp là thấu kính hội tụ nên có tiêu cự : f 

1 1
  0, 2m  20cm .

D 5

Câu 11 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A ' B ' cao gấp 3 lần AB.
Tiêu cự của thấu kính là.
A. f = 15 (cm).
Đáp án A

B. f = 30 (cm).

C. f = ‒15 (cm).

D. f = ‒30 (cm).


d  20cm;d '  3.10  60cm

Tiêu cự của thấu kính là :

1 1 1
1
1
1
  

  f  15cm
f d d ' 20 60 15

Câu 12 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một đĩa tròn mỏng, bằng gỗ, bán kính 5cm nổi trên
mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước (chiết suất của nước là

4/3). Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng vẫn không thấy được cây kim. Hãy tính chiều dài tối đa
của cây kim?
A. 4,4 cm.

B. 6,6 cm.

C. 10 cm.

D. 12,4 cm.

Đáp án A

Để không nhìn thấy kim thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
R  5cm; n 

4
3

Ta có : tan r 

R
R
h
h
tan r

r  i gh

Mà sin i gh 
h


1 3
  i gh  49
n 4

R
 4, 4cm .
tan 49

Câu 13 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục
chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn, ảnh của
vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính
A. Thấu kính là hội tụ.

B. Thấu kính là phân kì

C. hai loại thấu kính đều phù hợp

D. không thể kết luận được.

Đáp án A
+ ảnh của vật tọ bởi thấu kính trong cả 2 trường hợp đều lớn hơn bằng 3 lần vật
+ Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ là ảnh ảo
+ Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp 3 lần vật thì đó là thấu kính hội tụ .

Câu 14 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt
phải điều tiết. Đó là sự thay đổi.


A. vị trí thể thuỷ tinh.


B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.

C. độ cong thể thuỷ tinh.

D. vị trí màng lưới.

Đáp án C
Khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến màng lưới ( điểm vàng) OV được coi là không đổi , chỉ
có độ cong các mặt của thể thủy tinh có thể thay đổi để làm thay đổi độ tụ của thấu kính mắt . Nhờ đó ta
mới có thể quan sát vật được ở những khoảng cách rất xa ( ngôi sao , mặt trăng ,..) đến những vật ở rất
gần . Điều này được gọi là sự điều tiết của mắt .



×