TUẦN 1
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU.
- Ôn tập về từ ngữ chỉ sự vật
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, thơ.
II . CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
1. Ổn định: hát
2. KTBC: KT ĐDHT của HS
3. Dạy bài mới.
- GT mục tiêu bài học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tìm và ghi lại 6 từ ngữ chỉ sự vật
gắn bó với em.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Chọn từ chỉ sự vật điền vào chỗ
trống để có hình ảnh so sánh thích hợp
nhất.
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm từ.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động học.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu các sự vật, lớp nhận xét và bổ
sung cho hoàn chỉnh: cái cặp, quyển sách,
bảng con, viên phấn, bút chì, thước kẻ.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận làm bài
- Đại diện nhóm trình bày, Cả lớp nhận xét ,bổ
sung cho hoàn chỉnh:
Sương trắng viền quanh núi như một chiếc
chăn bông.
4-5 . Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : So sánh dấu chấm
TUẦN 2
Luyện từ và câu
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS tìm được một vài từ ngữ về trẻ em,hoạt động của trẻ em, tình cảm của
người lớn với trẻ em theo yêu cầu của BT1 .
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu :Ai ( cái gì, con gì,) là gì?(BT2)
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, vở TH LTVC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
4-5. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : So sánh dấu chấm
TUẦN 3
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU.
- HS đặt đúng 3 dấu chấm vào chỗ thích hợp ở BT1 .
- Tìm được các hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh ở BT2.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, vở TH LTVC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động dạy
1. Ổn định: hát
2. KTBC:
- Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh trong - HS tìm
câu: Những đêm trăng sáng, dòng sông là
một đường trăng lung linh dát vàng
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới.
- GT mục tiêu bài học
- Lắng nghe
Hoạt động học.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2 để đặt - Hs thảo luận, làm bài.
3 dấu chấm thích hợp để ngắt đoạn thành
4 câu và viết hoa chữ đầu câu.
- Cho HS trình bày.
- HS trình bày bài, cả lớp nhận xét và bổ sung
cho hoàn chỉnh:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một
tháp đèn khổng lồ hàng ngàn bông hoa là tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là
hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi hàng ngàn hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn
búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh .
tất cả đều óng án lung linh trong nắng.
Tất cả đều óng án lung linh trong nắng.
-GV nhận xét và chốt lại.
Theo Vũ Tú Nam
Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài
- YC HS làm bài vào vở.
-Gọi Hs trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
4-5. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : MRVT: Gia đình. Ôn
tập câu Ai là gì?
-HS đọc đề bài
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một
tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là
hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn
búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh .
Tất cả đều óng án lung linh trong nắng.
-HS nhận xét
TUẦN 3
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
-Tìm được hình ảnh so sánh. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh.
-Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu
câu.
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ. Vở TH LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Tìm 3 từ ngữ chỉ trẻ em? Đặt 1 câu nói về
thiếu nhi theo mẫu câu: Ai là gì?
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt 3 dấu chấm để ngắt đoạn sau
thành 4 câu (nhớ viết hoa chữ đầu câu):
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ hàng ngàn bông
hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến
trong xanh tất cả đều long lành lung linh
trong nắng.
Hoạt động của HS
- Hát
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
Theo Vũ Tú Nam
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu các sự vật, lớp nhận xét
và bổ sung cho hoàn chỉnh:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một
tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là
hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn
búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
Tất cả đều long lành lung linh trong nắng.
Theo Vũ Tú Nam
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Em hãy gạch dưới các hình ảnh so
sánh trong đoạn văn trên và khoanh tròn
vào từ chỉ sự so sánh trong mỗi câu.
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau : MRVT: Gia đình. Ôn
tập câu: Ai là gì?
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận làm bài
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận
xét ,bổ sung cho hoàn chỉnh:
-Cây gạo sừng sững như một tháp đèn
khổng lồ.
-Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn
lửa hồng tươi.
-Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến
trong xanh
-HS lắng nghe.
TUẦN 4
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình .
- Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì?
- GDHS có tấm lòng yêu thương mọi người, vâng lời người lớn trong gia đình.
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ. Vở TH LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Tìm hình ảnh so sánh và chỉ ra từ chỉ sự
so sánh trong câu văn sau:
“Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi”.
Trần Đăng Khoa
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Ghi lại 6 từ chỉ gộp thường dung
bằng cách ghép các tiếng sau:
cô
chú
bác
cháu
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Hát
-HS trả lời.
+Hình ảnh so sánh: trăng tròn-mắt cá.
Từ chỉ sự so sánh: như.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu các sự vật, lớp nhận
xét và bổ sung cho hoàn chỉnh:
1. Cô-chú
4. Chú-cháu
2. Cô-cháu 5. Bác-cháu
3. Cô-bác
6. Chú-bác
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ
trống để giới thiệu về gia đình em theo
mẫu câu Ai là gì? :
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau : So sánh.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận làm bài
- HS trình bày.Cả lớp nhận xét ,bổ sung
cho hoàn chỉnh:
a) Bố (ba) em là bác sĩ.
b) Mẹ (má) em là người phụ nữ tuyệt
vời.
c) Ngôi nhà nhỏ là tổ ấm.
-HS lắng nghe.
TUẦN 5
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
-Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ.
- Viết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh.
- GD HS ý thức sử dụng từ để so sánh hơn – kém, ngang bằng trong lời nói, viết
câu văn.
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ. Vở TH LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Hát
2. KTBC:
-Hãy giới thiệu về gia đình em theo mẫu -HS trả lời.
câu: Ai là gì?
+Ba em là công an.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ 2 sự vật
được so sánh với nhau trong khổ thơ sau:
Em nhặt ốc, hến
Em đơm cơm nào,
Cơm là cát biển
Đũa : nhành phi lao.
Lữ Huy Nguyên
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Dấu hai chấm trong dòng thơ
cuối bài tập 1 có thể thay thế bằng từ so
sánh nào?
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố:
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu các sự vật, lớp nhận
xét và bổ sung cho hoàn chỉnh: cơm-cát
biển; đũa-phi lao.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận làm bài
- HS trình bày.Cả lớp nhận xét ,bổ sung
cho hoàn chỉnh:
Có thể thay thế bằng từ là, hoặc tựa.
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: MRVT: Trường học.
Dấu phẩy.
-HS lắng nghe.
TUẦN 6
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về trường học.
- Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì?
- GDHS giữ gìn trường lớp luôn xanh – sạch – đẹp
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ. Vở TH LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTBC:
-“Mặt biển sáng trong như tấm thảm
khổng lồ bằng ngọc thạch”.
Hoạt động của HS
- Hát
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Quan sát tranh và viết các từ ngữ
chỉ người và sự vật:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ
trống để hoàn thiện câu theo mẫu câu Ai
là gì? Dựa theo nội dung tranh ở bài tập
1.
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu các sự vật, lớp nhận
xét và bổ sung cho hoàn chỉnh:
Từ ngữ chỉ người: Thầy giáo, cô giáo,
học sinh,…
Từ ngữ chỉ sự vật: cái cặp, cây xanh,…
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận làm bài
- HS trình bày.Cả lớp nhận xét ,bổ sung
cho hoàn chỉnh:
-Ngày khai giảng là niềm vui của học
sinh.
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các bạn học tốt.
-HS lắng nghe.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về từ chỉ hoạt
động, trạng thái. So sánh.
TUẦN 7
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Tìm được từ chỉ hoạt động, trong đoạn văn.
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ. Vở TH LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Hát
2. KTBC:
- Quan sát tranh và viết các từ ngữ chỉ -HS trả lời.
người và sự vật:
Từ ngữ chỉ người: Thầy giáo, cô giáo, học
sinh,…
Từ ngữ chỉ sự vật: cái cặp, cây xanh,…
-GV nhận xét.
-Lớp nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
-HS lắng nghe
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt động,
trạng thái có trong đoạn văn của nhà văn
Thanh Tịnh rồi chép lại:
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới
bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám
đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn
quãng trời rộng muốn bay nhưng còn
ngập ngừng e sợ.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, gạch
chân những từ chỉ hoạt động trạng thái.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận theo nhóm 2 để làm bài.
- HS lần lượt nêu , lớp nhận xét và bổ sung
cho hoàn chỉnh:
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ
ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi
từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn
quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập
ngừng e sợ.
- Yêu cầu HS chép lại các từ chỉ hoạt - HS làm bài vào vở.
động trạng thái vào vở, 1HS làm bảng Từ chỉ hoạt động, trạng thái: bỡ ngỡ, đứng
phụ.
nép, đi, nhìn, bay, ngập ngừng e sợ.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ chỉ hoạt động, - Một số HS đọc lại
trạng thái.
4. Củng cố:
- Tổ chức cho HS thi đua tiếp sức viết các - HS chơi trò chơi
từ chỉ hoạt động, trạng thái. Mỗi đội 5
người. 1 đội viết từ chỉ hoạt động, 1 đội
viết từ chỉ trạng thái.
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : MRVT: Gia đình. Ôn
tập câu: Ai là gì?
TUẦN 8
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Nhìn vào tranh có thể đặt được câu theo mẫu Ai làm gì để nói về hoạt động
của con người
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ. Vở TH LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Yêu cầu HS nêu một số từ chỉ, hoạt
động, trạng thái mà em biết.
- 1HS lên bảng gạch chân từ chỉ hoạt
động, trạng thái.
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới
bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ
dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim
nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng
còn ngập ngừng e sợ.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Dựa vào nội dung tranh, em hãy
đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Để miêu tả
về hoạt động của con người trong tranh:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho học sinh quan sát tranh và
phân tích tranh.
- Mẫu câu Ai làm gì? được dùng để làm
Hoạt động của HS
- Hát
-HS trả lời.
- 1 HS làm bảng phụ
Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ
ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám
đi từng bước nhẹ. Họ như con chim
nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng
còn ngập ngừng e sợ.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời.
gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để đặt - HS thảo luận làm bài
câu.
- HS lần lượt đặt câu, lớp nhận xét và bổ
sung cho hoàn chỉnh:
1: Hai cụ già
- 1 số nhóm trả lời.
- Cho HS trình bày miệng.
Hai cụ già đang trò chuyện với nhau.
- GV nhận xét và chốt lại.
2: Các chị nông dân
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
- Yêu cầu 1 HS lên viết vào bảng phụ, Các chị nông dân đang gánh lúa về nhà
lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại.
3: Mấy bạn học sinh
- HS thi đua trả lời
- Cho HS thi đua hỏi và trả lời.
Mấy bạn học sinh đang đi học.
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố:
-HS thi đua đặt câu.
- Tổ chức cho HS thi đua đặt câu theo
mẫu Ai làm gì?
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập.
TUẦN 9
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Đặt được câu Ai là gì? Theo gợi ý.
- Đặt được câu Ai làm gì? Để kể về hoạt động của con người.
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ. Vở TH LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Em hãy 1 đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì để giới
thiệu vài nét về lớp em với một vị khách
đến thăm theo gợi ý sau:
a) Giới thiệu về cô giáo
b) Giới thiệu về lớp trưởng hoặc một
bạn được cả lớp yêu quý.
c) Giới thiệu về em.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 để đặt câu.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động của HS
- Hát
- 4, 5HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đặt câu trong nhóm 2.
- HS lần lượt đặt câu trước lớp.
Cô Hiền là cô giáo chủ nhiệm lớp em.
Quỳnh Vy là lớp trưởng rất mẫu
mực.
Em là thành viên tổ 3.
( Em là học sinh giỏi.)
Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?
Kể về hoạt động của những người trong
ảnh.
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS quan sát tranh và hướng dẫn HS
phân tích tranh
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm
bảng phụ.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc lại.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: MRVT: Trường học.
Dấu phẩy.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát và phân tích dữ liệu tranh
- HS làm bài:
Các bạn đang tham quan vườn cây.
Các bạn đang chăm sóc cây.
Hai bạn đang tưới cây.
-HS lắng nghe.
TUẦN 10
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Biết chọn từ để tạo nên câu có kiểu so sánh âm thanh với âm thanh.
II . Chuẩn bị:
-Bảng phụ. Vở TH LTVC.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Hát
2. KTBC:
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì để giới thiệu - 4, 5HS trả lời.
cho người khác biết về bản thân em.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
-HS lắng nghe
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong
ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo
thành các câu văn có dùng phép so sánh:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Nhắc lại cho HS kiến thức về kiểu so
sánh âm thanh với âm thanh.
- GV lưu ý HS sắp xếp ý phải tạo ra câu
đúng nghĩa.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để sắp - HS thảo luận đặt câu.
xếp đúng ý tạo thành câu có nghĩa.
Tiếng ve râm ran như tiếng nhạc chiều
- Cho HS trình bày.
êm ả.
Tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ cát như
tiếng ra dịu dàng của mẹ.
Tiếng khèn dìu dặt tựa tiếng gió reo vi
vút trong rừng bương.
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố:
- Yêu cầu 1 số HS đặt câu có kiểu so
sánh âm thanh với âm thanh
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về từ chỉ
hoạt động, trạng thái. So sánh.
TUẦN 11
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
- Đặt được 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Biết giới thiệu về quê hương theo những nội dung.
II . Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
-Vở TH LTVC.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Tìm hình ảnh so sánh và chỉ ra từ chỉ
sự so sánh trong câu văn sau:
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Tiếng chuyện trò của đám trẻ như
tiếng chim.
Hoạt động của HS
- Hát
- So sánh. Dấu chấm
-HS trả lời.
-Hình ảnh so sánh:
+Tiếng gió rừng- tiếng sáo
+Tiếng chuyện trò của đám trẻ- tiếng
chim.
-Từ chỉ sự so sánh: như.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
-HS lắng nghe
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập : Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì?
Giới thiệu về quê hương theo những nội
dung sau:
Hoạt động 1:
Câu 1: Cảnh vật ở quê hương mà em
yêu thích:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ
- Yêu cầu HS nêu các sự vật ở quê
hương .
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 2:
Câu 2:
Cảnh vật ở quê hương mà em yêu
thích:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận đôi.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 3:
Câu 3: Con vật ở quê hương mà em
yêu thích:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ
- Yêu cầu HS lần lượt nêu các con vật ở
quê hương
-GV thu vở nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về từ chỉ
hoạt động, trạng thái. So sánh.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghĩ làm vào vở TH
- HS làm bảng phụ
- HS lần lượt nêu các sự vật ở quê
hương.
+Bạch Đằng là con sông mà em yêu
thích.
-Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
+Măng cụt là trái cây đặc sản mà em
yêu thích.
-Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm vào vở TH
- HS làm bảng phụ.
+Con mèo là con vật mà em yêu thích.
-Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh
-HS lắng nghe.
TUẦN 12
THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
-Biết chọn đúng các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để tạo thành
câu văn có ý so sánh.
-Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
II . Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
-Vở TH LTVC.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định:
2. KTBC:
+ Em hãy đặt theo mẫu : Ai làm gì?
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
- GT mục tiêu bài học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập: Chọn các từ ngữ thích hợp
trong ngoặc đơn vào chỗ trống để tạo
thành câu văn có ý so sánh:
(té nước vào mặt, muốn hất tung mọi
vật trên mặt đất, dạo khúc nhạc vui)
Hoạt động của HS
- Hát
- MRVT: Quê hương. Ôn tập câu Ai làm
gì?
- 2 HS trả lời.
+ Những chú voi thắng cuộc huơ vòi
chào khán giả.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
Hoạt động 1:
Câu 1: Ve kêu ra rả như
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ
- Yêu cầu HS lần lượt nêu
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 2:
Câu 2:Mưa rơi xối xả như
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận đôi.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 3:
Câu 3: Gió thổi ào ào
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ
-GV thu vở nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các bạn học tốt.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về từ chỉ
hoạt động, trạng thái. So sánh.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghĩ làm vào vở TH
- HS làm bảng phụ
- HS lần lượt nêu.
+ Ve kêu ra rả như dạo khúc nhạc vui .
-Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Mưa rơi xối xả như té nước vào mặt
-Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm vào vở TH
- HS làm bảng phụ.
Gió thổi ào ào muốn hất tung mọi vật
trên mặt đất.
-Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn
chỉnh
-HS lắng nghe.