Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN TÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.52 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TÂN TÂN

LƯU THANH HẬU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2009


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực trạng và một số
giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu tại Công ty cổ phần Tân Tân” do
Lưu Thanh Hậu, sinh viên khóa 31, ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, đã bảo
vệ thành công trước hội đồng vào ngày

Phạm Thanh Bình
Người hướng dẫn

Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày



tháng

năm

tháng

năm

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Lời cảm tạ đầu tiên con xin gửi đến Ba Mẹ và các anh chị là những người thân
yêu nhất của con, luôn chăm lo và tạo điều kiện thuận lợi cho con trong suốt quãng
thời gian học tập.Cảm ơn Ba Mẹ đã sinh ra và vất vả nuôi dưỡng con trưởng thành như
ngày hôm nay!
Xin cảm ơn các thầy cô khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TpHCM đã
nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu và đó sẽ là
hành trang giúp tôi bước vào đời một cách vững chắc hơn.
Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Thanh Bình đã hướng dẫn tôi
rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn đến toàn thể công nhân viên tại công ty CP Tân Tân, đặc biệt là chị
Thùy trong phòng Thư ký Tổng Giám Đốc, chị Huyền phòng Kinh doanh quốc tế và

chị Hồng trong phòng nhân sự đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi, làm việc và
hoàn thành đề tài.
Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn Ban Giám Đốc, Giám Đốc Tài Chính-Hành
Chánh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập trong suốt thời gian vừa qua.
Xin cám ơn đến tất cả bạn bè đã cùng tôi học tập trao dồi những kiến thức trên
giảng đường cùng tôi chia sẽ những niềm vui, nổi buồn của một thời sinh viên.
Cuối cùng tôi xin chúc Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe và làm việc tốt; Kính
chúc Công ty CP Tân Tân gặt hái được nhiều thành công hơn nữa trong tương lai.
Xin chân thành cảm ơn !


NỘI DUNG TÓM TẮT
LƯU THANH HẬU. Tháng 07 năm 2009. “ Thực trạng và một số giải pháp
nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu tại Công ty cổ phần Tân Tân.”

LUU THANH HAU. July 2009. “ The actual situation and some sollutions to
improve the export market at Tan Tan Corporation”

Qua tìm hiểu các tài liệu tham khảo viết về thị trường ngành công nghiệp chế
biến thực phẩm ở Việt Nam và tìm hiểu thực tế ở tỉnh, ở công ty, luận văn đã đề cập
đến những nội dung nổi bật sau
Tìm hiểu về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam thời gian qua.
Tìm hiểu khái quát về xuất khẩu từ dó thấy được tầm quan trọng của xuất khẩu
đối với nền kinh tế nước nhà.
Tìm hiểu thực trạng hoạt động của công ty: tìm hiểu về tốc độ, kim ngạch xuất
khẩu của công ty, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, khả năng cạnh tranh, nhận định vị trí
tổng quát của công ty trên thị trường.
Từ đó đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty như
- Các giải pháp hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
- Đa dạng chủng loại sản phẩm, đồng thời khẳng định “chất lượng vàng” của

sản phẩm.
- Tham gia các Hội chợ thương mại quốc tế...........
- Các giải pháp bổ trợ


MỤC LỤC
Trang
vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

xi

DANH MỤC PHỤ LỤC

xi

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1

1.1. Đặt vấn đề

1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3. Phạm vi nghiên cứu

2

1.4. Cấu trúc đề tài

2

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN

3

2.1. Giới thiệu chung về công ty

3

2.1.1. Giới thiệu sơ lược

3

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

4

2.1.3. Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ , loại hình kinh doanh và quy mô của công ty5
2.1.4. Những thành tựu đã đạt được của công ty


10

2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty CP Tân Tân

10

2.3. Tình hình nhân sự của công ty

14

2.4. Quy trình sản xuất sản phẩm

14

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

16

3.1. Cơ sở lý luận

16

3.1.1.Khái quát về xuất khẩu

16

3.1.2.Vai trò của ngành công nghiệp CBTP đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt
Nam


19

3.1.3. Thực trạng ngành công nghiệp CBTP của tỉnh Bình Dương

20

3.1.4. Giải pháp để ngành công nghiệp CBTP phát triển

23

3.1.5. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua

24

3.1.6. Ma trận SWOT

30
v


31

3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu

31

3.2.2. Phương pháp thực hiện

31


CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

33

4.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty CP Tân Tân

33

4.1.1. Tình hình kinh doanh xuất khẩu

33

4.1.2. Tình hình kinh doanh nội địa

38

4.1.3. Đánh giá thị trường kinh doanh của Công ty CP Tân Tân từ năm 2006-200843
4.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Tân Tân trong thời gian qua 45
4.3. Vị thế cạnh tranh của công ty CP Tân Tân

46

4.4. Triển vọng phát triển của ngành

48

4.4.1. Triển vọng phát triển của ngành trên thế giới và Châu Á-Thái Bình Dương48
4.4.2. Triển vọng phát triển của ngành ở Việt Nam
4.5. Ma trận SWOT để đưa giải pháp duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu


48
49

4.6. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty CP Tân Tân52
4.6.1. Mục tiêu phát triển hoạt động xuất khẩu

52

4.6.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty CP Tân
Tân

52

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

59

5.1. Kết luận

59

5.2. Kiến nghị

58

5.2.1. Đối với công ty

58


5.2.2. Đối với Nhà Nước và cơ quan hữu quan

58
59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA

Khu mậu dịch tự do khu vực Đông Nam Á

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

CBTP

Chế biến thực phẩm

CNHĐN

Công nghiệp hóa đất nước

CP

Cổ phần


DN

Doanh nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

FDA

Tổ chức quản lý thực phẩm và dược phẩm

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KCN

Khu công nghiệp

KDQT

Kinh doanh quốc tế

KHCN

Khoa học công nghệ

QC


Kiểm tra chất lượng

SIAL

Hội chợ đồ uống và thực phẩm chế biến Paris

SIDA

Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển

SWOT

Điểm mạnh-Điểm yếu-Cơ hội-Thách thức

SX

Sản xuất

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy Ban Nhân Dân


VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình Hình Nhân Sự của Công Ty Năm 2008

14

Bảng 3.1. Tình Hình Xuất Nhập Khẩu của Việt Nam Qua Các Năm

25

Bảng 4.1. Tình Hình Thực Hiện Kim Ngạch Xuất Khẩu của Công Ty CP Tân Tân từ
Năm 2006-2008

33

Bảng 4.2. Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu của Công Ty từ Năm 2006-2008

35


Bảng 4.3. Cơ Cấu Mặt Hàng Xuất Khẩu của Công Ty từ Năm 2006-2008

37

Bảng 4.4. Tình Hình Thực Hiện Kinh Doanh Nội Địa từ Năm 2006-2008

38

Bảng 4.5. Cơ Cấu Thị Trường Nội Địa của Công Ty từ Năm 2006-2008

40

Bảng 4.6. Cơ Cấu Mặt Hàng Kinh Doanh Nội Địa của Công Ty từ Năm 2006-2008
42
Bảng 4.7. Thị Trường Kinh Doanh của Công Ty CP Tân Tân từ Năm 2006-2008 44
Bảng 4.8. Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh của Công Ty từ Năm 2006-2008

45

Bảng 4.9. Phân Tích Ma Trận SWOT

49

x


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Tổng Quan về Công Ty


3

Hình 2.2. Logo Công Ty Cổ Phần Tân Tân

4

Hình 2.3. Các Sản Phẩm của Công Ty

7

Hình 2.4. Thị Trường Trong Nước của Công Ty CP Tân Tân

9

Hình 2.5. Thị Trường Ngoài Nước của Công Ty CP Tân Tân

10

Hình 2.6. Sơ Đồ Tổ Chức và Quản Lý của Công Ty CP Tân Tân

12

Hình 2.7. Sơ Đồ Quy Trình SX Đậu

15

Hình 2.8. Sơ đồ Quy Trình SX Bánh

Hình 3.1. Tình Hình Nhập Siêu của Việt Nam Những Năm Gần Đây


27

Hình 4.1. Biểu Đồ Tổng Giá Trị Xuất Khẩu của Công Ty CP Tân Tân

33

Hình 4.2. Biểu Đồ Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu của Công Ty CP Tân Tân Qua 3
năm 2006-2008

35

Hình 4.3. Biểu Đồ Cơ Cấu Mặt Hàng Xuất Khẩu của Công Ty CP Tân Tân Qua 3
Năm 2006-2008

37

Hình 4.4. Biểu Đồ Tổng Doanh Thu Kinh Doanh Nội Địa của Công Ty CP Tân Tân
Qua 3 Năm 2006-2008

40

Hình 4.5. Biểu Đồ Cơ Cấu Thị Trường của Công Ty CP Tân Tân Qua Các năm 20062008

41

Hình 4.6. Biểu Đồ Cơ Cấu Mặt Hàng Nội Địa của Công Ty CP Tân Tân Qua 3 Năm
2006-2008

42


Hình 4.7. Biểu Đồ Cơ Cấu Thị Trường Kinh Doanh của Công Ty CP Tân Tân từ Năm
2006-2008

44

Hình 4.8. Biểu Đồ Cơ Cấu Thị Phần Thương Hiệu của Tân Tân So với Các Đối Thủ
Cùng Ngành Trong Nước

47

xi


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một Số Hình Ảnh về Những Thành Tựu Đạt Được của Công Ty Tân Tân
Phụ lục 2: Một Số Hoạt Động PR của Công Ty Tân Tân
Phụ lục 3: Một Số Hình Ảnh Sản Phẩm của Đối Thủ Cạnh Tranh

xii


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế đang trở thành xu hướng chung
của thế giới, đã làm cho mối quan hệ giữa các quốc gia ngày càng xích lại gần nhau
hơn. Đứng trước tình hình trên, nền kinh tế mỗi quốc gia cũng phải có những sự thay
đổi sao cho phù hợp để có thể hòa nhập nhanh chóng với nền kinh tế toàn cầu. Cùng

với việc gia nhập các tổ chức thế giới như ASEAN, AFTA, WTO,… đã mở ra cho
Việt Nam nhiều cơ hội cũng như nhiều khó khăn, thách thức.
Cho nên sự phát triển của mỗi doanh nghiệp trong nước đóng một vai trò hết
sức quan trọng đối với sự lớn mạnh và tốc độ hòa nhập của nền kinh tế quốc gia vào
nền kinh tế thế giới.
Để làm được điều này thì mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải tìm
cho mình một hướng đi riêng để phát huy sức mạnh và hạn chế thấp nhất những đểm
còn yếu kém mới có thể đứng vững trong sự cạnh tranh của nền kinh tế thị thường thời
kỳ mở cửa.
Do đó, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp giữ vai trò rất
quan trọng và then chốt trong tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế thế giới của Việt
Nam, góp phần tăng cường kinh tế đối ngoại của đất nước nhất là ngoại thựơng đang
là chính sách và mục tiêu của nước ta.
Hiểu được tầm quan trọng của họat động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh
nghiệp nên tôi chọn đề tài: “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường
của Công ty cổ phần Tân Tân” với mong muốn được hiểu rõ hơn họat động kinh
doanh xuất khẩu hiện tại của công ty , từ đó đóng góp một số giải pháp góp phần thúc
đẩy phát triển xuất khẩu vào thị trường thế giới.


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá và phân tích thực trạng công tác sản xuất xuất khẩu tại Công ty CP
Tân Tân.
Đánh giá và phân tích tình hình xuất khẩu nhiều lọai sản phẩm của công ty vào
các thị trường nước ngoài đầy tiềm năng song cũng không ít khó khăn, thách thức.
Đề ra những giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu nhiều lọai sản phẩm của công
ty một cách có hiệu quả.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Công ty CP Tân Tân.
Thời gian: đề tài được thực hiện từ 03/03/2009 đến 20/05/2009.

Nội dung: thu thập các số liệu chủ yếu của công ty qua các năm 2006, 2007,
2008 để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty qua các năm.
1.4. Cấu trúc đề tài
Chương 1: Mở đầu.. Chương 1 giới thiệu về đề tài nghiên cứu, mục tiêu, phạm
vi nghiên cứu đề tài.
Chương 2: Tổng quan. Chương 2 giới thiệu chung về công ty, chức năng, nhiệm
vụ, cơ cấu tổ chức, quá trình phát triển, lĩnh vực hoạt động kinh doanh và trình bày sơ
lược về sản phẩm.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu. Chương 3 trình bày những
khái niệm có liên quan và giới thiệu một số phương pháp sử dụng trong quá trình
nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Chương 5: Kết luận và đề nghị. Chương 5 kết luận chung cho toàn bộ khóa luận
và đưa ra một số đề nghị đối với các đối tượng liên quan.

2


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Giới thiệu chung về công ty
2.1.1. Giới thiệu sơ lược
Hình 2.1. Tổng Quan về Công Ty

Nguồn: www.tantan.com.vn
Tên công ty: Công ty CP Tân Tân.
Tên giao dịch: TANTAN CORPORATION.
Tổng giám đốc: Trần Quốc Tân
Địa chỉ: 32C -ấp Nội Hóa - xã Bình An – huyện Dĩ An - Bình Dương

Điện thoại: 84.650.781.968
Fax: 84.650.781.928
Email:
Website: www.tantan.com.vn


Hình 2.2. Logo Công Ty Cổ Phần Tân Tân

Nguồn: www.tantan.com.vn
Công ty được thành lập theo giấy phép do Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dương
cấp và giấy đăng ký kinh doanh số 4603000461 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Bình
Dương cấp.
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty được xây dựng từ năm 1984. Với xuất phát điểm là một cơ sở chế biến
sản phẩm đậu phộng chiên, cơ sở Tân Tân đã không ngừng học hỏi, cải tiến và nâng
cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Năm 1997 đánh dấu một cột mốc quan trọng: xây dựng nhà máy mới tại tỉnh
Bình Dương với diện tích trên 45000m2, và mở rộng bộ phận nhân sự hơn 800 nhân
viên. Mở rộng quy mô kinh doanh với mô hình hoạt động năng động với 100 nhà phân
phối và 40000 điểm bán lẻ, hầu hết các siêu thị, trung tâm thương mại trên cả nước
chiếm hơn 80% thị phần của cả nước.
Năm 1999 công ty thành lập chi nhánh đặt tại số 47/52A Lũy Bán Bích, phường
20, quận Tân Bình, TP.HCM theo giấy phép thành lập số 245/GP-UB do UBND –
TP.HCM cấp ngày 27/01/1999 và giấy đăng ký kinh doanh số 311497 do Sở Kế
Hoạch – Đầu Tư TP.HCM cấp ngày 29/01/1999.
Đầu năm 2002 công ty thành lập thêm chi nhánh hoạt động tại Hà Nội.
Cuối năm 2005 công ty đã làm thủ tục bổ sung tăng vốn để đạt mức vốn điều lệ
là 80 tỷ đồng.
Đầu năm 2008 công ty tiến hành cổ phần hóa và chính thức đổi tên thành Công
ty CP Tân Tân.

Trong những năm qua, công ty không ngừng đầu tư cải tiến quy trình sản xuất
với công nghệ hiện đại theo dây chuyền công nghệ tiên tiến từ các nước Italia, Mỹ,
Malaysia, Tây Ban Nha, Thái Lan, Nhật và Trung Quốc…

4


Và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng những yêu cầu khắt
khe của tổ chức quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA). Với mục đích đảm bảo sản
lượng và chất lượng đậu phộng - nguyên vật liệu chính trong sản xuất, Tân Tân đã và
đang đầu tư hỗ trợ cung cấp giống đậu mới cho nông dân ở các địa phương như Bình
Dương, Củ Chi, Trà Vinh và Nghệ An. Hơn thế nữa, việc này cũng giúp người nông
dân yên tâm hơn về năng suất sản lượng cây trồng sau mỗi vụ thu hoạch trước khi
cung cấp sản phẩm cho nhà máy, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
2.1.3. Chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ , loại hình kinh doanh và quy mô hoạt động
của công ty
a) Chức năng
Công ty là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chức năng chính của công ty
là chức năng kinh tế, đó là việc sản xuất hàng hóa phục vụ xã hội. Ngoài ra chức năng
kinh tế còn thể hiện ở chỗ hoạt động của nó nhằm mục đích là tạo ra lợi nhuận phục vụ
cho việc tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp và thực hiện các nghiệp vụ kinh tế xã
hội.
Những biểu hiện chung còn thể hiện chức năng xã hội của doanh nghiệp. Ở
chức năng này bằng việc giữ vững vị trí trên thị trường và ngày càng mở rộng sản
xuất, công ty đã tạo ra một lượng nhất định công ăn việc làm cho người lao động, tạo
ra nguồn thu nhập chính đáng và ổn định cho họ. Những sản phẩm có chất lượng đáp
ứng thị hiếu người tiêu dùng cũng là biểu hiện của chức năng này. Bên cạnh đó bằng
việc thực hiện chính sách về tiền lương, giá cả, phân phối sản phẩm, doanh nghiệp
đang góp phần thực hiện những nhiệm vụ, những biện pháp điều tiết vĩ mô đối với các
mặt kinh tế, xã hội nói chung.

b) Mục tiêu
Để tạo thế cạnh tranh vững mạnh và chỗ đứng vững chắc trên thị trường, công
ty luôn hướng tới mục tiêu là phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm có lãi, ổn định
và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ kinh
tế và tích lũy đầu tư. Đồng thời công ty đã và đang cố gắng mở rộng thị trường tiêu thụ
ra nước ngoài ngày càng mạnh hơn.
Trong định hướng phát triển lâu dài, Tân Tân cam kết chú trọng việc xây dựng,
quảng bá và giữ gìn thương hiệu để người tiêu dùng không những chỉ biết đến Tân Tân
5


qua các sản phẩm được chế biến từ hạt mà còn nhớ đến thương hiệu Tân Tân là một
trong những thương hiệu hàng đầu của ngành nông sản Việt Nam.
c) Nhiệm vụ
Xây dựng và thực hiện tốt các kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, mở rộng thị trường với sự tự chủ là chính, làm ăn có lãi và làm tròn
nghĩa vụ đối với Nhà Nước.
Từng bước ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản
xuất, mở rộng liên doanh liên kết trong và ngoài nước nhằm nâng cao năng lực sản
xuất, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội.
Không ngừng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Thực
hiện hạch toán kinh doanh, làm ăn có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, từng bước
đưa công ty Tân Tân thành công tầm cỡ trong nước.
Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường,
bảo vệ tốt sản xuất kinh doanh của công ty và làm tròn nghĩa vụ quốc phòng đối với
địa phương.
d) Loại hình kinh doanh
Công ty CP Tân Tân là doanh nghiệp chế biến, sản xuất 100% vốn trong nước.
Hình thức kinh doanh:
- Kinh doanh hàng công nghệ phẩm, thực phẩm công nghệ

- Sản xuất kinh doanh lương thực thực phẩm chế biến.
- Mua bán hương liệu, thực phẩm đã chế biến, sản xuất các loại bánh kẹo.
- Cho thuê nhà xưởng.
- Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.
- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ ngành CBTP
Mặt hàng kinh doanh:
- Đậu phộng chiên các loại với nhiều hương vị khác nhau như: đậu phộng muối;
đậu phộng vị rau cải, vị tôm, vị mực, café; đậu phộng nước cốt dừa; đậu phộng
chocolate; đậu phộng hương dâu, hương sữa, hương lá dứa,…
- Đậu hòa lan chiên các loại…
- Thực phẩm chế biến khác như: hạt điều, rau câu mùi trái cây các loại….
- Bánh snack các loại với nhiều hương vị khác nhau như: thịt nướng, phô mai…
6


Hình 2.3. Các Sản Phẩm của Công Ty
Sản phẩm Đậu

7


Sản phẩm Bánh:

Nguồn: www.tantan.com.vn

8


e) Thị trường
- Nội địa: Phân phối sản phẩm ở cả 3 miền.

Hình 2.4. Thị Trường Trong Nước của Công Ty CP Tân Tân

Nguồn: www.tantan.com.vn

- Quốc tế: Mỹ, Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Thụy Điển, Đài Loan, Hồng
kông, Cộng hòa Czech, Ukraine, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Nigeria, Nam Phi và
Campuchia…

9


Hình 2.5. Thị Trường Ngoài Nước của Công Ty CP Tân Tân

Nguồn: www.tantan.com.vn
2.1.4. Những thành tựu đã đạt được của công ty
Đạt Chứng Nhận “Nổi Tiếng Quốc Gia 2006” do chương trình tư vấn và bình
chọn nhãn hiệu cạnh tranh tổ chức.
Giấy chứng nhận đạt danh hiệu vàng Việt Nam chất lượng cao 2007 do người
tiêu dùng bình chọn qua cuộc điều tra do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức năm 2007.
Bằng khen đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động quản lý và thúc đẩy chất
lượng giai đoạn 1996-2005 do Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương tặng
Tổng cục thuế tặng giấy khen năm 2002 vì hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế.
Bộ y tế tặng bằng khen vì có thành tích thực hiện dự án bảo đảm chất lượng
VSATTP năm 2003.
Đạt danh hiệu xuất khẩu vuợt trội và có uy tín của Việt Nam từ 2002 đến 2003
do Bộ thương mại khen thưởng.
2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty CP Tân Tân
Cơ cấu tổ chức của công ty do Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc và Ban kiểm
soát phụ trách. Tổng giám đốc là người có quyền quyết định và chịu trách nhiệm cao
nhất về tình hình hoạt động của công ty. Các Phó tổng giám đốc cùng Ban kiểm soát

10


kiểm tra, giám sát tổng thể tất cả các phòng ban, giúp Tổng giám đốc điều hành và
quản lý công ty. Giám đốc các phòng ban là người điều hành, quản lý toàn bộ các
phòng ban. Giúp Tổng giám đốc xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình công
tác của công ty, tổ chức phối hợp các phòng ban với nhau.
Cơ cấu tổ chức của công ty là một thể thống nhất từ trên xuống bao gồm các
phòng ban
a) Các phòng ban thuộc khối nguồn nhân lực
- Ban ISO.
- Phòng hành chánh quản trị.
- Phòng nhân sự.
- Phòng pháp chế.
- Phòng IT.
- Phòng đào tạo.
b) Các phòng ban thuộc khối nhà máy sản xuất
- Phòng hành chánh sản xuất.
- Phòng kỹ thuật cơ điện.
- Phân xưởng đậu.
- Phân xưởng rau câu.
- Phân xưởng bánh.
c) Các phòng ban thuộc khối kinh doanh quốc tế
- Phòng phát triển thị trường quốc tế.
- Phòng dịch vụ quốc tế.
d) Các phòng ban thuộc khối Marketing
- Phòng Brand Marketing bánh.
- Phòng Brand Marketing đậu.
- Phòng thiết kế.
- Phòng nghiên cứu thị trường.

e) Các phòng ban thuộc khối quản lý chiến lược
- Phòng QA.
- Phòng QC.
- Phòng RD sản phẩm.
11


- Phòng RD bao bì.
f) Các phòng ban thuộc khối kinh doanh nội địa
- Chi nhánh Hà Nội.
- Miền Trung.
- Miền Nam.
- TP.HCM & miền Đông.
- Miền Tây.
- Siêu thị toàn quốc.
- Phòng hành chính.
- Horeka & KA.
- Phòng đào tạo và phát triển thị trường.
g) Các phòng ban thuộc khối hậu cần
- Phòng cung ứng.
- Phòng logicstic.
- Phòng kế hoạch.
h) Các phòng ban thuộc khối tài chánh – kế toán
- Phòng kế toán.
- Phòng tài chánh – tín dụng.
i) Các phòng ban thuộc khối đầu tư và dự án
- Phòng dự án.
- Phòng đầu tư.
- Phòng kiến tạo
Hình 2.6. Sơ Đồ Tổ Chức và Quản Lý của Công Ty CP Tân Tân


12


TỔNG GIÁM ĐỐC
P. TỔNG GIÁM ĐỐC
( 03 )

BAN KIỂM SOÁT

KHỐI
NNL

KHỐI
NMSX

KHỐI
KDQT

KHỐI
MARKETING

KHỐI
QLCL

KHỐI
KDNĐ

KHỐI
HẬU CẦN


KHỐI
TC-KT

KHỐI
ĐT & DA

BAN
ISO

PHÒNG
HCSX

PHÒNG
PTTTQT

BM
BÁNH

PHÒNG
QA

C. NHÁNH
HÀ NỘI

P.CUNG
ỨNG

PHÒNG
KT


PHÒNG
DỰ ÁN

PHÒNG
HCQT

PHÒNG
KTCĐ

PHÒNG
DVKH

BM
ĐẬU

PHÒNG
QC

M. NAM

LOGISTIC

PHÒNG
TC & TD

PHÒNG
ĐẦU TƯ

P.NHÂN

SỰ
P. PHÁP
CHẾ

PX
ĐẬU
PX.RAU
CÂU

P.THIẾT
KẾ
PHÒNG
NCTT

PHÒNG
RD SP

P. RD
BAO BÌ

MIỀN
TRUNG

P.KẾ
HOẠCH

P. KIẾN
TẠO

TP.HCM

M. ĐÔNG

M. TÂY
PHÒNG
IT

PX
BÁNH

SIÊU THỊ
T.QUỐC

P.
ĐÀO
TẠO

H. CHÁNH

HOREKA
& K.A
Đ.TẠO &
PTTT

Nguồn: Phòng Hành Chánh - Nhân Sự
13


2.3. Tình hình nhân sự của công ty
Hiện nay công ty có đội ngũ nhân viên với trình độ tương đối cao. Và lực lượng
lao động công nhân tốt, chăm chỉ, thạo nghề.

Bảng 2.1. Tình Hình Nhân Sự của Công Ty Năm 2008
Chức vụ

Số lượng

Tỷ trọng

Văn phòng

80

10%

Sản xuất

720

90%

Tổng số

800

100%

Nguồn: Phòng Hành Chánh - Nhân Sự
Trong 80 nhân viên thuộc khối văn phòng có 03 người có trình độ sau đại học,
01 người du học nước ngoài. Còn lại 66 người có trình độ đại học, và 10 người có
trình độ cao đẳng.
Bộ phận sản xuất có 45 người có trình độ từ cao đẳng đến đại học. Còn lại là

675 công nhân có trình độ từ lớp 10 đến 12. Hầu hết đội ngũ công nhân đều được đào
tạo kỹ, làm việc chăm chỉ, cẩn thận và có tinh thần chấp hành kỷ luật cao.
2.4. Quy trình sản xuất sản phẩm
a) Quy trình chế biến đậu phộng
Ban đầu muốn có nguyên vật liệu ta phải mua nguyên vật liệu về, sau đó đưa
xuống cho bộ phận lột vỏ, sau khi lột vỏ xong bộ phận lột vỏ sẽ chuyển những lô
hàng này đi tẩm hương và đưa đến bộ phận quay, bộ phận quay sẽ tiến hành quay đậu
phộng rồi chuyển sang bộ phận chiên. Sau khi hoàn thành xong những công đoạn trên
sẽ có quá trình làm nguội đậu, sau đó đưa cho bộ phận đóng gói, tiến hành đóng gói
và hoàn thành xong khâu chế biến. Tất cả các khâu đều được kiểm tra kỹ trước và sau
khi làm do bộ phận QC của khối Quản lý chất lượng của công ty kiểm tra.
b) Quy trình chế biến bánh
Nhập nguyên liệu về, sau đó tiến hành nhào trộn nguyên liệu ở bộ phận nhào
trộn, tiếp đó đem đi cấn định hình thành các mẫu mã mong muốn. Kế đến chuyển qua
bộ phận nướng và làm nguội bánh. Công đoạn cuối cùng là đóng gói và chuyển vào
kho thành phẩm, hoàn tất các khâu chế biến bánh. Để thực hiện các khâu trên thì đều
được kiểm tra trước và sau khi làm do bộ phận QC của khối Quản lý chất lượng của
công ty kiểm tra.
14


Hình 2.7. Sơ Đồ Quy Trình SX Đậu

Hương phụ
liệu QC

Đậu
QC
QC


Hình 2.8. Sơ đồ Quy Trình SX Bánh

Nguyên
Nguyên liliệu
u

QC

QC

Lột vỏ

Nhào
Nhào trtrộn
n

QC

QC

QC

Nấu
đường

CCấnn định
đ nh
hình

QC


QC

Quay lu

NNướng
ng

QC

QC

QC
Chiên

Làm
nguộii
Làm ngu

QC

QC

QC
Làm
nguộii
Làm ngu

Đóng
óng gói

gói

Đóng
óng gói
gói

Thành
Thành phphẩm
m

LLưuukho
kho

Thành
Thành
phẩm
ph
m

LLưuukho
kho

Nguồn: Khối Nhà Máy Sản Xuất.

15


×