Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG THUỘC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP ĐIỆN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.4 KB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG THUỘC
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP ĐIỆN 2

NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KẾ TĨAN
CHUN NGÀNH KẾ TỐN TÀI CHÍNH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2009


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa kinh tế, trường Đại
học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Kế tốn tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng” do Nguyễn Thị Ánh Vân,
sinh viên khóa 31, ngành Kế tốn, chun ngành Kế tốn tài chính, đã bảo vệ thành
cơng trước hội đồng vào ngày

TRẦN VĂN MÙA
Người hướng dẫn,

Ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo


Ngày

tháng

năm

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Trước hết xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình, ba mẹ đã tạo mọi điều
kiện tốt nhất để tơi có thể học tập và theo đuổi việc học
Xin gửi lời biết ơn chân thành đến tồn thể thầy cơ của trường Đại học Nơng
Lâm, nhất là sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình và tận tâm của thầy Trần Văn Mùa
trong suốt quá trình học tập tại trường
Xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc, đến các anh chị phịng Kế tốn Tài vụ
của Xí Nghiệp Xây Dựng thuộc cơng ty TNHH một thành viên xây lắp điện 2 đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất để tơi có thể tiếp cận và học hỏi cơng tác kế tốn tại đây,
nhất là sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Trần Vĩnh Phú
Cám ơn sự ủng hộ và giúp đỡ của các bạn lớp DH05KE đã giúp tơi thêm tự tin
và hồn thành tốt bài báo cáo của mình


NỘI DUNG TÓM TẮT

NGUYỄN THỊ ÁNH VÂN, Tháng 06 năm 2009. “Kế tốn tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng”
NGUYEN THI ANH VAN, June 2009. “Accounting production costs and
units cost at a Contruction Enterprise”
Bằng phương pháp mô tả và phỏng vấn các nhân viên kế tốn trong Xí nghiệp,
đề tài “Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây
dựng”, tìm hiểu “Quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Phân xưởng 2 của Xí nghiệp”.Qua đó nhận xét, đánh giá và đưa ra các đề xuất nhằm
hồn thiện phần hành kế tốn tại Xí nghiệp.


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt………………………………………………………..viii
Danh mục các bảng………………………………………………………………ix
Danh mục các hình……………………………………………………………….x
Danh mục phụ lục………………………………………………………………...xi
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………………….1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………….2
1.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………2
1.4 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………..2
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu tổng quan về xí nghiệp……………………………………………3
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển…………………………………..3
2.1.2 Chức năng sản xuất kinh doanh……………………………………..4
2.1.3 Quy trình và cơng nghệ……………………………………………..4
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp……………………………………....6
2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp……………………………….…6
2.2.2Tổ chức bộ máy kế tốn tại Xí nghiệp ……………………………...9

2.2.2.1 Bộ máy kế tốn ……………………………………………9
2.2.2.2 Hình thức sổ kế tốn………………………………………11
2.2.3 Hệ thống tài khoản áp dụng tại Xí nghiệp………………………….12
2.2.4 Các phương pháp kế tốn cơ bản đang được thực hiện tại Xí
Nghiệp…………………………………………………………………………...12
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
A.Cơ sở lý luận………………………………………………………………….14
3.1 Các khái niệm cơ bản………………………………………………………..14
3.1.1 Chi phí sản xuất………………………………………………….…14
3.1.1.1 Khái niệm…………………………………………………...…14
3.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất……………………………………..14
v


3.1.2 Giá thành……………………………………………………………15
3.1.2.1 Khái niệm………………………………………………………15
3.1.2.2 Phân loại giá thành……………………………………………..15
3.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm…………..16
3.2 Tính giá thành sản phẩm………………………………………………………16
3.2.1 Phương pháp trực tiếp………………………………………………..16
3.2.2 Phương pháp tổng cộng chi phí………………………………………17
3.2.3 Phương pháp hệ số……………………………………………………17
3.2.4 Phương pháp tỉ lệ……………………………………………………..17
3.2.5 Phương pháp loại trừ chi phí………………………………………….17
3.2.6 Phương pháp đơn đặt hàng……………………………………………17
3.2.7 Phương pháp phân bước………………………………………………17
3.2.8 Phương pháp liên hợp…………………………………………………18
3.3 Kế tốn chi phí sản xuất………………………………………………………...18
3.3.1 Kế tóan chi phí ngun vật liệu trực tiếp……………………………...18
3.2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp…………………………………...20

3.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung………………………………………..21
3.2.3.1 Các phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung………...…21
3.2.3.2 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất chung ………………………..21

3.2.4 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng………………………………………23
3.2.5 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất………………………………………24
3.2.6 Kế toán sản xuất phụ…………………………………………………..24
3.2.7 Tổng hợp chi phí sản xuất……………………………………………..25
3.2.8 Kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh dở dang…………………………26
3.2.8.1 Phương pháp ước tính sản lượng tương đương………………26
3.2.8.2 Phương pháp đánh giá 50% chi phí chế biến………………...27
3.2.8.3 Phương pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp…………..27
3.2.8.4 Phương pháp đánh giá theo giá thành định mức hoặc giá thành kế
hoạch……………………………………………………………………………….27
B. Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
vi


4.1 Những vấn đề chung về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm …29
4.1.1 Những vấn đề chung…………………………………………………...29
4.1.2 Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm…………30
4.1.3 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm…………30
4.2 Quy trình chung về hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp xây dựng………………..31
4.3 Nội dung kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ………………...33
4.3.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp……………………………...33
4.3.1.1 Hạch tốn nguyên vật liệu nhập kho…………………………34
4.3.1.2 Hạch toán vật liệu xuất kho…………………………………..36
4.3.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp……………………………………38
4.3.2.1 Những vấn đề chung về tiền lương…………………………...38

4.3.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí nhân cơng trực tiếp………….39
4.3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung………………………………………...43
4.3.3.1 Kế tốn chi phí nhân viên phân xưởng……………………….43
4.3.3.2 Kế tốn chi phí vật liệu……………………………………….44
4.3.3.3 Kế tốn dịch vụ mua ngịai…………………………………...44
4.3.3.4 Kế tốn khấu hao TSCĐ……………………………………...45
4.3.3.5 Chi phí cơng cụ dụng cụ…………………………………...…46
4.3.3.6 Chi phí khác bằng tiền………………………………………..46
4.3.4 Kế toán các khoản thiệt hại ngừng sản xuất……………………………...46

4.4 Kế toán giá thành………………………………………………………………..47
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận…………………………………………………………………………49
5.2 Kiến nghị………………………………………………………………………..51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH:

Bảo hiểm xã hội

BHYT :

Bảo hiểm y tế

CBCNV :


Cán bộ công nhân viên

CK :

Cuối kỳ

CPSX :

Chi phí sản xuất

CPPS :

Phát sinh

ĐM :

Định mức

GTGT:

Giá trị gia tăng

GTCC:

Giao thông công chánh

KĐM :

Không định mức


KH-KT:

Kế hoạch kỹ thuật

KPCĐ :

Kinh phí cơng đồn

KT-TV:

Kế tốn tài vụ

NVL :

Ngun vật liệu

PB:

Phân bổ

SPDD :

Sản phẩm dở dang

SX :

Sản xuất

TK :


Tài khoản

TSCĐ :

Tài sản cố định

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.3.1.1 Bảng Mã Vật Tư Tại Xí nghiệp ……………………………….34

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ Đồ Quy Trình Cơng Nghệ Sản Phẩm Bê Tơng ………………………..6
Hình 2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý…………………………………………...8
Hình 2.2.2.1 Sơ đồ bộ máy kế tóan xí nghiệp xây dựng……………………………10
Hình 2.2.2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn ………………………………………..12
Hình 4.1.3: Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm……30
Hình 4.2 Quy trình hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp……………………………….31
Hình 4.3.1 Sơ đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp……………………….33
Hình 4.3.2.2 Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp…………………………..42
Hình 4.4: Sơ đồ kết chuyển chi phí tính giá thành SP Ống ∅1200/3m GTCC……..47

x



DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh mục tài khoản
Phụ lục 2 : Sổ cái tài khoản 621
Phụ lục 3 : Sổ cái tài khoản 6222
Phụ lục 4 : Sổ cái tài khoản 6272
Phụ lục 5 : Bảng đơn giá khốn sản phẩm trong nội bộ xí nghịêp
Phụ lục 6 : Định mức ống BTLT miệng loe

xi


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1.Đặt vấn đề
Cạnh tranh là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường, là động lực thúc
đẩy các doanh nghiệp sản xuất vươn lên tự khẳng định mình, để tồn tại và phát triển.
Phải đối mặt với sự biến động của nền kinh tế trong nước và quốc tế, sự linh
họat của nền kinh tế thị trường trong môi trường cạnh tranh sâu sắc và rộng lớn khơng
chỉ về chất lượng, mẫu mã mà cịn về giá cả sản phẩm, các doanh nghiệp sản xuất
muốn đảm bảo được ưu thế cạnh tranh, thu được lợi nhuận cao phải đảm bảo việc sản
xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp đồng thời giá cả phải phù hợp
với sức mua của đa số người tiêu dùng.Chính vì vậy, mục tiêu phấn đấu của mọi doanh
nghiệp là tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo được
chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng
phản ánh chất lượng sản xuất của doanh nghiệp. Các nhà quản lý các cấp ln quan
tâm đến thơng tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để đưa ra các quyết định
quản trị chi phí. Để có được những thơng tin về chi phí sản xuất và giá thành đầy đủ,
chính xác, địi hỏi phải tổ chức tốt việc hạch tốn chi phí sản xuất từ khâu chứng từ

ban đầu đến tính giá thành sản phẩm.
Với các ý nghĩa như trên, cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trở thành khâu quan trọng, khơng thể thiếu trong cơng tác kế tốn tại doanh
nghiệp.
Tuy cịn nhiều thiếu sót và hạn chế, song với vốn kiến thức đã tích lũy được
trong nhà trường cùng với việc đọc các tài liệu tham khảo cũng như được sự hướng
dẫn tận tâm của Thầy Trần Văn Mùa tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng”.


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí
nghiệp.Qua đó nhận xét, đánh giá, đưa ra các đề xuất và giải pháp giúp xí nghịêp hồn
thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Mơ tả quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
_ Mơ tả trình tự kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực
tiếp, chi phí sản xuất chung.
_ Mơ tả trình tự kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bê
tơng.
Qua thực tế tìm hiểu, rút ra các nhận xét, đánh giá và đưa ra các kiến nghị nhằm
hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi “Phân xưởng 2 tại Xí Nghiệp Xây Dựng” trong
thời gian 3 tháng. Nghiên cứu quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm bê tông ở quý IV năm 2008

2



CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Giới thiệu tổng quan về Xí nghiệp
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển
Tên gọi: Xí nghiệp Xây dựng
Địa chỉ : 354A_ Quốc lộ 52_ Quận 9_ Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thọai: 08.37313120
Fax: 08.37313123
Xí nghiệp Xây dựng được chính thức thành lập theo quyết định số
158ĐL/TCCB ngày 27/07/1986 của Bộ Trưởng Bộ Năng Lượng, là đơn vị hạch toán
độc lập theo nghị định 388/HĐBT. Giấy phép hành nghề số 0215-05-0-4-092 do Thứ
Trưởng Bộ Năng Lượng ký ngày 01/12/1994.
Xí nghiệp xây dựng là đơn vị thuộc Cơng Ty TNHH Một thành viên Xây lắp
Điện 2 và chịu sự quản lý chung của Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam.
Là đơn vị thuộc ngành điện, quy mơ sản xuất chính là xây lắp đường dây và trạm điện
trên địa bàn các tỉnh phía Nam và Trung. Năm 1993, Xí nghiệp đã mạnh dạn đầu tư
sản xuất sản phẩm ống bê tơng ly tâm các lọai, kích cỡ từ ∅400mm đến ∅1500mm.
Xí nghiệp đã cung cấp hàng chục km đường ống bê tông cao áp các lọai cho các cơng
trình như: nút giao thơng Hàng Xanh, Phú Lâm (TP.HCM) và các tỉnh Bà Rịa- Vũng
Tàu, Đồng Nai, Lâm Đồng,v.v...
Nhìn chung do định hướng đúng nên Xí nghiệp đã gặt hái được thành quả đáng
khích lệ về hiệu quả kinh tế, đảm bảo thu nhập và việc làm ổn định cho người lao động
đồng thời tăng nhanh cơ sở vật chất cho đơn vị.
Xí nghiệp Xây dựng_ Cơng ty TNHH Một thành viên Xây lắp Điện 2 được
hình thành và phát triển trên cở sở Đội phát triển cơng trình 11 chịu sự quản lý của


Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam_ Là một doanh nghịêp nhà nước có
đầy đủ tư cách pháp nhân, được cấp vốn, vay vốn và mở tài khoản tại ngân hàng Đầu

Tư và Phát Triển TP..HCM (BIDV), với số vốn hiện có, Xí nghiệp có trách nhiệm
quản lý, sử dụng an tồn, tăng mức vốn để duy trì phát triển sản xuất kinh doanh, đảm
bảo công ăn việc làm và đợi sống cho các thành viên trong Xí ngiệp, sử dụng vốn hợp
pháp, có hiệu quả theo nguyên tắc hồn lại, có trách nhiệm nộp đúng, đủ và kịp thời
các lọai thuế và các khoản phải trích nộp thích hợp khác vào Ngân sách Nhà nước theo
luật định.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Xí nghiệp Xây dựng là một doanh nghiệp nhà nước với chức năng đặc thù là thi
cơng, sửa chữa các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, xây dựng các đường dây trung hạ thế, các trạm biến áp dưới 35KV và sản xuất cấu kiện bê tơng ly tâm. Xí nghiệp có
chức năng bao thầu các cơng trình lưới điện (đường dây và trạm biến áp) ở mọi cấp
điện áp bao gồm: thiết kế, thi công, cung cấp vật tư, sửa chữa các cơng trình cơng
nghịêp cải tạo các mạng lưới điện, cải tạo các đường dây trung hạ thế, các trạm biến áp
dưới 35KV, sản xuất cung cấp trụ bê tông ly tâm cho các đường dây tải điện 10KV,
15KV, 35KV, 110KV và các trụ điện dùng cho lưới điện hạ thế và đường ống bê tông
ly tâm chịu lực phục vụ cho hệ thống cấp thoát nước của thành phố và các tỉnh.
Ngành nghề chính của Xí nghịêp là xây dựng và lắp đặt các đường dây và trạm
biến điện, nhưng từ những năm 1989-1990 xí nghiệp đã thích ứng với cơ chế thị
trường, sắp xếp hợp lý công tác quản lý, điều hành sản xuất nhằm mục tiêu sản xuất,
kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. Xí nghiệp đã mở rộng phạm vi hoạt động và
thành lập cơ sở hạ tầng như sản xuất trụ bê tông trung ở Nha Trang, Gia Lai; một cơ sở
sản xuất trụ bê tông cao áp ở Thủ Đức để cung cấp cho ngành cấp thoát nước hiện nay,
đây là mặt trái nghề của Xí nghịêp nhưng đã góp phần khơng nhỏ trong doanh thu đạt
được của Xí nghiệp và phản ánh tầm nhìn năng động của lãnh đạo xí nghiệp cũng như
những cố gắng lớn của tập thể trong sản xuất kinh doanh để cạnh tranh với các đơn vị
có sản phẩm này trong Bộ Xây Dựng.
2.1.3 Quy trình và cơng nghệ
4


Đối với mảng xây dựng và lắp đặt trạm, quy trình sản xuất khơng theo một quy

trình nhất định nào đó mà phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất cơng trình, bộ phận thiết
kế sẽ có một kế họach thi công đồng bộ, hợp lý để đảm bảo tiến độ thi cơng khơng
lãng phí năng lực sản xuất. Do nhu cầu thay đổi, hiện tại xí nghiệp chỉ chủ yếu sản
xuất ống và bê tông chịu áp
Đối với mảng sản xuất ống và trụ bê tơng chịu áp, quy trình sản xuất cơng nghệ
này họat động theo hình 2.1.3

5


Hình 2.1.3: Sơ Đồ Quy Trình Cơng Nghệ Sản Phẩm Bê Tông:

Khuôn ép

Thép

Cement

Vệ sinh

Kéo thẳng
Đánh ủi

Cấp khuôn

Quấn
buộc

Tháo
khuôn


Cốt
thép
Tạo
khuôn

Cân đong

Bảo
dưỡng
tự

Dưỡng
hộ

Thử áp

Trộn khô
Các công
đoạn đặc
biệt gia
công phụ

Cân đong

Trộn ướt
Bột đá

Bê tông


Cân đong
Thử mẫu

Cát

Sàng rửa

Đá

Sàng rửa

Trộn khô

Hơi nước

Nước

Điện

THÀNH PHẨM

6


2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp
Xí nghiệp thực hiện theo chế độ thủ trưởng. Giám đốc Xí nghiệp là người chịu
trách nhiệm trước Nhà nước. Được quyền quyết định điều hành mọi hoạt động của Xí
nghiệp theo pháp luật Nhà nước và theo nghị quyết Đại hội công nhân viên chức Xí
nghiệp. Dưới Giám đốc có Phó giám đốc là người phụ giúp các công việc mà Giám

đốc phụ trách làm hai khối xây lắp và hành chính theo quy định của luật.Giám đốc,
Phó giám đốc và Kế toán trưởng thuộc biên chế Nhà nước và do cấp trên bổ nhiệm. Bộ
máy quản lý được chia thành các phịng ban như sau:
o Phịng Tổ chức - Hành chính
o Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật – Kinh doanh
o Phòng Kế tốn-Tài vụ
Các phịng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc. Trưởng các phòng này
do Giám đốc bổ nhiệm trừ Kế tốn trưởng, các phịng này chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về các mặt công tác của mình được phân cơng, liên hệ và chịu sự hướng dẫn
về nghiệp vụ ngành dọc cấp trên được biểu hiện qua hình 2.2.1

7


Hình 2.2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG TỔ CHỨC

PHỊNG KẾ HỌACH - KỸ

PHỊNG KT_TV

THUẬT - KINH DOANH

ĐỘI TRƯỞNG

ĐÔỊ XÂY


ĐỘI TRƯỞNG

ĐỘI

DỰNG

ĐƯỜNG

TRẠM

DÂY

QUẢN

QUẢN

ĐỐC

ĐỐC

PX LINH XUÂN

PX ỐNG
THỦ ĐỨC

Để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp, bộ máy tổ chức
quản lý được chia thành các bộ phận với những nghiệp vụ và chức năng như:
9 Phịng Tổ chức – Hành chính:
+ Quản lý tồn bộ nhân sự trong Xí nghiệp.

+ Tổ chức năng lương, thi nâng bậc cho CNV trong Xí nghiệp.
+ Tổ chức cơ cấu nhân lực gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao trong hoat động kinh
doanh của Xí nghiệp.
8


+ Phục vụ các mặt hành chính như: đánh máy, văn thư, y tế, sửa chữa và bảo
quản các dụng cụ hành chính.
+ Tổ chức cơng tác an tồn lao động, bảo vệ trật tự, tài sản của Xí nghiệp.
+ Quan hệ các mặt với các cấp chính quyền địa phương theo u cầu chung của
Xí nghiệp.
9 Phịng Kế hoạch – Kỹ thuật – Kinh doanh:
+ Lập kế hoạch sản xuất chung cho mọi hoạt động sản xuất tại Xí nghiệp.
+ Lập báo cáo tình hình trực tiếp sản xuất theo định kỳ và yêu cầu đột xuất của
Ban Giám đốc.
+ Tham gia trực tiếp kí kết các hợp đồng kinh tế giữa các Xí nghiệp và các
khách hàng.
+ Lập kế hoạch cung ứng vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
+ Quyết tốn tồn bộ vật tư sử dụng trong sản xuất.
+ Tham gia trực tiếp ký kết các hợp đồng cung cấp vật tư và tìm kiếm nguồn
hàng cung ứng cho sản xuất trên thị trường.
9 Phòng Kế toán - Tài vụ:
+ Theo dõi, kiểm tra và giám sát mọi hoạt động tài chính tại Xí nghiệp.
+ Thực hiện việc hạch toán và phản ánh vào sổ sách các mặt hoạt động kinh
doanh của Xí nghiệp, cân đối các loại vốn và tình hình sử dụng vốn sao cho hợp lý,
phân tích hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
+ Lập báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Nhà nước.
+ Tham gia kiểm kê và đối chiếu giữa thực tế và sổ sách các loại vật tư cũng
như nguồn vốn của Xí nghiệp theo định kỳ.
2.2.2 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Xí nghiệp

2.2.2.1 Bộ máy kế toán
Việc tổ chức bộ máy kế toán cần đảm bảo nguyên tắc đơn giản, gọn nhẹ nhưng
hoạt động có hiệu quả, đảm bảo sự chỉ đạo sâu sát của kế toán trưởng kết hợp với việc
tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ, chun mơn hóa từng phần
hành, phần việc. Do quy mô hoạt động và đặc điểm sản xuất kinh doanh Xí nghiệp
Xây dựng có cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn được biểu hiện qua hình 2.2.1.1
9


Hình 2.2.2.1: Sơ đồ bộ máy kế tốn xí nghiệp xây dựng
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TỐN TỔNG HỢP

KẾ TỐN CHI
PHÍ SẢN XUẤT
VÀ THÀNH
PHẨM

KẾ TỐN
THANH
TỐN

THỦ QUỸ

KẾ TỐN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG


- Kế tốn trưởng:
Là người tổ chức cơng tác kế tốn thống kê và bộ máy xí nghiệp, tổ chức ghi
chép và tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ tồn bộ tài sản và
phân tích lao động kế tốn có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, thanh
toán đúng thời gian khoản vay, khoản công nợ đồng thời lập đầy đủ và đúng hạn các
báo cáo theo quy định.
Ngồi ra, Kế tốn trưởng cịn có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra kế tốn trong nội bộ
xí nghiệp và bảo quản lưu trữ các tài liệu kế tốn, giữ bí mật các số liệu và tài liệu kế
hoạch. Kế tốn trưởng có quyền phân công và chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế
toán trong doanh nghiệp làm việc ở bất cứ bộ phận nào. Các báo cáo kế toán, thống kê,
chứng từ, các tài liệu liên quan đến việc thanh tốn đều phải có chữ ký của kế tốn
trưởng mới có giá trị pháp lý.
- Kế tốn tổng hợp:
Là trợ lý của kế toán trưởng trong việc tổng hợp số liệu của cán bộ kế toán từ
các bảng kê, lập phiếu kế toán, tổng hợp đối chiếu số liệu, số liệu cuối kỳ, lập các báo
biểu kế toán.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

10


Tính giá thành, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tổng hợp kế hoạch cho kỳ
sau.
- Kế toán thanh tốn:
Viết phiếu thu chi và theo dõi tình hình thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
(tiền Việt Nam và ngoại tệ), lên cân đối sơ bộ các tài khoản.
- Thủ quỹ:
Thực hiện thu chi tiền mặt, kiểm tra chứng từ, và quản lý tiền mặt một cách
chặt chẽ nhất.
- Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:

Có nhiệm vụ tính tốn và lập các bảng tính tiền lương, thanh tốn cho bộ phận
gián tiếp của xí nghiệp. Lập bảng phân lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ
quy định.
2.2.2.2 Hình thức sổ kế tốn
Tại Xí nghiệp Xây dựng, cán bộ nhân viên tương đối ít, do bộ máy kế tốn chỉ
có 7 người nên Xí nghiệp đã vận dụng tổ chức bộ máy kế toán tập trung, nghĩa là các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều tập trung về phịng kế tốn tài chính của Xí nghiệp.
Nhiệm vụ của phịng là tổng hợp các số liệu từ tình hình sản xuất kinh doanh, tổ
chức hạch tốn chi tiết và tổng hợp được kịp thời đúng kỳ hạn, đúng chính sách chế
độ. Qua đó phản ánh số hiện có cũng như sự biến động của tình hình vật tư, tiền vốn,
tài sản cố định, giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế tốn phân tích hoạt động kinh tế
chung, phân tích đầy đủ các mặt hoạt động nhằm rút ra những kinh nghịêm nhằm đảm
bảo thực hiện chỉ tiêu một cách tồn diện.
Xí nghiệp tổ chức hạch tốn sổ sách theo hình thức: Kế tốn trên máy vi tính

11


Hình 2.2.2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn
SỔ KẾ TOÁN

CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN

PHẦN

- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết

MỀM KẾ

TỐN
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ KẾ TỐN
CÙNG LOẠI

MÁY VI TÍNH

- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế tốn
quản trị

Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm hoặc khi có nhu cầu thực hiện thao tác
khóa sổ
Đối chiếu, kiểm tra
2.2.3 Hệ thống tài khoản áp dụng tại Xí nghiệp
Xí nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản và chứng từ kế toán theo quyết định
15/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính, bên cạnh đó để
phục vụ tốt cho cơng tác quản lý cơng ty mở thêm tài khoản chi tiết cấp 2,3 (phụ lục 1)
2.2.4 Các phương pháp kế toán cơ bản đang được thực hiện tại Xí nghiệp
Kế tốn áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Các phương pháp kế toán
đang được thực hiện tại xí nghiệp:
+ Vật tư xuất kho theo phương pháp bình qn gia quyền.
+ Hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp bình qn gia quyền.
+ Tính giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
+ Tính khấu hao bằng phương pháp khấu hao đường thẳng.
12



+ Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
+ Tính giá thành theo phương pháp hệ số.
Phương tiện phục vụ cho cơng tác kế tốn tại Xí nghịêp là máy vi tính sử dụng
chương trình phần mềm kế tốn. Phịng kế tốn bao gồm 4 máy vi tính và 2 máy in.

13


CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

A.Cơ sở lý luận
3.1 Các khái niệm cơ bản
3.1.1 Chi phí sản xuất
3.1.1.1 Khái niệm
Là tồn bộ lao động vật hố (lao động quá khứ) và lao động sống (lao động hiện
tại) đã chi ra để sản xuất sản phẩm trong một kỳ kế tốn (tháng, q, năm).
Chi phí sản xuất có các đặc điểm: mang tính khách quan, vận động, thay đổi khơng
ngừng, mang tính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng và phức tạp của từng
ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất.
3.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
a) Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí)
Là những chi phí sản xuất nếu có cùng nội dung kinh tế được sắp chung vào
một yếu tố bất kể nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản xuất ra sản phẩm gì. Gồm:
- Chi phí ngun vật liệu
- Chi phí nhân cơng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngịai
- Chi phí bằng tiền khác

b) Phân loại chi phí theo khoản mục (cơng dụng kinh tế và địa điểm phát sinh).Gồm:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Là yếu tố vật chất tạo nên thành phần
chính của sản phẩm được sản xuất ra.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản
phụ cấp, các khoản trích theo lương của người lao động trực tiếp.
14


×