Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần xây dựng An Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.76 KB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá nói chung và trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nói riêng. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất thể hiện dới dạng vật hoá, nó là cơ sở vật chất cấu thành nên
thực thể của sản phẩm, hơn nữa chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng chi phí sản xuất. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản
phẩm, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng
quy mô sản xuất thì việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sao cho có hiệu
quả và tiết kiệm cũng là một yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các nhà quản lý
doanh nghiệp, và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đang hoạt động trong
ngành xây dựng.
Xuất phát từ yêu cầu đó mà kế toán nguyên vật liệu ra đời, và là công cụ
đắc lực phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu. Kế toán là một bộ phận
quan trọng có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các
hoạt động tài chính doanh nghiệp.Tăng thu nhập cho doanh nghiệp và đời sống
người lao động không ngừng được cải thiện. Việc tổ chức kế toán nguyên vật
liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc
quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng An Bình, Em nhận
thức đợc tầm quan trọng của vật liệu. Em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề
“Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Công ty cổ phần xây dựng An Bình”
Kết cấu báo cáo thực tập bao gồm ba chương, ngoài lời mở đầu và kết luận nh
sau:
Chương I : Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu lại công ty cổ phần
xây dựng An Bình.
Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 1
Lớp: KTĐK –


K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
An Bình.
Chương III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng
An Bình.
Trong quá thức tập em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là sự hớng
dẫn nhiệt tình của cô giáo: thạc sỹ Hà Phương Dung cùng với cán bộ công
nhân viên Công ty cổ phần xây dựng An Bình đã giúp đỡ em trong thời gian
thực tập này.Với những hạn chế nhất định về kiến thức lý luận và thực tiễn,
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em còn nhiều hạn chế. Em rất mong nhận
được sự góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Chương I
Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 2
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD

xây dựng an bình
1.1. đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng an bình.
1.1.1. Các loại nguyên vật liệu

Công ty cổ phần An Bình là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây
dựng với các nguyên liệu sử dụng chủ yếu như sau:
- Sắt, thép…
- Gạch, cát, đá, sỏi…
- Xi măng…
- Các loại phụ tùng thay thế sửa chữa máy xúc, máy ủi, máy lu…..
- Xăng, dầu chạy máy….
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh của công ty là hoạt động chủ yếu
theo phương thức nhận thầu, chuyên thi công các công trình: Đường, cầu cống,
nhà ở.

Toàn bộ giá trị vật liệu sử dụng vào việc sản xuất thi công công trình,

hạng mục công trình không tính giá trị vật liệu xuất dùng cho máy thi công và
dùng cho quản lý tổ đội, quản lý doanh nghiệp. Để thuận tiện cho việc quản lý
và hạch toán, cần phải tiến hành phân loại vật liệu. Có nhiều cách để phân loại
nguyên vật liệu khác nhau, xong do đặc thù hoạt động sản xuất va kinh doanh
của công ty mà công ty áp dụng cách phân loại nguyên vật liệu nh sau: công ty
căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu để phân loại.
Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò trong quá trình kinh doanh vât liệu đợc chia làm các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản
phẩm bao gồm nhiều loại khác nhau như:
Gạch; Xi măng
Đá: Bao gồm đá hộc và đá 1*2
Cát : Cát vàng Việt Trì, cát đen…
Sắt, thép….
- Nguyên vật liệu phụ: Sơn, xăng dầu…
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 3
K39


Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
- Vật liệu khác: Phụ tùng thay thế sửa chữa máy xây dựng như máy xúc,
máy ủi, xe lu….
1.1.3.Đặc điểm nguyên vật liệu trong công ty cổ phần An Bình
Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tợng lao động,
nguyên vật liệu là những đối tợng lao động đã thể hiện dới dạng vật hoá nh sắt,
thép, đá… trong công ty xây dựng.
Khác với tư liệu lao động vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật liệu kết chuyển hết một lần vào
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động
sản xuất kinh doanh thì vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn. Vật liệu
được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh mua ngoài, tự sản xuất, nhận
góp vốn liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia công ty…trong đó,
chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài.
Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh,
giá trị của vật liệu bị tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá
trị sản phẩm dịch vụ. Vật liệu thuôc tài sản lưu động năm tuỳ khâu dự trữ của
doanh nghiệp, vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc quản lý vật liệu nói chung cũng
như vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh nói riêng có tác động trực tiếp đến
những chi tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp như chi tiêu sản lượng, chất
lượng sản phẩm, giá thành, lợi nhuận…
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu trong công ty cổ phần xây dựng
An Bình
1.2.1. Nguồn nhập nguyên vật liệu

Hiện nay vật liệu của công ty được nhập trong nước, căn cứ vào nhu cầu vật
tư cho từng công trình cụ thể mà phòng vật tư đề ra yêu cầu nhập vật liệu.
Nguồn cung chủ yếu nguyên vật liệu cho công ty như: gang thép Thái
Nguyên( cung cấp sắt, thép…dùng cho xây dựng dân dụng, cầu cống…),
- Công ty cổ phần Ninh Bình ( chuyên cung cấp đá hộc,đá dăm…. phục vụ cho
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 4
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
thi công đường… của công ty).
- Nguồn cung xăng dầu tuy thuộc vào nhu cầu sử dụng cũng như địa điểm thi
công từng công trình
- Phụ tùng thay thế cũng tương tự như xăng dầu, khi có nhu cầu sửa chữa thay
thế hay bảo dưỡng máy móc thiết bị dùng cho thi công công trình theo định kỳ
cũng tuy thuộc vào vị trí thiết bị đó đang phục vụ cho công trình nào…..
1.2.2. Hệ thống kho tàng bến bãI quản lý nguyên vật liệu
Là doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng, với địa bàn hoạt động
trải dài khắp các tỉnh thành trong cả nước, và mỗi địa điểm thi công với thời
gian không dài vì vậy mà việc sắp xếp cũng như quản lý nguyên vật liệu là cả
một vấn đề cần đặt ra làm sao để thuận tiện cho việc thi công từng công trình,
tiết kiệm được tối đa chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, tránh thất thoát cũng
như bảo quản sao cho nguyên vật liệu còn nguyên giá trị sử dụng không bị hao
mòn….chính vì những mục tiêu ấy mà công ty cổ phần xây dựng An Bình áp
dụng cách quản lý và xắp xếp kho bãi cho từng hạng mục công trình.
Như hiện nay công ty đang sử dụng cách quản lý nguyên vật liệu thông qua
hệ thống các kho sau:

- Kho tổng đặt tại trụ sở công ty tại : trụ sở công ty cổ phần đầu t và xây dựng
số 18 – Km 3 , đường Nguyễn Lương Bằng, Thành phố Hải Dương, Tỉnh Hải
Dương. Hiện đang phục vụ cho việc thi công một số công trình gần công ty
như cầu Bía – Hải Dương, một số công trình nhà dân dụng gần trụ sở công
ty…
- Kho phục vụ cho việc thi công công tình thuỷ điện Bắc Hà công ty lập kho
tại trụ sở ban điều hành công trình thuỷ điện Bắc Hà -Xã Cốc Ly – Bắc Hà tỉnh Lào Cai
- Kho phuc vụ cho công trinh cầu xuân hoà - Vĩnh Phúc đặt tại thị xã Vĩnh Yên
– Tỉnh Vĩnh Phúc cách công trình khoảng 15Km …
1.2.3. Đặc điểm quy trình xuất dùng nguyên vật liệu
1.2.3.1 Thủ tục nhập vật liệu.
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 5
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
Căn cứ vào nhu cầu hàng tháng hợăc quý. Phòng vật tư lên kế hoạch mua
sắm vật tư, trình duyệt phù hợp với kế hoạch tài chính của phòng kế toán và
tiến hành mua sắm: Có thể mua dần hoặc mua nhiều dự trữ tuỳ thuộc vào tính
toán của công ty. Nhưng khi mua sắm mang về đến kho kèm theo hoá đơn
GTGT (nếu có) thì phải làm thủ tục nhập trên phiếu nhập có cột đề xuất và cột
thực nhập, số nhập kho là số thực nhập. Sau khi xác nhận đúng thủ kho ký vào
phiếu nhập và tiến hành vào thẻ kho theo số lợng thực nhập.
1.2.3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và cách tính NVL xuất kho.
Khi có nhu cầu sản xuất yêu cầu xuất được lãnh đạo công ty duyệt. Phòng
vật tư viết phiếu xuất, trên phiếu xuất có cột yêu cầu xuất và cột thực xuất. Số
lượng thực xuất sẽ ghi ở cột thực xuất đồng thời người nhận ký vào phiếu xuất.

Thủ kho căn cứ số lượng thực xuất và phiếu xuất vào thẻ kho ghi ở cột xuất.
Số tồn trên thẻ kho là số dư của ngày hôm trước cộng với số nhập trong ngày.
Số dư trên thẻ kho là căn cứ để kiểm kê thực tế hàng tồn trong kho. Mỗi thẻ
kho chỉ được ghi một loại hàng hoá.
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = Giá trị thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ chia cho số lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
1.3. Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên vật liệu và các chứng từ kế
toán liên quan.
1.3.1. Thủ tục nhập – xuất kho.
a. Thủ tục nhập kho: Khi có giấy báo nhận hàng, hàng về đến nơi phải lập
bản kiểm nghiệm ( về số lượng, quy cách …). Ban kiểm nghiệm lập biên bản
kiểm nghiệm, bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho dựa trên hoá đơn mua
hàng, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi chuyển cho thủ kho.
b. Thủ tục xuất kho: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của đơn vị
sản xuất, nhân viên phòng tổng hợp lập phiếu xuất kho. Sau khi có phiếu xuất
kho công nhân đội sản xuất cần đến kho lĩnh nguyên vật liệu. Thủ kho ghi số
thực xuất vào thẻ kho rồi chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán làm thủ
tục ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp xuất nguyên vật liệu. Phiếu xuất kho ghi làm
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 6
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
ba liên: 1 liên thủ kho giữ, 1 liên người lập phiếu xuất kho giữ và 1 liên người
lĩnh vật tư giữ.
1.3.2. Các chứng từ cần thiết.
- Phiếu nhập kho ( 01-VT )

- Phiếu xuất kho ( 02-VT )
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( 03/VT-3LL)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( 08-VT )
- Ban kiểm nghiệm ( 05-VT )
- Thẻ kho ( 06-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( 07-VT )
- Biên bản kiểm kê hàng hoá ( 08-VT )
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý ( 04/XKĐL-3LL)
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm chứng từ hướng dẫn như:
Phiếu xuất vật tư theo vật tư theo hạn mức ( 04-VT )

SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 7
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD

CHƯƠNG II: thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần
xây dựng an bình
2.1.Phương pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho và xuất kho áp dụng tại công ty cổ
phần xây dựng an bình

2.1.1. Phương pháp đánh giá và cách đánh giá NVL.
2.1.1.1.Nguyên tắc đánh giá NVL.
NVL hiện có ở các doanh nghiệp được phản ánh trong sổ sách kế toán theo
giá thực tế. Giá thực tế NVL trong từng trường hợp có thể khác nhau tuỳ thuộc
vào nguồn và giai đoạn nhập xuất NVL, vì vậy khi hạch toán phải tuân theo

nguyên tắc nhất quán trong cách tính giá NVL.
2.1.1.2.. Cách đánh giá NVL nhập kho.
NVL nhập kho có thể là do nhiều nguồn khác nhau như tự sản xuất thuê
ngoài gia công chế biến, kiểm kê phát hiện thừa … nhưng nguồn phổ biến nhất
là do mua ngoài.
Với NVL mua ngoài dùng cho hoạt động kinh doanh chịu thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ theo giá NVL đợc tính là giá mua ghi trên hoá
đơn của người bán cộng với chi phí thu mua khác và thuế nhập khẩu ( nếu có )
trừ đi các khoản giảm giá hàng mua và chiết khấu thơng mại được hưởng.
2.1.1.3. Cách đánh giá NVL xuất kho.
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà lựa chọn phương pháp tính giá phù
hợp cho doanh nghiệp mình. Theo chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho
ban hành theo quyết định 149/2001/ btc ngày 31/12/2001” công ty sử dụng phương pháp sau :
Phương pháp đơn giá bình quan cả kỳ dự trữ.
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 8
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
2.1.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho.
Hiện nay vật liệu của công ty chủ yếu là nhập trong nước, căn cứ nhu cầu
vật tư cho từng công trình phòng thiết bị vật tư mua nguyên vật liệu về nhập
kho nhưng thực tế không qua kho mà chủ yếu xuất thẳng cho công trình, hoặc
một số vẫn được nhập kho và được tính giá nhập theo chuẩn mực giá thành
NVL được tớnh theo giỏ gốc bao gồm: Chi phớ thu mua , chi phớ chế biến và
cỏc chi phớ cú liờn quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở

địa điểm và trạng thỏi hiện tại.
Theo đó công ty xác định giỏ trị thực tế NVL nhập kho theo từng nguồn
nhập:
1
Giỏ thực tế của NVL mua nhập kho = Giỏ mua + cỏc khoản thuế
không được khấu hao + chi phớ thu mua - chiết khấu thương mại, giảm giỏ
hàng mua nếu cú.
2
Giỏ thực tế của NVL tự chế nhập kho= giỏ trị sản xuất thực tế ( bao
gồm giỏ thực tế vật liờu xuất kho để chế biến + chi phớ chế biến )
2
Giỏ thực tế của NVL thuờ ngoài gia cụng chế biến nhập kho= Giỏ
thực NVL suất thuờ gia cụng + tiền thuờ gia cụng + chi phi vận chuyển bốc dở
nếu cú.
3
Giỏ thực tế NVL nhận vốn gúp liờn doanh= Giỏ trị vốn góp (được
cụng nhận) = chi phớ vận chuyển bốc dở nếu cú
Giỏ thực tế của phế liệu thu hồi được tớnh theo giỏ bỏn trờn thị trường.
Nguyên vật liệu mua nhập kho và xuất dùng theo yêu cầu dự toán thi công
riêng cho từng công trình, hạng mục công trình, mặt khác giá trị vật tư xuất
dùng cho từng công trình có số lượng không lớn, nên công ty tính theo giá
thực tế đích danh của từng lô nguyên vật liệu.
2.1.3. Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho.
Những vật liệu nhập kho khi xuất kho tính theo phương pháp nhập trước
xuất trước. Những vật tư mua chuyển thẳng tới chân công trình được tính theo
giá đích danh do vậy trị giá của nguyên vật liệu xuất kho của công ty được tính
theo công thức:
Giá tri vật tư mua chuyển

Giá mua thực


SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 9
K39

Chi phí vận chuyển,
Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
thẳng đến công trình,
=
tế chưa có
hạng mục công trình

+

bốc xếp tới chân

thuế GTGT

công trình

Ngoài ra cụng ty cổ phần xõy dựng An Bỡnh cũn ỏp dụng tớnh giỏ
thành nguyờn vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.

2.2. Các chứng từ thủ tục kế toán tại công ty cổ phần xây dựng an bình

2.2.1. Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu
2.2.1.1. Thủ tục nhập nguyên vật liệu

Căn cứ vào nhu cầu hàng tháng hoăc quý. Phòng vật tư lên kế hoạch mua
sắm vật tư, trình duyệt phù hợp với kế hoạch tài chính của phòng kế toán và
tiến hành mua sắm: Có thể mua dần hoặc mua nhiều dự trữ tuỳ thuộc vào tính
toán của công ty. Nhưng khi mua sắm mang về đến kho kèm theo hoá đơn
GTGT (nếu có) thì phải làm thủ tục nhập trên phiếu nhập có cột đề xuất và cột
thực nhập, số nhập kho là số thực nhập. Sau khi xác nhận đúng thủ kho ký vào
phiếu nhập và tiến hành vào thẻ kho theo số lợng thực nhập.
2.2.1.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và cách tính NVL xuất kho.
Khi có nhu cầu sản xuất yêu cầu xuất được lãnh đạo công ty duyệt. Phòng
vật tư viết phiếu xuất, trên phiếu xuất có cột yêu cầu xuất và cột thực xuất. Số
lượng thực xuất sẽ ghi ở cột thực xuất đồng thời người nhận ký vào phiếu xuất.
Thủ kho căn cứ số lượng thực xuất và phiếu xuất vào thẻ kho ghi ở cột xuất.
Số tồn trên thẻ kho là số dư của ngày hôm trước cộng với số nhập trong ngày.
Số dư trên thẻ kho là căn cứ để kiểm kê thực tế hàng tồn trong kho.Mỗi thẻ
kho chỉ đợc ghi một loại hàng hoá.
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = Giá trị thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ chia cho số lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
2.2.2. Kế toán chi tiết vật liệu.
Cuối ngày thủ kho giao toàn bộ phiếu nhập – xuất kho cho kế toán
nguyên vật liệu. Sau khi đối chiếu các phiếu nhập – xuất mà thủ kho nộp với
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 10
Lớp: KTĐK –
K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
số lượng ghi tên thẻ kho kế toán xác nhận vào thẻ kho số tồn nguyên vật liệu.
ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hinh nhập,
xuất, tồn của từng loại vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng, thẻ kho do kế

toán lập và ghi sổ đăng ký thẻ kho trước khi giao cho thủ kho ghi chép.
ở phòng kế toán: Định kỳ khi nhận được các chứng từ, bảng kê chi tiết
phiếu nhập, xuất kho do thủ kho gửi đến kế toán kiểm tra rồi hoàn chỉnh chứng
từ, sau đó căn cứ vào các chứng từ để ghi vào sổ kế toán chi tiết vật liệu, mỗi
loại vật liệu được mở chi tiết theo dõi hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho
theo số lượng và giá trị. Sau đó kế toán vật liệu lập bảng kê chi tiết vật liệu
nhập, xuất kho. Căn cứ vào bảng kê chi tiết nhập, xuất kế toán lập bảng tổng
hợp nhập - xuất – tồn. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu tính ra số tồn
kho của từng loại để đối chiếu với thủ kho. Hai số liệu này phải khớp nhau.
2.2.3. Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng An Bình.
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra
và giám sát các đối tượng kế toán có nội dung kinh tế ở dạng tổng quát, nên
công ty đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán nghiệp vụ
nhập, xuát vật liệu. Và phản ánh tổng quát tổng hợp nhập, xuất công ty đã sử
dụng các tài khoản:
*. Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản như: TK 141(Tạm ứng), TK
621(Chi phí nguyên liêu, vật liệu trực tiếp), TK 623( Chi phí sử dụng máy thi
công), ……
Về việc sử dụng sổ: Như đã trình bày ở trên, Công ty cổ phần xây dựng An
Bình đã áp dụng hình thức chứng tử ghi sổ. Nên trong quá trình nhập, xuất vật
liệu kế toán sử dụng các sổ sau:
5

Chứng từ ghi sổ số 7, 8, 9, 10, 11, 12

6

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ


SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 11
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
7
Sổ cái ( Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ nghi sổ)
8

Các sổ , thẻ kế toán chi tiết

Sơ đồ thủ tục kế toán
Chứng từ gốc

Sổ chi tiết
tài khoản

Phiếu nhập
kho

Bảng tổng
hợp sổ ps các
tài khoản

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ


Phiếu xuất
kho

Báo cáo luân
chuyển

Bản kê tổng hợp
nhập xuất vật liệu

Chứng từ
ghi sổ

Phiếu phân tích tài
khoản kế toán

Sổ cái các tài
khoản
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo tài
chính

SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 12
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
2.3. Quá trình hạch toán NVL tại công ty cổ phần xây dựng An Bình
2.3.1- Kế toán tổng hợp vật liệu.

Hạch toán chi tiết NVL ở Công ty thực chất là theo dõi mọi vấn đề về
quy cách, chủng loại, số lượng, giá trị và tình hình nhập - xuất - tồn kho NVL.
Để tiện cho việc quản lý và xác định trị giá nguyên vật liệu xuất dùng, công ty
sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước.( FIFO)
Chứng từ kế toán: Căn cứ vào hoá đơn GTGT của người bán, bảng kê
phiếu nhập kho, phiếu chi, báo cáo thanh toán tiền tạm ứng, giấy báo nợ của
Ngân hàng..
Tài khoản sử dụng : Do đặc điểm ngành nghề và địa bàn hoạt động rộng
khắp, không cố định mà di chuyển theo đội, theo công trình nên Công ty cô
phần Xây dựng An Bình chỉ có hệ thống nhà kho tạm thời do các đội tổ chức và
quản lý, vì vậy phòng kế toán của Công ty sử dụng tài khoản 621 để hạch toán
NVL (ở văn phòng Công ty kế toán chỉ hạch toán trên tài khoản 621 quá trình
xuất NVL do kế toán đội chuyển lên), tài khoản 152 – Nguyên vật liệu chỉ được
sử dụng ở dưới các đội.
2.3.1.1. Khi thu mua và nhập kho vật liệu.
Do đặc điểm của công tác xây dựng cơ bản vật liệu phải được cung cấp
đến chân công trình và được cung cấp từ nguồn mua ngoài là chủ yếu. Số
lượng và đơn giá NVL để thi công công trình được quy định trong thiết kế dự
toán. Giá này được Công ty khảo sát trước tại các Công ty gần công trình và
được thoả thuận trước. Tuy nhiên trên thực tế bao giờ giá ghi trong thiết kế dự
toán cũng cao hơn đôi chút so với giá thực tế để tránh tình trạng có sự biến
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 13
K39


Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
động về giá vật liệu Công ty có thể bị lỗ. Khi nhận thầu công trình, Công ty
thu mua vật liệu trong giới hạn sao cho không quá nhiều gây ứ đọng vốn
nhưng cũng không quá ít gây ngừng sản xuất. Đối với hầu hết các loại NVL,
thì thường do đội tự mua. Những hợp đồng vật tư do đội ký trực tiếp đối với
người cung cấp thì phải có xác nhận của Giám đốc Công ty thì mới có hiệu lực
về mua bán. Nghiệp vụ thu mua NVL do kế toán đội kết hợp với phòng kế
hoạch của Công ty thực hiện. Giá của vật liệu nhập kho được tính theo giá
thực tế trên hoá đơn hoặc trên hợp đồng (thông thường bao gồm cả chi phí vận
chuyển), trong trường hợp có các chi phí khác phát sinh trong quá trình thu
mua được Công ty cho phép hạch toán vào chi phí của chính công trình đó.
Kế toán hạch toán quá trình thu mua NVL được kế toán đội theo dõi chi
tiết, kế toán văn phòng Công ty không theo dõi mà chỉ ghi sổ khi xuất vật liệu.
Khi thu mua vật liệu nhập kho thủ tục được tiến hành như sau :
a- Đối với vật liệu chính sử dụng thi công
Khi vật liệu về đến chân công trình, căn cứ vào hoá đơn GTGT của
người bán, kế toán đội tiến hành kiểm tra khối lượng và chất lượng vật liệu,
ghi số lượng thực nhập và lập “Biên bản đối chiếu thanh toán” có xác nhận của
hai bên. Định kỳ theo thoả thuận của hai bên, thông thường là một tháng, kế
toán đội cùng người cung cấp lập “Bảng kê đối chiếu vật liệu thanh toán” có
xác nhận của hai bên cung cấp và bên nhận vật liệu. Nếu phát hiện thừa thiếu
không đúng phẩm chất, quy cách ghi trên chứng từ, kế toán đội sẽ báo cho cấp
trên biết đồng thời cùng người giao hàng lập biên bản kiểm kê để làm căn cứ
giải quyết với bên cung cấp.

SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 14

K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD

SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 15
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
Bảng số 1:
Hoá đơn (gtgt)
(Liên 2: giao khách hàng)

Mẫu số: 01 - GTKT- 3LL
LP/2010N

Ngày 5 tháng 03 năm 2010

No: 507445

Đơn vị bán hàng: Công ty khai thác đá Tiến Thành
Địa chỉ: Hoa Lư - Ninh Bình


Số tài khoản: ………………..

Điện thoại: …………………….

Mã số: 27 0022671-1

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Duy Thọ
Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng An Bình
Địa chỉ:Tầng 4- Trụ sở công ty licogi 18- Km3- Đường Nguyễn Lương BằngHảI Dương
Số tài khoản: ……………..
Hình thức thanh toán: tiền mặt

Mã số: 01 0010908 9 -1

STT

Tên hàng hoá dịch vụ

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

A

B


C

1

2

3 = 1x2

1

Đá

m3

70

35.285,8

2.470.006

2

Đá 1 x 2

m3

30

43.858


1.315.740

Vận chuyển đến chân
công trình

Thuế suất GTGT: 5%

Cộng tiền hàng:

3.785.746

Tiền thuế GTGT:

1.892.873

Tổng cộng tiền thanh toán:

3.975.033

Viết bằng chữ: ngàn đồng>
Người mua hàng

Kế toán trưởng

SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 1
K39

Thủ trưởng đơn vị
Lớp: KTĐK –



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)

Bảng số 2:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---o0o--biên bản đối chiếu thanh toán
Hôm nay, ngày 5 tháng 03 năm 2010. Tại : Số 28- Đường Lê Lợi- Phúc
Yên – Vĩnh Phúc.
Chúng tôi gồm có:
I - Đại diện bên A (Ban quản lý Công trình Cầu Xuân Hoà - Công ty Cổ
phần xây dựng An Bình)
1. Ông Nguyễn Duy Thọ - Đội trưởng Đội XD
2. Ông Võ Hữu Hoàng - Kế toán đội
II - Đại diện bên B (Công ty khai thác đá Tiến Thành )
1. Ông Võ Hữu Hợp - Chủ nhiệm
Cùng nhau thống nhất đối chiếu các khối lượng đá hộc và đá 1 2 cung
cấp tới chân công trình Cầu Xuân Hoà trong tháng 03 như sau:
1. Khối lượng đá hộc Công ty khai thác đá Tiến Thành cung cấp tới chân
công trình:
70 m3 36.000 đ/m3 = 2.520.000 đồng
2. Khối lượng đá 1 2 Công ty khai thác đá Tiến Thành cung cấp tới chân
công trình:

30 m3 45.000 đ/3 = 1.350.000 đồng
3. Giá trị ban quản lý công trình cầu Xuân hoà - Công ty cổ phần xây
dựng An Bình phải trả cho Công ty khai thác đá Tiến thành là:
2.484.000 + 1.350.000 = 3.834.000 đồng
<Ba triệu tám trăm ba tư ngàn đồng>
Đại diện bên nhận vật liệu
Kế toán
Vật tư
Đội trưởng
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 2
K39

Công ty khai thác đá
Tiến Thành
Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
( Đã ký)

( Đã ký)

( Đã ký)

( Đã ký)

Bảng số 3:

Bảng kê đối chiếu thanh toán

Tên vật liệu: Đá hộc giao tại chân công trình
Tháng 03 năm 2010
I - đại diện bên cung cấp
1. Ông Võ Hữu Hợp - Chủ nhiệm
Địa chỉ: Công ty khai thác đá Tiến Thành - Thị xã Ninh Bình - Tỉnh
NB
Ii - đại diện bên nhận vật liệu

1. Ông : Nguyễn Duy Thọ - Đội trưởng Đội XD - Công ty phần Xây
dựng An Bình
ST

Ngày tháng Số tickê

T

Đơn

Số

Luỹ

vị

lượng

kế

Đơn giá


Thành
tiền

1

3/9/2004

3 tickê

m3

30

2

4/9/2004

6 tickê

m3

14

44

36.000

504.000

3


13/9/2004

2 tickê

m3

11

54

36.000

396.000

4

14/9/2004

5 tickê

m3

5

59

36.000

180.000


5

15/9/2004

2 tickê

m3

5

64

36.000

180.000

6

16/9/2004

2 tickê

m3

5

69

36.000


180.000

Cộng

70

36.000 1.080.000

2.520000

<Hai triệu năm trăm hai mươi ngàn đồng>

đại diện bên cung cấp
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 3
K39

đại diện bên nhận vật liệu
Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
Đội trưởng

Kế toán

Vật tư

Bảng số 4:

Bảng kê đối chiếu thanh toán
Tên vật liệu: Đá 1 2 giao tại chân công trình
Tháng 03 năm 2010
I - đại diện bên cung cấp
1. Ông Võ Hữu Hợp - Chủ nhiệm
Địa chỉ: Công ty khai thác đá Tiến Thành - Thị xã Ninh Bình - Tỉnh
Ninh Bình
Ii - đại diện bên nhận vật liệu
1. Ông : Nguyễn Duy Thọ - Đội trưởng Đội XD - Công ty Cổ phần xây
dựng An Bình
ST

Ngày tháng Số tickê

T

Đơn

Số

Luỹ

vị

lượng

kế

1


15/10/2004

1 tickê

m3

5

2

16/10/2004

1 tickê

m3

5

3

21/10/2004

4 tickê

m3

20

Cộng


Đơn giá

Thành
tiền

45.000

225.000

10

45.000

225.000

30

45.000

900.000

30

1.350.000

<Một triệu ba trăm năm mươi ngàn đồng>

đại diện bên cung cấp

đại diện bên nhận vật liệu

Đội trưởng

(Đã ký)
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 4
K39

Kế toán

Vật tư

( Đã ký)

(Đã ký)
Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
Kế toán đội căn cứ vào “Biên bản đối chiếu thanh toán” và “Bảng kê đối
chiếu vật liệu thanh toán” đã có chữ ký của hai bên và căn cứ vào “Hoá đơn
GTGT” để làm thủ tục nhập vật tư (Phiếu nhập kho).
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu ở phòng kế hoạch
- Liên 2: Chuyển cho văn phòng kế toán Công ty để theo dõi.
- Liên 3: Đơn vị giữ.

SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 5
K39

Lớp: KTĐK –



Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD

Bảng số 5:
Đơn vị: BQL CTCầu Xuân Hoà
Công ty cổ phần xây
dựng An Bình

Phiếu nhập kho
Ngày 05 tháng 03 năm 2010

Mẫu số 01 - VT
QĐ số 15/2006/QDDBTC
Ngày 20/03/2006- Bộ TC
Quyển số: 4
Số
: 13

Họ tên người giao hàng: Võ Hữu Hợp
Theo: ................ Số: .............. Ngày 05 tháng 03 năm 2010
Của: Công ty khai thác đá Tiến Thành
Nhập tại kho: Đội 1 BQL CT Cầu Xuân Hoà- Phúc Yên – Vĩnh Phúc
Đơn vị: Việt Nam đồng
ST
T

Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật

tư (sản phẩm, hàng
hoá)


số

Đơn
vị

A

B

C

D

1

Đá hộc

m3

VAT 5%

Số lượng
Theo Thực Đơn giá
CT nhập
1


Thành
tiền

2

3

4

30

35.285,
8

1.058574
52092
9

1.111.503

1.080.000
Viết bằng chữ: <Một triệu một trăm mười một ngàn năm trăm linh ba đồng>
Nhập ngày 05 tháng 03 năm 2010
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 6
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

ĐHKTQD
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người giao hàng
( Đã ký)
( Đã ký)
( Đã ký)

Thủ kho
( Đã ký)

Thủ trưởng đơn vị
( Đã ký)

b- Đối với câc loại vật tư khác.
Đối với các loại vật tư này thì chỉ cần căn cứ vào các hoá đơn bán hàng,
kế toán đội làm thủ tục nhập kho.
Bảng số 6:
Hoá đơn bán hàng
Mẫu số: 01 - GTKT- 3LL
LP/2010N
(Liên 2: giao khách hàng)
Ngày 10 tháng 03 năm 2010
No: 0700096
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Mạnh Cường
Địa chỉ: 226 -Đường Cù Chính Lan –Thành phố Lào Cai- Tỉnh Lào Cai
Số tài khoản:…………………
Điện thoại: …………………..
Mã số: 27 00123515-1
Họ tên người mua hàng: Trần Trung Kiên
Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng An Bình
Địa chỉ: Tầng 4- Trụ sở công ty licogi 18- Km3- Đường Nguyễn Lương BằngHảI Dương

Số tài khoản:…………………….
Hình thức thanh toán: tiền mặt
Mã số: 01 0010908 9 –1
STT

Tên hàng hoá dịch vụ

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

A

B

C

1

2

3 = 1x2

1

Dây cáp 3


m

300

2.425

727.500

2

Tăng đơ

c

6

24.250

145.500

3

Khoá cáp

c

9

3.880


34.920

4

Nhựa đường

kg

190

2.910

552.900

5

Cọc ga sắt

c

20

9.700

194.000

Thuế suất GTGT: 3%

Cộng tiền hàng:


1.654.820

Tiền thuế GTGT:

49.644

SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 7
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
Tổng cộng tiền thanh toán:
1704.464
Viết bằng chữ: Một triệu bẩy trăm linh tư ngàn bốn trăm sáu tư đồng
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( Đã ký)
( Đã Ký)

Bảng số 7:
Đơn vị: BQL CTThuỷ Điện Bắc Hà
Công ty CP XD An
Bình

Mẫu số 01 - VT

QĐ số 15/2006/QDDBTC
Ngày 20/03/2006- Bộ TC
Quyển số: 7
Số
: 21

Phiếu nhập kho
Ngày 10 tháng 03 năm 2010

Họ tên người giao hàng: Nguyễn Mạnh Hưng
Theo: HĐBH Số: 070096 Ngày 10 tháng 03 năm 2010
Của: Công ty TNHH Mạnh Cường - 226 -Đường Cù Chính Lan –
Thành phố Lào Cai- Tỉnh Lào Cai
Nhập tại kho: Xã Cốc ly- Bắc Hà - Lào Cai
Đơn vị: Việt Nam đồng
ST
T

Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư (sản phẩm, hàng
hoá)


số

Đơn
vị

A

1
2
3
4
5

B

C

D
m
c
c
kg
c

Dây cáp 3
Tăng đơ
Khoá cáp
Nhựa đường
Cọc ga sắt
VAT 3%

Cộng
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 8
K39

Số lượng


Đơn giá

Theo Thực
CT nhập
1

2
300
6
9
210
20

3
2.425
24.250
3.880
2.910
9.700

Thành
tiền

4
727.000
145.500
34920
552.900
194.000
49644


1704464
Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
Viết bằng chữ: <Một triệu bẩy trăm linh tư ngàn bốn trăm sáu bốn đồng>
Nhập ngày 10 tháng 03 năm 2010
Phụ trách cung
tiêu

Kế toán
trưởng

Người giao
hàng

( Đã ký)

( Đã ký)

( Đã ký)

Thủ kho
( Đã ký)

Thủ trưởng
đơn vị
( Đã ký)


2.3.1.2. Khi xuất kho vật liệu
Công ty cô phần Xây dựng An Bìnhlà đơn vị xây dựng với các đội XDCT
đóng trên nhiều địa bàn ngay tại chân công trình nên vật liệu xuất kho chủ yếu
sử dụng cho mục đích xây dựng các công trình theo những hợp đồng mà Công
ty đã ký kết. Để tiện cho việc tính toán giá vật liệu xuất dùng được tính theo
phương pháp nhập trước xuất trước. Nhận mặt bằng thi công công trình nào mới
mua vật liệu dự trữ cho công trình đó ngay tại chân công trình nên việc xác định
giá thực tế xuất kho là tương đối hợp lý và dễ làm. Việc xuất kho vật liệu được
tiến hành theo trình tự sau.
Căn cứ vào nhu cầu vật tư của công trình, kế toán đội có trách nhiệm
cung cấp cho các đội đúng yêu cầu của tiến độ thi công. Kế toán đội sẽ viết
“Phiếu xuất kho” cho công trình theo yêu cầu. Vật tư được định sẵn cho từng
công trình tuy nhiên Công ty không sử dụng phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức
mà vẫn sử dụng phiếu xuất kho vật tư thông thường. Kế toán đội căn cứ vào bản
khoán của từng tổ để theo dõi việc cung cấp và sử dụng vật tư cho công trình.
Các trường hợp xuất vật tư để điều động nội bộ cũng được sử dụng phiếu xuất
vật tư. Phiếu xuất kho có thể lập riêng cho từng thứ vật liệu hoặc chung cho
nhiều thứ vật liệu cùng loại, cùng kho và sử dụng cho một công trình. Nếu vật
liệu xin lĩnh ngoài kế hoạch thì phải được cấp trên ký duyệt.
Phiếu xuất vật tư được lập thành ba liên:
SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 9
K39

Lớp: KTĐK –


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
ĐHKTQD
- Liên 1: Lưu ở phòng kế hoạch

- Liên 2: Chuyển cho văn phòng kế toán Công ty để ghi sổ
- Liên 3: Kế toán đội giữ để ghi sổ theo dõi từng bộ phận

Bảng số 8
Đơn vị: Đội XD- Cầu
Xuân Hoà
Công ty cổ phần xây
dựng An Bình

Phiếu xuất kho
Ngày 11 tháng 03 năm 2010

Mẫu số: 02 - VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006- Bộ TC
Quyển số: 4
Số
:2

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Danh
Lý do xuất kho: Kè đá km 127 - 128
Xuất tại kho: Đội 1 BQL CT Cầu Xuân Hoà- Phúc Yên – Vĩnh Phúc
Đơn vị: Việt Nam đồng
ST
T

Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
tư (sản phẩm, hàng
hoá)



số

Đơn
vị

A

B

C

D

1

Đá hộc

m3

Số lượng

Đơn giá

Thành
tiền

Yêu
cầu


Thực
xuất

1

2

3

4

30

35.285,

1.058.574

8

SV thực hiện: Mai Thị Kim Liên 10
K39

Lớp: KTĐK –


×