Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.56 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH LƯỢNG CHẤT VÀ LUYỆN TẬP (Tiết 1)
I.

MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: Học sinh biết:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
2) Kĩ năng:
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có
liên quan.Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
3) Trọng tâm:
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí.
II.

CHUẨN BỊ:

-GV:Một số bi tập để hình thành công thức hóa học tính số mol cho HS.;-HS: Đọc bài 19
SGK/ 66
III.

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1) Ổn định lớp:GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ
*Bài tập 1: Tính khối lượng mol của:
a.0,5mol H2SO4


b.0,1 mol NaOH

*Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của:
a. 0,5 mol H2

b.0,1 mol O2

Đáp án:
Bài tập 1:
a. M H 2 SO4 = 98g ; m H 2 SO4 =0,5. 98 = 49g

TaiLieu.VN

Page 1


b.mNaOH = 0,1.40 = 4g
Bài tập 2:
a. VH = 0,5.22,4 = 11,2(l )
2

b. VO = 0,1.22,4 = 2,24(l )
2

3) Vào bài mới.
Trong tính toán hóa học, chúng ta thường chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất khí
thành số mol và ngược lại. Các em hãy theo dõi sự chuyển đổi này qua bài học này.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Nội dung

Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất .
-Hướng dẫn HS quan sát lại bài tập 1 phần
kiểm tra bài cũ Muốn tính khối lượng của
1 chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải
làm thế nào ?
-Nếu đặt:
+n là số mol (lượng chất)
+m là khối lượng chất.
Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng
chất ?
-Ghi lại công thức bằng phấn màu.
Hướng dẫn HS rút ra biểu thức tính số
mol (lượng chất).

-Quan sát lại bài tập 1 và
trả lời

I. CHUYỂN ĐỔI
GIỮA LƯỢNG
Muốn tính khối lượng chất: CHẤT VÀ KHỐI
LƯỢNG CHẤT
ta lấy số mol (lượng chất)
nhân với khối lượng mol.
Công thức:
-Biểu thức tính khối lượng
chất:


n=

m = n . M (g)

Trong đó:

-Biểu thức tính số mol

+ n là số mol (lượng
chất)

m
(lượng chất) n =
(mol)
M

Bài tập 3:

-Thảo luận nhóm (5’) để
làm

1.Tính khối lượng của :

Bài tập 3:

a. 0,15 mol Fe2O3
b. 0,75 mol MgO
2.Tính số mol của:
a. 2g CuO


b. 10g NaOH.

-Gv kết luận bài học và cho hs ghi nội

TaiLieu.VN

1.a. m Fe2O3 = 0,15.160 = 24 g

m
(mol)
M

+ m là khối lượng
chất.
Chú ý:
m = n . M (g)

b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g
2.a. nCuO = 2:80 = 0,025
(mol)
b. nNaOH = 10:40 = 0,25

Page 2


dung chính bài học

(mol)
-Hs ghi nội dung chính bài
học


Hoạt động 2:Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc)
-Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 Muốn
tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí
(đktc) chúng ta phải làm như thế nào?
-Nếu đặt:
+n là số mol.
+V là thể tích.
Em hãy rút ra biểu thức tính số mol và
biểu thức tính thể tích chất khí (đktc) ?
Bài tập 4:
1.Tính thể tích (đktc) của:
a.0,25 mol khí Cl2
b.0,625 mol khí CO

-Quan sát bài tập 2 và trả
lời:

I. CHUYỂN ĐỔI
GIỮA LƯỢNG
CHẤT VÀ THỂ
TÍCH KHÍ (đktc)

Muốn tính thể tích của 1
lượng chất (số mol) khí ở
đktc ta lấy số mol nhân với Công thức:
22,4
V
n=
22,4 (mol)

-Biểu thức tính số mol:
Trong đó:
V
n=
(mol)
22,4
+n là số mol.
-Biểu thức tính thể tích
+V là thể tích.
chất khí (đktc):
Chú ý:
V = n . 22,4 (l)
V = n .22,4 (l)
-Thảo luận nhóm (5’)
Bài tập 4:

2.Tính số mol của:

1.a. VCl

a.2,8l khí CH4 (đktc)

2

= 0,25.22,4 = 5,6

(l)

b. VCO = 0,625.22,4 = 14 (l)


b.3,36l khí CO2 (đktc)

2.a. nCH = 0,125 (mol)
4

b. nCO = 0,15 (mol)
2

IV. CỦNG CỐ:-Yêu cầu HS làm bài tập 5:
Hãy điền các số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau:
(g)

V (lít) đktc

Số phân tử

.n (mol)

.m

CO2
N2

TaiLieu.VN

Page 3


SO3
CH4

Đáp án:
(g)

V (lít) đktc

Số phân tử

.n (mol)

.m

CO2

0.01

0.44

0.224

0.06.1023

N2

0.2

5.6

4.48

1.2.1023


SO3

0.05

4

1.12

0.3.1023

CH4

0.25

4

5.6

1.5.1023

IV.

DẶN DÒ

-Học bài.:-Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67
-Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập.
V.

RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

TaiLieu.VN

Page 4


BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH
…VÀ LUYỆN TẬP ( tiết 2)
I)

MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí.
2) Kĩ năng:
- Tính được khối lượng moℓ nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên
quan.- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí.
3) Trọng tâm:
- Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất
- Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lượng các khí
II)

CHUẨN BỊ:

-GV: bài tập để luyện tập bài tập cho hs. ; - HS:+ chuẩn bị bài học trước ở nhà

- Ôn lại bài CTHH, bài mol, bài chuyển đổi gưĩa khối lượng-thể tích và lượng chất.
III)

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1) Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2) Kiểm tra bài cũ:
Bài 1:
-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?
Hãy tính khối lượng của:
+ 0,8 mol H2SO4 ; + 0,5 mol CuSO4
Bài 2:
-Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí ?
Hãy tính thể tích ở đktc của:
+ 0,175 mol CO2 ; + 3 mol N2

TaiLieu.VN

Page 5


Đáp án:
Bài : 1
m=n.M n=

m
; + m H 2 SO4 = 0,8.98 = 74,8 (g) ;+ mCuSO4 = 0,5.160 = 80 (g)
M

*Bài:2

V = n . 22,4  n =

V
; + VCO2 = 0,175.22,4 = 3,92 (l) ; + V N 2 = 3.22,4 = 67,3 (l)
22,4

3.Vào bài mới
Khi học về các bài tập tính toán hóa học về định lượng thường các em sẽ gặp rất nhiều khó
khăn. Để các em có kĩ năng giải loại bài tập này thì tiết học này các em luyện tập để giải một số
bài tập thường gặp.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Xác định CTHH của 1 chất khi biết m và n .
Bài tập 1: Hợp chất A có công thức là:
R2O. Biết 0,25 mol hợp chất A có khối
lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức
của A ?

-Đọc kĩ đề bài tập 1

-GV hướng dẩn: Muốn xác định được
công thức của A ta phải xác định được
tên và KHHH của nguyên tố R (dựa vào
M R)

M R2O =

Muốn vậy trước hết ta phải xác định

được MA .

-Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo
luận nhóm để giải bài tập.

m R2O
n R2O

=

15,5
= 62 (g)
0,25

Mà: M R2O = 2.M R + M O= 2 M R + 16 = 62 (g)
MR =

62 − 16
= 23 (g)
2

?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m R là Natri (Na)
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công Vậy công thức của A là Na2O
thức là: XO2. Biết khối lượng của 5,6l
-Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2:
khí B (đktc) là 16g. Hãy xác định công
VB
5,6
thức của B.
=

= 0,25 (mol)
- nB =
22
,
4
22
,
4
-Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự
như bài tập 1

TaiLieu.VN

Page 6


?Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho
ta biết VB (đktc). Vậy ta phải áp dụng
công thức nào để xác định được nB
-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB.
-Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức
tính MR.

MB =

mB
16
=
= 64 (g)
n B 0,25


Mà:
MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g)
MR = 64 – 32 = 32 (g)
Vậy R là lưu huỳnh (S)
⇒ Công thức hóa học của B là SO2.

-bảng phụ treo ở trên bảng:
-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.

+Đại diện nhóm tự nhận xét
+ Đại diện nhóm khác nhận xét.

IV)

CỦNG CỐ- DẶN DÒ: -Yêu cầu HS làm bài tập sau:

Em hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:
Hỗn hợp khí

.n hỗn hợp

V hỗn hợp

.m hỗn hợp

Hỗn hợp khí

.n hỗn hợp


V hỗn hợp

.m hỗn hợp

0,1 mol CO2 &0,4 mol
O2

0.5 mol

11.2 lít

17.2

0,2 mol CO2 & 0,3 mol 0.5 mol
O2

11.2 lít

18.4

0,1 mol CO2 &0,4 mol
O2
0,2 mol CO2 & 0,3 mol
O2
Đáp án:

-Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 67
-ĐỌC bài 2 SGK / 7,8

TaiLieu.VN


Page 7


V)

TaiLieu.VN

RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Page 8



×