Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TUYỂN 100 câu bài tập TRẮC NGHIỆM Hóa Học từ các CAO THỦ (Phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.68 KB, 12 trang )

TUYỂN CHỌN 100 CÂU TỪ CÁC CAO THỦ (TỪ 101-200)
Câu 101: Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glyxerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy
hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên
với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 144,3 gam.
B. 125,1 gam.
C. 137,1 gam.
D. 136,8 gam
Câu 102: Cho hỗn hợp X gồm Al và Zn vảo dung dịch chứa AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi
kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y vả 20 gam chất rắn Z chứa hỗn hợp kim loại. Cô cạn Y, sau đó
nung phần rắn đến khối lượng không đối, thu được 14,56 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Nếu
cho dung dịch NaOH dư vào Y, thì số mol NaOH phản ứng là 0,7 mol. Phần trăm khối lượng cùa Zn
trong X là
A. 76,2%.
B. 60,1 %.
C. 78,3%.
D. 72,3%.
Câu 103: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ở thể khí không cùng dãy đồng đẳng. Hỗn hợp Y gồm 2 amin
no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hỗn hợp X và Y (nX = nY) cần dùng 1,55 mol
O2, thu được 2,24 lít khí N2 (đktc); CO2 và H2O có tổng khối lượng 63,0 gam. Nếu cho X tác dụng với
dung dịch Br2 thì thấy khối lượng Br2 đã phản ứng là m gam, đồng thời thoát ra một chất khí duy nhất.
Khi cho X tác dụng với AgNO3 không thấy xảy ra phản ứng. Giá trị của m là
A. 8,00
B. 12,0
C. 16,0
D. 24,0
Câu 104: Cho a mol Na và b mol Ba vào 400 ml dung dịch BaCl2 0,3M thu được dung dich X. Dẫn từ
từ tới dư khí CO2 vảo dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trẻn đồ thị sau:

Giá trị của a là
A. 0.36.


B. 0,12.
C. 0.48.
D. 0.24.
Câu 105: Cần bao nhiêu ml dung dịch X gồm : NaOH 0,2M ; KOH 0,1M ; Ba(OH)2 0,5M để sau khi
hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2(đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 3,02 gam so với khối
lượng dung dịch X(biết lượng nước bay hơi không đáng kể)
A. 200 ml.
B. 325 ml.
C. 120 ml.
D. 500 ml.
Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp gồm CH3NH2, CH3CHO và CHC-COOH cần vừa đủ
1,925 mol O2, thu được N2, 2,05x mol CO2 và 1,41 mol H2O. Giá trị của x là?
A. 0,6.
B. 0,8.
C. 1.
D. 1,2.
Câu 107: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3 bằng dung dịch HNO3 loãng
(vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 50,84 gam muối và hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2. Tỉ khối hơi của
29
Z so với He bằng
. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 32,8 gam. Số mol
3
HNO3 phản ứng là
A. 0,74.
B. 0,78.
C. 0,84.
D. 0,86.
Câu 108: Hòa tan hết 18,48 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu
được dung dịch Y chứa 79,16 gam muối và hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, trong đó có một khí
hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,85. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lấy kết tủa nung ngoài

không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26,0 gam rắn khan. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 1,16.
B. 1,22.
C. 1,08.
D. 1,10.
Câu 109: Đốt cháy 0,43 mol X chứa Lys, 2 peptit mạch hở tạo bới Gly, Ala,Val và 3 chất hữu cơ có
dạng CnH2nO2 cần 2,545 mol O2 thì thu được 84,04 g CO2 và 2,44 mol hỗn hợp N2 và H2O. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,43 mol X là
A. 51,24
B. 49,32
C. 44,94
D. 52,18


Câu 110: Cho hỗn hợp H chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm vinyl axetilen, valin và một axit
cacboxylic hai chức, phân tử có 6 nguyên tử Cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol H, toàn bộ sản phẩm
cháy dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng 11,925 gam và có 23,352 lít hỗn
hợp khí thoát ra (đktc). Mặt khác, để hiđro hóa hoàn toàn 83,98 gam H cần 1,5 mol H2 (Ni, t o). Phần
trăm khối lượng của valin trong H gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 42%.
B. 22%.
C. 32%.
D. 12%.
Câu 111: Cho hỗn hợp gồm 0,16 mol Mg và 0,08 mol Al vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,2M và
CuSO4 0,3M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp rắn Y. Cho dung dịch
NaOH dư vào X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 12,8 gam rắn
khan. Giá trị m là:
A. 9,92 gam.
B. 14,40 gam.
C. 11,04 gam.

D. 12,16 gam.
Câu 112: Cho m gam hỗn hợp X gồm a mol Mg, Fe, 3a mol Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa
HCl và KNO3 (với tỉ lệ mol tương ứng là 330 : 53), thu được dung dịch Y chi chứa các muối và hỗn hợp
khí Z gồm NO và H2 có tý khối so với H2 là 31/3. Cho Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,77 mol
NaOH, thu được 110,48 gam kết tủa. Mặt khác, cho Y tác dụng tối đa với 7,68 gam Cu. Phần trăm về
khối lượng của Fe trong X là
A. 30,86%
B. 34,15%
C. 33,28%
D. 31,48%
Câu 113: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp hai hiđrocacbon (có phân từ khối khác nhau nhưng có
cùng số nguyên tử H trong phán tử) thu được 4 mol hỗn hợp X gồm CO2 và H2O có dX/He= 7,75. Vậy số
mol phân ứng cùa hai hidrocacbon không thể là
A. 0,4 và 0,1.
B. 0,3 và 0,2.
C. 0,25và 0,25.
D. 0,125 và 0,375.
Câu 114: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai lìidrocacbon đồng đẳng và phân tử khối của mỗi
hidrocacbon đều không quá 72 đvC thu được hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O có dY/kk = 1268:1247. Vậy X
không thể là
A. CH4 và C4H10.
B. C2H6 và C5H12.
C. C4H10 và C5H12. D. C 3 H 8 và C4H10.
Câu 115: Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp X chứa Fe và Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu
được dung dịch Y và 1,344 lít khí (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y thí có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị
của m là
A. 17,22
B. 18,16
C. 19,38
D. 21,54

Câu 116 : Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có 4 liên kết pi trong phân tử trong đó có một este đơn
chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22
gam E bằng O2 thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234ml dung dịch
NaOH 2,5M thu được hỗn hợp X gồm các axit cacboxylic không no có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử ; hai ancol không no đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no đơn chức có khối lượng
m2 gam. Tỉ lệ m1 :m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 2,7
B. 1,1
C. 4,7
D. 2,9
Câu 117 : X,Y ( MX < MY) là axit no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng; Z là este hai chức tạo bởi
X,Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E gồm X,Y,Z,T ( đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2
( đktc), thu được 14,4 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần 380ml NaOH 0,5M. Biết rằng ở
điều kiện thường T không tác dụng với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng Y có trong E gần nhất với?
A. 18,6%
B. 14,2%
C. 43,5%
D. 45,6%
Câu 118: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan
hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung
dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa
(biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là?
A. 6,72
B. 5,60
C. 5,96.
D. 6,44.
Câu 119: Hòa tan hết 23,20 gam hỗn hợp X gồm Zn (2x mol), Al2O3 (x mol) và FeCO3 trong dung dịch
gồm 0,06 mol KNO3 và a mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 3,136 lít (đktc) hỗn
hợp khí gồm CO2, NO và H2 có tỉ khối so với He là 5,25. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì lượng

NaOH phản ứng tối đa là 1,44 mol, đồng thời thu được kết tủa Z. Giá trị của m gần nhất với


A. 54,0

B. 55,0

C. 55,5

D. 56,0

Câu 120 : Hoà tan 22g hỗn hợp X gồm Fe,FeCO3,Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y
(không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam
NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1:4 ở 00C và áp
suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn oxi và áp suất cuối cùng là 0,6atm. Phần
trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 63,27%
B. 73,82%
C. 60,64%
D. 62,75%

Câu 121 : Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở X,Y,Z (MXtử là 11. Thủy phân hoàn toàn 36,28 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 55,44 gam muối
của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên thu được 20,608 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm
khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 18,19
B. 21,82
C. 10,36
D. 15,57
Câu 122 : Hấp thụ hết V lít CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 2,0M và Na2CO3 1,0M thu

được dung dịch X. Chia X thành 2 phẩn bằng nhau
a)Phần 1 cho tác dụng với CaCl2 dư thu được b mol kết tủa
b)Phẩn 2 cho tác dụng với nước vôi trong dư thu được c mol kết tủa.
Biết 3b = c. Giá trị của V là
A. 1,120lít.
B. 3.360lít.
C. 2.688lít.
D. 4,480lít.
Câu 123: X, Y là hai axit cacboxylic kế tiếp đều đơn chức, không no chứa một liên kết C=C; Z là este
hai chức tạo bởi X, Y và ancol no T (X, Y, Z, T đều mạch hở). Hóa hơi 21,08 gam hỗn hợp E chứa X,
Y, Z, T thì thể tích hơi bằng thể tích của 7,84 gam N2 (cùng điều kiện). Đốt cháy 21,08 gam E với O2
vừa đủ thu được 14,76 gam nước. Hiđro hóa hoàn toàn 0,28 mol E cần 0,14 mol H2 (Ni, t 0) thu được hỗn
hợp F. Đun F với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được phần rắn chứa a gam muối A và b
gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b gần đúng là
A. 2,18
B. 1,82
C. 2,71
D. 2,35
Câu 124 : Cho 48,9 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, MgCO3,Cu(NO3)2 và Mg vào dung dịch
hỗn hợp gồm HCl 2M và NaNO3 0,1M. Sau khi tất cả các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y chứa
97,2 gam chất tan, hỗn hợp khí Z gồm CO2,NO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15 và 4,4 gam hỗn
hợp kim loại không tan. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy có 1,9 mol NaOH tham gia phản ứng và
thu được kết tủa T. Nung T ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 38 gam chất rắn. Phần
trăm khối lượng của Mg đơn chất trong X gần với giá trị nào sau đây nhất:
A. 30%
B. 33%
C. 37%
D. 39%
Câu 125: Cho 2 peptit X, Y (MX < MY) và este Z (X, Y, Z đều mạch hở; X, Y đều được tạo từ Gly và
Ala; Z có không quá 3 liên kết  trong phân tử và được tạo từ phàn ứng giữa axit cacboxylic và ancol).

Đốt chảy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được hiệu số mol CO2 và H2O là 0,06
mol. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,34 gam hỗn hợp E gồm X (x mol), Y (y mol), Z (z mol) trong
dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phán ửng, thu được 1,86 gam ancol T và 72,32 gam hỗn
hợp muối. Phẩn trăm khối lượng của Y trong E là
A. 31,27%.
B. 29,95%.
C. 32,59%.
D. 28,63%.
Câu 126: Cho hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm este đơn chức X và peptit Y (tạo bới các
amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy hết 22,24 gam E dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 173,36 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 54,56 gam.
Mặt khác, đun nóng 22,24 gam E bằng lượng vừa đủ 280 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp
muối Z và 5,52 gam một ancol. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 35.57%.
B. 33.50%.
C. 36.67%.
D. 34.50%.
Câu 127: Hỏa tan hoàn toàn hỗn hợp A chứa CaC2 , Al4C3, Ca, Na vào nước dư thu được dung dịch X và
hỗn hợp khí Y , sản phẩm không có kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 15,3 gam H2O. Mặt khác,
cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, sự biến thiên lượng kết tủa và thể tính HCl được biểu thị theo đồ thị
sau.


Giá trị của a trong đồ thị trên là
A. 0,50
B. 0,48
C. 0,52
D. 0,46
Câu 128: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết
phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và

dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra
41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí
NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27.
B. 29.
C. 31.
D. 25.
Câu 129: Hỗn hợp X gồm axetilen; but-2-en; propilen và H2. Đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp X
thu 19,08 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,2 gam X có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp Y. Cho
toàn bộ Y lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 9,6 gam kết tủa; bình 2 đựng
Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 5,88 gam. Khí thoát ra khỏi bình 2 đem đốt cháy hoàn toàn cần V lít
O2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 32,975 lít
B. 13,758 lít
C. 14,336 lít
D. 21,978 lít
Câu 130: Hỗn hợp X gồm Glu-Ala-Ala, Glu-Ala-Glu-Ala, Glu-Ala-Ala-Glu-Glu và Ala-Ala. Đốt cháy
hết a gam X trong oxi thu được 10,125 gam H2O và 29,7 gam CO2. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng
hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phán ứng xáy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được
chất rắn khan chứa b gam muối. Giá trị cùa b gần nhất với
A. 29.
B. 51.
C. 58.
D. 25.
Câu 131: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được
0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được
4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến
dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,79.
B. 7,09.

C. 2,93.
D. 5,99.
Câu 132: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Ba và BaO vào nước được 0,45 mol H2
và dung dịch Y. Sục từ từ CO2 đến dư vào Y thấy: khi lượng CO2 phản ứng là 0,45 mol thì lượng kết tủa
đạt giá trị cực đại, khi lượng CO2 phản ứng là 0,47 mol thì khối lượng kểt tủa là 34,73 gam. Giá trị của a

A. 49,40.
B. 48,92.
C. 50,94.
D. 54,02.
Câu 133: Hỗn hợp X gồm CHC-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CH2-CH3. Hỗn hợp Y gồm
CH3COOCH=CH2 và HOOC-CH=CHCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 14,54 gam hỗn hợp T chứa x mol X
và y mol Y cần dùng 0,955 mol O2, thu được CO2 và 9,9 gam H2O. Để làm no hoàn toàn x mol X cần
dùng 0,25 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Tỉ lệ x : y là
A. 1 : 1.
B. 4 : 3.
C. 2 : 1.
D. 3 : 2.
Câu 134: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 (trong đó nitơ chiếm 12,6% khôi
lượng). Nung 50 gam X ở nhiệt độ cao đến phân ứng hoàn toàn, thu được 28,5 gam hỗn hợp Y gồm các
oxit. Hòa tan vừa hết Y trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa các muối. Thêm 12 gam Mg
vào Z , sau khi cảc phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.20,9
B.24.5
C.23.3
D.22.1
Câu 135: Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các -amino axit no mạch hở chứa 1 nhóm COOH; Z là este thuần chức cùa glyxerol và 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng axit acrylic. Đốt cháy 0,16
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z có ti iệ mol tương ứng 1 : 2 : 5 bằng 1 lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 196,0 gam kểt tủa; đồng thời



khối lượng bình tăng 112,52 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,688 lít (đktc). Mặt khác đun
nóng 64,86 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được lượng muối là:
A. 78,24 gam.
B. 87,25 gam.
C. 89,27 gam.
D. 96,87 gam.
Câu 136: Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X, Y, Z, có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn
toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết
peptit trong 3 phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là amino axit no có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH
trong phân tử.. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị
của a gần nhất với
A. 0,65
B. 0,69
C. 0,67
D. 0,72
Câu 137: A và B là hai α-amino axit đều chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Phân
tử B nhiều hơn A một nhóm -CH2. Tetrapeptit M được tạo thành từ A, B và axit glutamic. Hỗn hợp X
gồm M và một axit no, hai chức, mạch hở (N). Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch
NaOH 2M thu được hỗn hợp muối Y. Nung nóng Y trong O2 dư thu được Na2CO3, 13,664 lít khí CO2,
7,74 gam H2O và 0,896 lít N2. Cho biết MN > 90, thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng muối của amino axit B trong hỗn hợp Y là
A. 2,96 gam
B. 3,54 gam
C. 2,34 gam
D. 4,44 gam.
Câu 138: Hỗn hợp E gôm ba peptit X, Y, Z đêu mạch hở với MX < MY < MZ, ti lệ mol tương ứng lả
2:8:1. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong KOH vừa đũ, cô cạn chỉ thu được (m + 54,28) gam muối Ala
và Val. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đũ thu được K2CO3, 0,52
mol N2 và 185,44 gam hỗn hợp CO2 vả H2O. Biết tổng sổ nguyên tứ oxi và nitơ trong 3 peptit là 29, số

liên kết peptit của mỗi peptit không nhỏ hơn 3 và Y có số liên kết peptit lớn nhất, số nguyên từ hiđro có
trong một phân tử Z là
A. 27.
B. 30.
C. 34.
D. 38.
Câu 139: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung
dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M
thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20
gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được chất rắn khan T. Nung T trong không khí đến khối
lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,9.
B. 8,2.
C. 7,6.
D. 7,9.
Câu 140: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ
thu được dung dịch muối X. Cho hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào X, kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Dung dịch Y phản ứng tối đa 35,2 gam NaOH, lấy kết
tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam hai oxit. Giá trị
của m là:
A. 14,08 gam.
B. 11,84 gam.
C. 15,20 gam.
D. 13,52 gam.
Câu 141: Nhiệt phân hỗn hợp gồm Mg và 0,16 mol Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau
một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn
toàn X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 1,12 mol HCl, thu được dung dịch Z và 0,08 mol hỗn hợp khí T
gồm hai đơn chất khí. Tỉ khối của T so với He bằng 2,125. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là

A. 59,96.
B. 59,84.
C. 59,72.
D. 59,60.
Câu 142: Nung nóng hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe; 16,0 gam Fe2O3 và m gam Al trong khí trơ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một cho
vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 4a mol khí H2. Phần hai cho vào dung dịch NaOH dư, thu
được a mol khí H2. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 7,02.
C. 5,40.
D. 3,51.
Câu 143: Khử hoàn toàn 19,6 gam hỗn hơp gồm Fc2O3 và CuO cần dùng 0,3 mol khí CO nung nóng,
thu được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được
khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 8,08 gam chất rắn không tan. Giá trị cùa a là


A. 0.38.
B. 0.36.
C. 0.32.
D. 0.44.
Câu 144: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,1 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A,
trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 10 gam Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5) và 7,8 gam hỗn hợp kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất điện phân là
100%. Giá trị của t là:
A. 0,60.
B. 1,00.
C. 0,25.
D. 1,20.
Câu 145: Hòa tan hết 5,2 gam hỗn hợp FeS2, FeS và Cu vào a mol HNO3, sản phẩm thu được gồm

dung dịch X và 3,36 lít khí Y (đktc) chứa một khí duy nhất. Nếu nhỏ dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch
X thì thu được 11,65 gam kết tủa. Dung dịch X hòa tan tối đa 1,92 gam Cu. Biết trong các quá trình trên,
sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của a là:
A. 0,28.
B. 0,24.
C. 0,32.
D. 0,60.
Câu 146: X,Y,Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ Ala và Val.Khi đốt cháy X,Y với số mol bằng nhau
thì đều được lượng CO2 là như nhau.Đun nóng 37,72g hỗn hợp M gồm X,Y,Z với tỷ lệ 5:5:1 trong dung
dịch NaOH thu được T chưa 2 muối có số mol lần lượt là 0,11mol và 0,35mol.Biết tổng số mắt xích của
X,Y,Z bằng 14.Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với
A. 14%
B. 8%
C. 12%
D. 18%.
Câu 147: Hỗn hợp M chứa 2 peptit X và Y (hơn kém nhau một liên kết peptit). Cho 44,47 gam M phản
ứng với đủ với dung dịch chứa 0,54 mol NaOH thì thu được 61,21 gam hỗn hợp Z chứa các muối cúa
axit glutamic. lysin. alanin và valin. Cho Z phàn ứng với lượng dư dung dịch HCl thi thấy lượng HCl
phản ứng là 1,01 mol. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 1,54 mol CO2. Phần trăm khối lượng của peptit có
phân tử khối lớn hơn trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75%
B. 43%
C. 39%
D. 60%
Câu 148: Sục từ từ CO2 vào 200ml dung dịch X có chứa NaOH và Ba(OH)2, thu được kết quả được
biểu diễn bằng độ thị dưới đây

Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X vào dung dịch Y chứa 0,05 mol Al2(SO4)3 1M, khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 34,2.
B. 31,08.

C. 6,24.
D. 35,76.
Câu 149: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch Y trong đó có chứa 9,75 gam FeCl3 và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc). Nhỏ lượng dư
dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam
kết tủa. Giá trị m là:
A. 78,23.
B. 74,45.
C. 109,01.
D. 80,39.
Câu 150: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Fe3O4. Fe2O3, Fe và Cu (trong đó oxi chiếm 16% về khối
lượng) bằng 800 ml dung dịch HCl 2,0M thấy thoát ra 1,344 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung
dịch X và 0,2145m gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, kết thúc phản ứng
thu được khi NO (sán phẩm khứ duy nhất) và 281,44 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau
đây ?
A. 66.
B. 68.
C. 65.
D. 67
Câu 151: Hỗn hợp X gồm Fe3O4. FeO vả Cu (trong đỏ nguyên tố oxi chiếm 20% theo khối lượng), cho
m gam X tác dụng với 700 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,08m gam chất
rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khi NO (sán phấm khứ duv nhất của N+5) vả
211,7 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị cùa m là


A. 40.
B. 48.
C. 32.
D. 28.
Câu 152: Hiđro hòa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit mạch hở, thu được hỗn hợp Y. Cho Y

vào bình đựng Na (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 11,2 lít H2 (đktc) và hỗn hợp rắn Z. Đốt
cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, H2O và 16,5 gam CO2 . Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng hoãn
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được a gam kết tủa Giá trị của a là
A. 86,4.
B. 97,2.
C. 108,0
D. 129,6.
Câu 153: Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH
28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn Z. Đốt
cháy hoàn toàn Z, thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O Mặt khác, cho 0.15 mol X vào
dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng tối đa là
A.0,18
B. 0,21.
C. 0,24.
D. 0,27.
Câu 154: Hòa tan hết 18,38 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O vào nước thu được dung dịch Y và
0,896 lít khí H2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y, tạo thành dung dịch Z và
m gam kết tủa. Đun nóng để cô cạn dung dịch Z thu được a gam rắn khan. Mặt khác, cho Y vào dung
dịch Al2(SO4)3 dư tạo thành 31,62 gam kết tủa. Tổng giá trị (m+a) gần với giá trị nào nhất:
A.27
B.26
C.30
D.28
Câu 155: Nung hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỉ khối hơi so với H2 là 6 với Ni thu được hỗn
hợp khí Y. Khí Y phản ứng vừa đủ với 0,1 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 15,98 gam kết
tủa và 12,096 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 3 hiđrocacbon và hiđro (Z có tỉ khối hơi so với H2 là 4). Hiệu
suất phản ứng cộng hiđro của vinylaxetilen là
A. 33,33%.
B. 62,50%.
C. 25,00%.

D. 37,50%.
Câu 156: Hỗn hợp E gồm 1 ankin và H2 có tỷ lệ mol 1:1. Đun nóng E một thời gian được hỗn hợp F có
tỷ khối so với He là 5,04. Nếu lấy 0,75 mol F dẫn lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư
thu được m gam kết tủa và bình 2 đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 8,4 gam. Giá trị của
m là
A. 36,0
B. 54,0
C. 72,0
D. 51,6
Câu 157: Cho 21,68 gam hỗn hợp gồm Na và K vào dung dịch H3PO4, thu được dung dịch X chứa các
muối và 8,064 lít khí H2 (đktc). Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu được 34,0
gam muối khan. Cho dung dịch CaCl2 dư vào phần 2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 20,56 gam
B. 24,04 gam
C. 12,40 gam
D. 16,32 gam
Câu 158: Cho 7,84 lít khí NH3 (đktc) phản ứng hết với dung dịch H3PO4 thu được dung dịch X. X phản
ứng được với tối đa 420 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch
X là
A. 19,67g.
B. 14,9g.
C. 20,02g.
D. 14,70g.
Câu 159: Hòa tan hoàn toàn 16,0 gam hỗn hợp rắn X gồm FeS2 và Cu2S trong 120 gam dung dịch
H2SO4 98%, đun nóng thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho BaCl2
dư vào dung dịch Y thu được 139,8 gam kết tủa. Giá trị của V là.
A. 17,92 lít.
B. 20,16 lít.
C. 16,80 lít.
D. 22,4 lít.

Câu 160: Nung nóng hỗn hợp H gồm CuCO3.Cu(OH)2 (2x mol) và (NH4)2CO3 (x mol) trong một bình
kín, đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì thu được 21,76g rắn X; hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn toàn
bộ Y qua bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M, khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng dung
dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu ?
A. tăng 3,440 gam.
B. giảm 4,892 gam.
C. giảm 3,440 gam.
D. tăng 4,892 gam.
Câu 161: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng tối đa với a mol HCl, thu được
dung dich Y Cho Y tác dụng hoàn toàn với 56 gam KOH (dư), cô cạn dung dịch sau phản ửng thu được
93,7 gam rắn. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 16,128 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 29,3.
B. 36,6.
C. 43,9.
D. 24,4.
Câu 162: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm Na, K, Ba và Al (Ba chiếm 59,617% về khối lượng)
vào nước được dung dịch X và thoát ra 0,25 mol H2. Thêm dung dịch chứa 0,16 mol H2SO4 vào X thu


được dung dịch chứa a gam muối sunfat và kết tủa Z. Lọc lấy Z rồi nung đến khối lượng không đổi thu
được 14,71 gam rắn. Giá trị của (m + a) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23.
B. 24.
C. 25.
D. 26.
Câu 163: Hoà tan hoàn toàn 16,19 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca, Al vào một lượng nước dư thu được
dung dịch Y và 10,192 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z lấy phần rắn thu được nung đến phản ứng hoàn toàn thấy còn
lại 42,09 gam trong đó chứa một oxit kim loại. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 25

B. 16
C. 23
D. 27
Câu 164: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng
hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng
với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khi z qua dung dịch
brom dư thấy có 8,0 gam brom phân ứng. Giá trị của a là
A. 9,875
B. 10,53
C. 11,29
D. 19,75
Câu 165: Hỗn hợp X gồm triolein, glyxin, lysin, axit glutamic; trong đó tỷ lệ khối lượng của Nitơ và
Oxi tương ứng là 5:16. Đun nóng 37,74g X cần dùng tối đa dung dịch chứa 11,2g NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được glixerol có khối lượng m gam và hỗn hợp Y gồm các muối. Đốt cháy hoàn
toàn Y cần dùng 2,355 mol O2, thu được Na2CO3 và 3,35 mol hỗn hợp gồm CO2,H2O và N2. Giá trị của
m là
A. 3,68.
B. 3,22.
C 4,14.
D 2,76
Câu 166: Hỗn hợp E gồm 0,1 mol một -amino axit (X) no, mạch hở, chứa một nhóm -NH2, một nhóm
-COOH và 0,02 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần a mol O2, sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2 M, thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch
chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y, thu được 9,856 lít CO2 (đktc). Đốt 0,04a mol đipeptit mạch hở cấu
tạo từ X cần X mol O2. Giá trị của X là
A. 0,441.
B. 0,556.
C. 0,144.
D. 0,277.
Câu 167: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng 1,02

mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 61,98 gam. Nếu cho 0,15 mol X trên vào dung dịch
AgNO3/NH3 đun nóng (dùng dư), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,72
B. 25,92
C. 17,28
D. 21,6
Câu 168: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na, Al2O3 chỉ thu được dung
dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ
thị dưới đây

Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 76.
B. 75.
C. 73.
D. 78.
Câu 169: Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của amino axit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu
được một muối duy nhất và 2,688 lít khí T (ở đktc) có tỷ khối hơi so với H2 nhỏ hơn 15. Mặt khác, nếu
cho 19,3 gam hỗn hợp E tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,52
B. 35,12
C. 30,64
D. 34,60
`
Câu 170: Hỗn hợp X gồm glyxin. alanin, valin, metylamin và trimetylamin. Đổt cháy hoàn toàn 0,18
mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,615 mol O2. Sản phầm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol


CO2 là 0,40 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phán ứng. Giá
trị của a là
A.0.06.

B.0.07.
C.0.08.
D.0.09.
Câu 171: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hóa hơi m gam
X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,195 mol CO2. Phần trăm số mol C2H5OH trong hỗn hợp là
A. 60%.
B. 50%.
C. 70%.
D. 25%.
Câu 172: Hỗn hợp X gồm ctilen, propen, butađicn và axetilcn có ti khối so với He bằng 8,15. Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol X cân dùng 0,67 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, 0,2 mol X phản ứng tối đa
với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là
A 350.
B.700.
C. 600.
D. 300.
Câu 173: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa đipeptit, tripeptit (chỉ được tạo bởi Gly, Ala, Val) và 0,02
mol metyl fomat cần vừa đủ 15,68 lít khí O2 ở đktc thu được 24,64 gam CO2. Mặt khác thủy phân hoàn
toàn lượng X trên bằng dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 15,86
B. 18,56
C. 19,68
D. 18,96
Câu 174: Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin no đơn chức
mạch hở bằng một lượng oxi vừa đủ thu được 1,7 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ toàn bộ
hỗn hợp Y vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 76 gam kết tủa. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được 69,85 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 51.

B. 52.
C. 20.
D. 21.
Câu 175: Hỗn hợp M gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở X, Y và một hiđrocacbon Z. Đốt cháy hoàn
toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức của Z là
A. C3H6.
B. CH4.
C. C2H4.
D. C2H6.
Câu 176: Cho hỗn hợp X gồm Cu,FeO, Fe3O4 (trong đó số mol FeO =0,25 số mol hỗn hợp X). Hòa tan
hoàn toàn 27,36g X trong dung dịch NaNO3 và HCl thu được 0,04 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của
NO3-) và dung dịch Y chỉ chứa 58,16 g muối clorua. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được
m(g) kết tủa. Giá trị của m là
A. 100,45.
B. 110,17 .
C. 106,93
D. 155,72
Câu 177: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetilen; 0,06 mol anđehit axetic; 0,09 mol vinylaxetilen và 0,16
mol hidro. Nung X với xúc tác Ni, sau 1hời gian thu được hỗn hop Y có tỉ khối hơi so với H2 là 21,13.
Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa Z
gồm 4 chất có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 300ml dung
dịch brom 0,1M. Gía trị của m gần nhất với giá trị nào
A. 27
B. 26
C. 29
D. 25
Câu 178: Sục 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH xM thu được dung dịch X chứa
NaHCO3 và Na2CO3. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml dung dịch chứa HCl xM và H2SO4 xM thu
được khí CO2 và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được 35,84 gam kết tủa. Giá trị của x
là.

A. 1,0M
B. 1,4M
C. 1,2M
D. 0,8M
Câu 179: Cho hỗn hợp gồm Na, Ba và Al vào nước dư tới phán ứng hoàn toàn, thu được dung dịch E và
một phần chất rắn không tan. Khi cho từ từ dung dịch H2SO4 vào E, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa
vào số mol H2SO4 được biểu diễn theo đồ thị sau:


Giá trị của a trên đồ thị là
A. 0,28.
B. 0,16.
C. 0,24.
D. 0,18.
Câu 180: Hòa tan hết 34,32 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO trong nước dư, thu được 3,584 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X có chứa 16,0 gam NaOH. Sục 0,48 mol khí CO2 vào dung dịch X, lọc bỏ
kết tủa, thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 0,25M
và NaHSO4 0,25M thấy thoát ra V lít khí (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là.
A. 1,568 lít
B. 3,360 lít
C. 2,688 lít
D. 2,240 lít
Câu 181: Cho 33,57 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được 3,36 lít khí H2
(đktc) và dung dịch X có chứa 16,8 gam NaOH. Sục 0,48 mol khí CO2 vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa
thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml dung dịch HCl 1,2M và NaHSO4 0,9M thấy
thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là.
A. 7,168 lít.
B. 7,392 lít.
C. 8,064 lít.
D. 7,840 lít.

Câu 182: Dung dịch Z gồm Na2CO3 0,4M, KHCO3 xM. Thêm từ từ 0,5 lit dung dịch Z vào 500ml dung
dịch HCl 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được khí và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào
dung dịch Y sau phản ứng hoàn toàn thu được 78,8g kết tủa. Giá trị x là:
A. 1,2.
B. 1,6.
C. 0,8.
D. 2.
Câu 183: Thổi 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH xM thu được 100 ml dung dịch X
chứa 2 muối. Cho từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml dung dịch chứa HCl 0,12M và H2SO4 thu được
0,896 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được 6,397 gam kết tủa. Giá trị
của x là:
A. 1,0M
B. 1,2M
C. 0,8M
D. 1,5M
Câu 184: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2; y mol NaOH và x
mol KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có
kiềm dư) và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x : y là
A. 2 : 3.
B. 8 : 3.
C. 49 : 33.
D. 4 : 1.
Câu 185: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa NaOH 0,5M và Na2CO3 0,2M thu được dung
dịch X chứa 2 muối có cùng CM. Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 xM vào X thu
được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 113,75 gam kết tủa. Giá
trị V là:
A. 11,2.
B. 8,96.
C. 10,08.
D. 6,72.

Câu 186 : Đốt cháy hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi, sau một thời gian, thu được 11,04 gam hỗn hợp X
gồm các oxit và kim loại còn dư. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa H2SO4 15,19% và NaNO3
4,25%. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat của kim loại và hỗn
hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,375. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu
được 90,67 gam kết tủa. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được
86,63 gam rắn khan. Nồng độ phần trăm của muối Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 3,0%.
B. 4,0%.
C. 3,5%.
D. 4,5%.
Câu 187: Cho từ từ X mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 51,08%.
B. 42,17%.
C. 45,11%.
D. 55,45%.
Câu 188: Thổi 10,08 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1,75M và KOH 2M thu được
dung dịch X. Cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl xM và H2SO4 yM vào dung dịch X thu được 5,6
lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 86,0 gam kết tủa. Tỉ lệ x :
y là:
A. 2 : 1.
B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 4.
Câu 189: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH x mol/l và KOH y mol/l thu được
dung dịch X chứa 4 muối. Cho từ từ 100 ml dung dịch chứa HCl 1,2M và H2SO4 x mol/l vào dung dịch

X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 61,26
gam kết tủa. Tỉ lệ của x : y là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2
C. 1 : 1.
D. 2 : 3.
Câu 190: Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaOH
thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Mặt khác rót từ từ dung dịch chứa 0,31 mol HCl
vào dung dịch hỗn hợp X cũng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y là
A. 4 : 3
B. 5 : 4
C. 6 : 5
D. 7 : 6
Câu 191: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch NaAlO2 a mol/lít và NaOH b
mol/lít. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa số mol Al(OH)3 tạo ra và số mol HCl được mô tả như hình vẽ
sau:

Tỉ lệ a : b gần nhất với:
A. 1,75.
B. 1,32.
C. 1,48.
D. 0,64.
Câu 192: Cho 53,35 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, Na và Ba vào 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M và
HCl 0,6M. Sau khi tất cả các phản ứng xày ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 34,65 gam chất tan,
kết tủa Z và 5 gam hỗn hợp khí T. Lọc Z rồi đem nung đến khối lượng không đổi trong không khí thu
được 26,95 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Ba trong X gần nhất với
A. 51,41%.
B. 64,22%.
C. 57,87%.
D. 62,94%.

Câu 193: X, Y (MX < MY) là hai peptit, mạch hở đều được tạo bởi glyxin, alanin và valin, Z là một este
no, đa chức, mạch hở. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp H gồm X,Y,Z trong 1 lít dung dịch NaOH 0,5M vừa
đủ thu được 7,36 gam một ancol A và dung dịch B chứa 4 muổi. Cô cạn dung dịch B thu được 50,14
gam muối khan .Đốt cháy hết cùng lượng H trên cần vừa đù 1,975 mol khí O2 . Biết trong H có mN : mO
= 119:304 , X,Y,Z có cùng số nguyên từ cacbon và X,Y có tổng số mol là 0,1 mol .Phần trăm khối
lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong B gần nhất với giá trị nào :
A. 46,4%.
B.23,2%.
C.39,8%.
D.30,6%.
Câu 194 : Hòa tan 10,39 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 0,75 lít dung dịch HNO3 1M
thu được khí và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,96 gam Fe, thu được khí và dung dịch Z.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối trong Z là


A. 81 gam.
B. 90 gam.
C. 72 gam.
D. 54 gam.
Câu 195: X, Y (MX < MY) là hai peptit, mạch hở đều được tạo bởi glyxin, alanin và valin, Z là một este
đa chức, mạch hở, không no chứa một liên kết C=C. Đun 20,78 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z trong dung
dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1,36 gam hỗn hợp ancol F và 28,52 g muối khan T. Đốt cháy hoàn toàn T
thu được 13,25 g Na2CO3. Đốt cháy hết 20,78 g E cần vừa đủ 1,14 mol O2. Biết X, Y, Z có cùng số
nguyên tử cacbon. Phần trăm về khối lượng của ancol có phân tử khối lớn nhất trong F gần nhất với:
A. 46%.
B. 40%.
C. 52%.
D. 43%.
Câu 196: X là hỗn hợp nhiều peptit mạch hở ( được tạo bởi Gly, Ala, Val, Glu và Lys) , Y là amin no
đơn chức mạch hở, Z là este no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp T gồm (X,

Y ,Z và 0,02 mol tristearin ) cần vừa đủ 3,47 mol O2 thủ được 5,18 mol gồm CO2, H2O, N2 ( trong đó số
mol H2O gấp 12,2 lần số mol N2) . Biết rằng trong T số mol Y bằng tổng số mắt xích Glu trong X . Khối
lượng tương ứng với 0,12 mol T là ?
A. 40.18
B. 50.24
C. 62.12
D. 48.81
Câu 197: Dung dịch X chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3. Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch
X ta có đồ thị sau

Hấp thụ 0,2018 mol CO2 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH thu được dung dịch Y.
Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 35,1054
B. 33,1354
C. 33,1945
D. 35,1645
Câu 198: Hấp thụ từ từ cho đến hết x mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH và b mol
Ba(OH)2 ta có đồ thị sau

Hấp thụ x mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ba(OH)2, 0,5b mol NaOH và 0,5b mol KOH
thu được kết tủa và dung dịch X chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 36,688
B. 39,566
C. 37,655
D. 38,244
Câu 199: Hỗn hợp X gồm một este đơn chức và một este hai chức đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa
một loại nhóm chức. Cho 32,48 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa hết
lượng NaOH dư sau phản ứng cần 0,16 mol dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 41,32 gam hỗn hợp Z gồm hai muối. Tỉ khối của Y so với metan là
4,4125. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là

A. 18,46%.
B. 20,70%.
C. 27,60%.
D. 21,10%.
Câu 200: Hòa tan hoàn toàn 5,82 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe vào dung dịch chứa 0,06 mol FeCl3
và 0,2 mol CuCl2. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch X và 11,52 gam rắn Y. Cho dung
dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 24 gam; thu được kết tủa Z. Nung toàn bộ Z ngoài
không khí đến khối lượng không đổi, thu được x gam rắn khan. Giá trị cua x là
A. 14,80.
B. 22,00.
C. 15,82.
D. 16,42.



×