Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

TUYỂN 100 câu bài tập TRẮC NGHIỆM Hóa Học từ các CAO THỦ (Phần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.84 KB, 13 trang )

TUYỂN 100 CÂU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪ CÁC CAO THỦ HOÁ (TỪ 201 - 300)
Câu 201: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết
tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết
560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam.
B. 7,88 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,85 gam.
Câu 202: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư thu được dung dịch X và a
mol khí H2. Sục CO2 từ từ đến dư vào X. Khối lượng kết túa BaCO3 tạo thành (m gam) phụ thuộc vào số
mol CO2 (n mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của m là
A. 21,40 gam.
B. 25,12 gam.
C. 24,20 gam.
D. 22,40 gam
Câu 203: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 trong đó oxi chiếm 11,285% khối lượng hỗn hợp . Hoà
tan m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được thì thu được dung dịch Y và 2,688 lít khí (đktc) thoát ra.
Hấp thụ khí CO2 từ từ cho đến dư ta có đồ thị sau

Giá trị của m gần nhất với :
A. 65,5
B. 66,0
C. 65,0
D. 64,5
Câu 204: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây ở anot thoát ra 3,136 lít hỗn hợp
khí. Nếu tiếp tục điện phân với là thời gian 2t giây nữa thì dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấy khối
lượng tăng 11,52 gam; đồng thời thu thêm 13,44 lit hỗn hợp khí thoát ra ở cả 2 cực. Các khí đều đo ở
đktc. Giá trị m là


A. 35,82
B. 34,98
C. 37,74
D. 40,72
Câu 205: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm đivinyl oxalat và triolein. Hiđro hóa
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m1 gam X và m2 gam Y cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, t0 ), thu được
hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 1,61 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,26 mol H2O. Nếu lấy m1
gam X tác dụng với NaOH vừa đủ, thu được (m1 + 5,28) gam muối. Giá trị của a là
A. 0,11
B. 0,09.
C. 0,12.
D. 0,10.
Câu 206: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, tinh bột và tetrapcptit (được
tạo thành tu Gly, Ala và 1 gốc Glu) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng đựng nước vôi trong
dư thấy xuất hiện 360 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 143,1 gam. Mặt khác cũng cho m gam
X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp Y gồm NaOH 1,25M và KOH 1,25M thu được 26,8
gam hỗn hợp muối Z. Giá trị của m gần nhất với?
A. 104 gam.
B. 103 gam.
C. 102 gam.
D.101 gam
Câu 207: Hỗn hợp Q chứa a mol đipeptit X và b mol tripeptit Y(đều no, do các aminoaxit no,mạch
hở,có 1 nhóm NH2 tạo nên,với a:b=2:3) Biết m gam Q tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH


1M,thu được muối của aminoaxit R; 2,91g muối của Gly; 8,88g muối của Ala. Nếu đốt cháy hoàn toàn
m gam Q thì thể tích CO2 thu được là 8,96 lít (đktc) . Giá trị của m là
A.9,68
B.10,55
C.10,37

D.10,87
Câu 208: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở bằng một
lượng khí O2 (vừa đủ) thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam.Giá trị của m
là :
A. 7,32
B. 6,46
C. 7,48
D. 6,84
Câu 209: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một peptit Y (biết số nguyên tử nitơ trong X, Y
lần lượt là 4 và 5, X và Y chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng NaOH vừa đủ, cô
cạn thu được (m+23,7) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng O2 vừa
đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi F qua bình đựng
NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 84,06 gam so với ban đầu và có 7,392 lít một khí duy nhất
(ở đktc) thoát ra, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp
E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 58,8%.
B. 49,3%.
C. 53,1%.
D. 41,2%.
Câu 210: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dăy đồng đăng cùa metylamin. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình
đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X
trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất cùa m là
A. 46
B. 48
C. 42
D. 40
Câu 211: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn
toàn 18,76 gam X bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 1,04

mol. Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi có trong X là 58,00%. Phần trăm khối lượng của axit trong
X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 28.
C. 45.
D. 50.
Câu 212: Đốt cháy hoàn toàn m1 gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai
ancol trong đó có một ancol có đồng phân hình học) cần vừa đủ 16,8 lít khí O2 (đktc), thu được 1,2 mol
hỗn hợp CO2 và H2O. Cho m1 gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m2 gam chất rắn khan. Giá trị của m2 là
A. 13,4.
B. 16,6.
C. 27,8.
D. 21,4.
Câu 213: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetylen; 0,06 mol axetanđehit; 0,09 mol vinylaxetylen và 0,16 mol
hiđro. Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 là
21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm
4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30 ml dung
dịch brom 1M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?.
A. 27
B. 29
C. 26
D. 25
Câu 214: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp: metyl acrylat, etylen glicol, axetandehit, ancol metylic cần dùng x
mol O2 thu được 0,38 mol CO2. Giá trị x là
A. 0,435
B. 0,445
C. 0,455
D. 0,465
Câu 215: Đốt cháy 0,4 mol hỗn hợp C3H6O, C2H6O2, C4H8O2, C4H6 bằng lượng vừa đủ V lít O2 thu

được 1,34 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Tính giá trị của V (các khí đều đo ở đktc).
A. 39,424
B. 39,648
C. 38,976
D. 38,752
Câu 216: Đốt cháy hoàn toàn 35,1 gam hỗn hỗn X chứa hai este đều mạch hở cần dùng 1,905 mol O2,
thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,1 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn
hợp Y chứa hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon có khối lượng 12,18 gam và hỗn hợp gồm
hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh; trong đó có a gam muối A và b gam muối
B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là:
A. 0,20
B. 0,18
C. 0,19
D. 0,21
Câu 217: Cho hỗn hợp T gồm: Al, Cu, ZnO, Fe(NO3)2 phản ứng với 1,21 mol dung dịch HC1, kết thúc
phàn ứng thu được dung dịch X chi chứa 64,065 gam muối và hỗn hợp khí gồm: H2 (0,03 mol), NO (2x


mol) và N2O (3x mol). Cho X tác dụng với Na2S dư, sau phán ứng thu được 40,73 gam hỗn hợp kết tủa.
Biết rằng, trong T ti lệ mol lần lượt ZnO, Fe(NO3)2 là 1 : 2,1. Mặt khác, cho X phản ứng với NaOH dư
thì thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị gần nhất của m là
A. 11.
B. 16.
C.21.
D. 26.
Câu 218: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng hết với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3, thu được
dung dịch X (không chứa NH4+) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất
trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối
lượng không đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất
với giá trị nào sau đây?

A. 18,5
B. 18,9
C. 19,3
D. 19,7
Câu 219: Hỗn hợp X gồm vinyl acrylat, đivinyl oxalat và x mol etylen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol X cần dùng 0,89 mol O2, sán phâm cháy gồm CO2 và H2O. Giá trị cùa X là
A. 0,06.
B. 0,08.
C. 0,07.
D. 0,09.
Câu 220: Cho 33,2 gam hỗn hợp X gồm Fe,Fe3O4, Cu,CuO vào 500ml dung dịch HCl 2M thu được 1,6
gam chất rắn, 2,24 lít H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 0,56 lít
khí NO và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 173,2
B 154,3
C. 143,5
D. 165,1
Câu 221: Hỗn hợp X gồm các amin no và các hiđrocacbon không no (hiđro chiếm 3/29 khối lượng X,
các chất trong X đều mạch hở). Lấy lượng hiđrocacbon có trong m gam X tác dụng với nước Br2 thì thấy
có 76,8 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy 0,16 mol X cần dùng 11,76 lít O2 (đktc), thu được CO2,
H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và N2 là 17,24 gam. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây?
A.15,62
B.12,85
C.12,75
D.15,82
Câu 222: Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với
cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 5790 giây thì dừng điện phân. Cho 0,25 mol bột
Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy
nhất); đồng thời còn lại 10,86 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là
A. 1,80

B. 1,90
C. 1,75
D. 1,95
Câu 223: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Ba và Na vào 400 ml dung dịch FeCl3 x (mol/l) và CuCl2 y (mol/l).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,032 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung
dịch X chỉ chứa 2 muối và 15,24 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 2
B. 1 : 1
C. 1 : 2
D. 2 : 3
Câu 224: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol
tương ứng 3 : 2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y
chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X.
Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi
dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 4,5
B. 6
C. 5,36
D. 6,66
Câu 225: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit z đêu mạch hò bằng
lượng vừa đù dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của
alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trong O2 vừa đù, thu được hỗn
hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng cùa CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là
A. 16,78.
B. 33,56.
C. 24,24.
D. 36,92.
Câu 226: Cho 18,72 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,75 mol HC1
và 0,06 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa
ion NH4+) và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y,

thu được 0,0225 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 110,055 gam kết tủa. Khối lượng (gam) của
Fe3O4 trong X gần nhất vói giá trị nào sau đây?
A.7,8.
B. 16,2.
C. 11,0.
D. 8,0.
Câu 227: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lưọng
kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,047.
B. 0,048.
C. 0,052.
D. 0,025.
Câu 228: Cho 7,56 gam hỗn hợp gồm Al và Mg cùng với 0,25 mol Cu(NO3)2 vào một binh kín. Nung
bình một thời gian thu được sản phẩm gồm chất rắn X và 0,45 mol hỗn hơp khí NO2 và O2. Hoà tan toàn
bộ X trong 650 ml dung dịch HCl 2M vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua
và thoát ra 1,12 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị của m
gần nhất với giá tri nào sau đây ?
A. 72
B. 71
C. 70
D.73
Câu 229: Nung m gam hỗn hợp gồm Al và Fe(NO3)3 trong điều kiện không có không khí, sau một thời
gian thu được 26,24 gam chất rắn X và 3,528 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn
toàn X trong 1,32 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa 79,04 gam các muối sunfat
trung hòa và 3,92 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí,
tỉ khối của Z so với H2 là 9. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.32,3.

B.32,7.
C.33,4.
D.33,7.
Câu 230: Một bình kin chỉ chứa các chất sau : axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hidro (0,65
mol) và một it bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khi X có ti khối đối với hiđro
là 19,5. Khi X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa
và 10,08 lít hỗn hợp khí Y ở đktc. Khí Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,55 mol Br2. Giá trị của m

A.76,1.
B.92,0.
C. 75,9.
D. 91,8.
Câu 231: X là một este no, hai chức ; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit điều được tạo từ glyxin và valin; X,
Y, Z đều mạch hở. Đun nóng 54,35 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và hỗn hợp hơi Z chứa hai chất hữu cơ. Đốt
cháy hoàn toàn T cần đúng 2,3375 mol O2, thu được 34,45 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa H2O và
CO2 là 0,125 mol. Biết tổng số mol của Y và Z gấp 2 lần số mol X; Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử
nitơ. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị
A. 25,1.
B. 48,0.
C. 26,9.
D. 40,8.
Câu 232: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng
1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có
khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2
(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong
nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là
A. 7.
B. 6.
C. 5.

D. 4.
Câu 233: Hòa tan 49,64 gam hỗn hợp T gồm FeCl2, Fe3O4, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong dung dịch chứa
1,12 mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,08 mol NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y
thu được 208,8 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm khối lượng
Mg(NO3)2 gần nhất trong T gần nhất với
A. 6%
B. 7%
C. 8%
D. 9%
Câu 234: Hỗn hợp E gồm các este đều cỏ công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen. Cho 0,08
mol hỗn hợp E lác dụng vừa đủ với dung dịch KOH. đun nóng. Sau phán ứng, thu được dung dịch X và
3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0.448 lít H2 ở đktc.
Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 13,70.
B. 11,78.
C. 12,18.
D. 11.46.
Câu 235: Hỗn hợp X gồm một số amino axit. Trong X, ti lệ khối lượng của oxi vả nitơ tương ứng là


192:77. Để tác dụng vừa đu với 19.62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy
hoàn toàn 19.62 gam hỗn hợp X cần V lít khi O2 (đktc) thu được N2, H2O vả 27.28 gam CO2. Giá trị của
V lả
A. 16,686
B. 16,464.
C. 16,576.
D. 17,472.
Câu 236: Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm RCOOH, R1(OH)2 và (R2COO)2R1.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 1,14 mol O2, thu được CO2 và 17,28 gam H2O. Mặt khác
đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được

etylen glicol và m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 18,02.
B. 16,68.
C. 14,24.
D. 17,04.
Câu 237: Hỗn hợp X gồm metanol, etanol và propan-1-ol. Dẫn 17,28 gam X qua ống sứ chứa CuO, đun
nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chứa các chất hữu cơ gồm anđehit và ancol còn dư. Tỉ khối
hơi của Y so với He bằng 10,475. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
–Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc).
–Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, kết thúc phản ứng thu được
41,04 gam Ag.
Phần trăm khối lượng của anđehit fomic trong hỗn hợp Y gần nhất với:
A. 21
B. 22
C. 23
D. 24
Câu 238: Hỗn hợp X (khối lượng X là 43,5 gam) chứa các chất mạch hở gồm có 1 amin no đơn chức;
0,2 mol peptit A (tạo thành từ α-aminoaxit no) và 1 hiđrocabon có số liên kết π nhỏ hơn 4 . Hiđro hóa
hoàn toàn X cần 13,44 lít H2 (đktc) thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được x mol CO2 và
7,84 lít N2 (đktc). Giá trị của x là
A. 1,5.
B. 1,6.
C. 1,7.
D. 1,8.
Câu 239: Hỗn hợp X chứa một số hydrocacbon đều mạch hờ. Cho 21,8 gam X với 0,3 gam khí H2 vào
bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni. Nung nóng binh một thời gian thu được hỗn hợp khi Y có ti khối so
với H2 bằng 27,625. Dần toán bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phàn ứng là 88,0
gam, khí thoát ra khôi bình chi chứa một hydroccabon A duy nhất. Lấy 0,15 mol A đốt cháy cần V lít Ơ2
(đktc). Giá trị V là.
A. 21,84

B .17,92
C. 22,40
D. 23,68
Câu 240: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen; but-1-in; buten và H2. Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam X cần
dùng 1,63 mol O2. Mặt khác nung nóng 15,48 gam X có mặt Ni làm xúc tác, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y gồm các hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3 trong
NH3 (dư) thu được m gam kết tủa; bình (2) đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 5,0 gam;
đồng thời lượng Br2 phản ứng là 17,6 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 1,568 lít (đktc). Giá trị
của m là
A. 19,26
B. 18,42
C. 20,36
D. 17,84
Câu 241: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin và tripanmitin. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m gam X và m gam Y cần dùng 2,59 mol O2, sản phẩm cháy
gồm N2, CO2 và 34,2 gam H2O. Nếu đun nóng m gam Y với dung dịch NaOH dư, thu được a gam
glixerol. Giá trị của a là
A. 9,20.
B. 12,88.
C. 11,04.
D. 7,36.
Câu 242: X,Y,Z là ba peptit mạch hở được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì
đều được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 56,58 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với ti lệ mol tương ứng
là 5:5:1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E với số mol lần lượt là 0,165
mol và 0,525 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối lượng cùa Z trong M gần
nhất với?
A. 14,5%.
B.8,5%.
C.12,5%.
D.18,5%.

Câu 243: Hòa tan hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch Y
chứa 0,30 mol HCl và 0,12 mol H2SO4. Kết thúc phản ứng thu được 1,568 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ
khối so với H2 bằng 10, trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T
thu được m gam muối khan. Giá trị m gần nhất với:
A. 34,65 gam
B. 38,57 gam
C. 30,69 gam
D. 35,35 gam


Câu 244: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được
Gly vả Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tuơng úng 1: 3 cần dùng 22,176 lít oxi
(đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua binh đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,464 lít (đktc).
Khối lượng X đem dùng là:
A. 3,30 gam
B. 3,28 gam
C. 4.24 gam
D. 14.48 gam
Câu 245: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung
dịch Y và 5,6 lít H2 (ở đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thế tích dung dịch HCl 1M như sau:

Giá tri cúa m là
A. 47 15
B. 99,00.
C. 49,55.
D. 56,75.
Câu 246: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg và các oxit sắt (trong đó oxi chiếm 18% về khối
lượng) trong 300 ml dung dịch HNO3 2M (dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng) thu được 0,672 lít

NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 34,82 gam hỗn hợp muối. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 9.
B. 10.
C. 12.
D. 11.
Câu 247: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch
X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình
điện phân được biễu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khứ duy
nhất cúa N+5); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị cúa m là.
A. 90,42 gam.
B. 89,34gam.
C. 91,50gam.
D. 92,58 gam.
Câu 248: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 . Số mol
Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biễu diễn bằng đồ thị bên.

Tỉ số của x/y có giá trị là
A. 1/3

B. 1/4

C. 2/3

D. 2/5


Câu 249: Cho 38,04 gam hỗn hợp Mg, Ca. MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa

đủ thu được 9,408 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 12,5 và dung dịch chứa 25,65 gam
MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
A. 39,96
B. 38,85
C. 37,74
D. 41,07
Câu 250: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu trong đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X. Hoà tan
27,36 gam X trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl thu được 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5, ở đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam. Cho Y tác dụng với AgNO3
dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 100,45
B. 110,17
C. 106,93
D. 155,72
Câu 251: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa
glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2 , thu
được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO 2 và N2 . Phần trăm khối lượng của amin có
khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là
A. 10,05%.
B. 13,04%.
C. 16,05%.
D. 14,03%.
Câu 252: Hòa tan hoàn toàn 31,8 gam hỗn hợp Na, Al4C3, CaC2 vào nước thu được 13,44 lít hỗn hợp
khí X ( đktc) có tỷ khối so với H2 là 8,5. Cho X qua Ni nung nóng, phán ứng xảy ra hoàn toàn thu được
hồn hợp khí Y. Y làm mất màu tối đa m gam brom trong dung dịch. Giá trị m là
A. 80g
B. 48 g
C. 16 g
D. 24g
Câu 253: Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào a mol bột Fe , sự phụ thuộc số mol Fe2+ vào số mol Ag+ được

biểu diễn bởi đồ thị sau :

Khi số mol Ag+ cho vào là 0,33 mol thì thu được kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được V lít NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 0,448
B. 0,672
C. 1,120
D. 0,896
Câu 254: Điện phân dung dịch hỗn hợp X gồm FeCl3 và CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường
độ dòng điện không đổi. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc số mol Fe2+ vào thời gian (s) như sau :

Khối lượng chất tan trong dung dịch X là
A. 81,27
B. 70,90
C. 77,40
D. 78,75
Câu 255: Điện phân dung dịch hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường
độ dòng điện không đổi. Đồ thị biễu diễn tổng số mol khí thoát ra ở hai điện cực theo thời gian như sau :

Khối lượng chất tan trong dung dịch X là
A. 36,25
B. 37,74

C. 39,23

D. 40,72


Câu 256: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó oxi chiếm 18,49% về khối lượng.
Hòa tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0.448 lít

hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2 có ti lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 46.888
B. 62,124
C. 60.272
D. 51.242
Câu 257: Cho m gam Al vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0.15M, sau một thời
gian thu được 4,96 gam kết tùa và dung dịch X. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 2,24 gam bột sẳt vào dung
dịch X, các phàn ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,28 gam kết tủa. Giá trị cùa m là
A. 2,70.
B. 4,32.
C. 1,99.
D. 5,28.
Câu 258: Hỗn hợp E gồm peptit mạch hở X (CnHmO6Nt) và chất hữu cơ Y (C3H7O2N). Thuý phân hoàn
toàn x mol E trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 2x mol NaOH đã phản ứng, sau phản ứng được
dung dịch chứa ancol Z, a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn
37,56 gam E vả cho sàn phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, thì khối lượng dung dịch tăng 85,56 gam.
Ti số của a: b là
A. 3:2.
B. 2 : 1 .
C. 1 : 1 .
D. 2:3.
Câu 259: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol
1:1) bằng dòng điện một chiều có cường độ dòng điện ổn định. Sau t(h) thu được dung dịch X và sau
2t(h) thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư thu được a mol khí H2. Dung dịch Y
tác dụng với bột Al dư thu được 4a mol H2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tại thời điểm 2t(h) tổng số mol khí thoát ra ở hai điện cực là 9a mol.
B. Khi thời gian 1,75t(h) tại catot đã có khí thoát ra.
C. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t (h).
D. Tại thời điểm 1,5t (h) Cu2+ chưa điện phân hết.

Câu 260: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa
NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hoà (không có ion
Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17.
Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865ml.
Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 được hỗn hợp T. Giá trị của m là:
A. 34,6
B. 27,2
C. 28,4
D. 20,72
Câu 261: Để thuỷ phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng
vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit
cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat ; 4,4352 lít CO2
(đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với
A. 1,56
B. 1,25
C. 1,63
D. 1,42
Câu 262: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X,Y với tỉ lệ mol tương ứng 1:2 (X,Y được cấu tạo từ
glyxin và alanin) biết tổng số liên kết peptit trong X,Y là 9. Thuỷ phân hoàn toàn E trong 200 ml dung
dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch Z chứa hai muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T.
Đốt cháy T trong lượng O2 vừa đủ thu được 21,056 lít (đktc) khí và hơi. Tỉ lệ mol Gly:Ala trong X là
A. 2:3
B. 1:2
C. 1:1
D. 2:1
Câu 263: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O.
Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam
muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,03
B. 0,012

C. 0,02
D. 0,01
Câu 264: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, Cm’H2m’-2(CHO)2, CpH2p-2(COOH)2, CqH2q-3(CHO)(COOH)2.
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung djch AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Trung hoà m gam
hỗn hợp X cần 30 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 12% và KOH 5,6%. Đốt m gam hỗn hợp X cần (m + 7,92)
gam O2. Gía trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 19,84
B. 20,16
C. 19,36
D. 20.24
Câu 265: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dich
Y và hỗn hợp khí Z ( CH4, C2H2, H2). Đốt cháy hết Z thu được 0,9 mol CO2 và 1,15 mol H2O. Nếu cho
560 ml dung dich HCl x(M) vào Y thì thu được 3a gam kết tủa và phần dung dịch chứa hai muối clorua.


Mặc khác cho 680 ml dung dich HCl x (M) vào Y thì thu được 2a gam kết tủa. Các phản ứng hoàn toàn.
Giá trị của x gần nhất với
A. 1,5.
B. 2,2.
C. 2,4.
D. 1,8.
Câu 266: Nung hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra
phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch
NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được
26,88 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Al và
Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là
A. 18,20% và 81,80%
B. 22,15% và 77,85%. C. 19,30% và 90,70%. D. 22,95% và 72,05%.
Câu 267: Cho 0,3 mol hỗn hợp E gồm amin X, axit Y, peptit Z, tất cả đều mạch hở. Hỗn hợp trên có
khả năng phản ứng cộng với tối đa 0,16 mol Br2. Hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với 0,7 mol HCl hoặc

0,6 mol NaOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên trong O2 vừa đủ, dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi và
khí thu được qua Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 81,78 gam. Giá trị
m gần nhất với:
A. 212
B. 206
C. 217
D 225
Câu 268 : Hỗn hợp T gồm heptapeptit T1 và octapeptit T2 (đều mạch hở và đều tạo bởi glyxin và valin).
Đun nóng m(g) T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được (m + 40,76)g hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn
toàn 1/2 lượng X ở trên cần 1,17 mol O2, thu được K2CO3, CO2, H2O và 4,256 lít N2(đktc). Phần trăm
khối lượng của T1 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 39,30%.
B. 60,70%.
C. 45,60%.
D. 54,70%.
Câu 269: Cho m gam hỗn hợp gồm Na. Na2O. Ba và BaO vào nước dư thu được a mol khi H2 và dung
dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau

Giá trị của m là
A.22.98 gam.
B. 21,06 gam
C. 23,94 gam
D. 28.56 gam.
Câu 270: Cho 4.23 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch chứa AgNO3 0,84M và Cu(NO3)2 0,96M sau
khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn, thu được 23,12 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X chứa m gam
muối . Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH loãng (dư) thu được 10,39 gam kết tủa. Bỏ qua
sự thủy phân của muối trong dung dịch Giá trị của m gần nhất với giá trị là
A. 32.
B.
33.

C. 34
D.35.
Câu 271: Hòa tan hoàn toàn 23,46 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(OH)2 và Fe(NO3)2 trong dung dịch
chứa 0,92 mol NaHSO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 123,42 gam muối trung hòa và 2,24 lít (đktc)
hỗn hợp khí Z gồm N2, NO và H2, có tỉ khối so với He là 5,85. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch
Ba(OH)2 (loãng, dư), thu được 243,59 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 33,76%.
B. 31,71%.
C. 32,74%.
D. 30,69%.
Câu 272: Cho 0,065 mol hỗn hợp E chứa hai peptit mạch hở gồm pentapeptit X (x mol) và hexapeptit Y
(y mol) đều được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cũng như y mol Y đều
thu được số mol CO2 như nhau. Đun nóng 0,065 mol E cần dùng 355 ml dung dịch KOH 1M thu được
hỗn hợp Z gồm các muối. Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp Z là
A. 15,36%.
B. 14,96%.
C. 29,54%.
D. 16,45%.
Câu 273: Hòa tan 2,88 gam MSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y ( có điện cực
trơ) trong thời gian t giây thi được m gam kim loại và anot thoát ra 0,007 mol khí. Nếu thời gian điện
phân 2t giây thi được kim loại và tổng số mol khí ( ở 2 bên cực) là 0,024 mol. Giá trị m là
A. 0,784
B. 0,896
C. 0,910
D. 1,152
Câu 274: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (gồm NO và H2), dung dịch chứa m gam


muối và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá

trị của m là
A. 52,04.
B. 39,98.
C. 38,00.
D. 47,84.
Câu 275: X, Y, Z là 3 đipeptit mạch hở tạo bởi hỗn hợp gồm Gly, Ala và Val (Mx < MY < Mz). Đốt
cháy hoàn toàn 27 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (nX : nY : nz = 5 : 1 : 2) thu được 1,06 mol CO2. Biết X,
Y đều tạo bởi 2 amino axit khác nhau. Phần trăm khối lượng của Z trong E bằng
A. 27,85%.
B. 30,52%.
C. 32,00%.
D. 34,67%
Câu 276: Trùng ngưng hỗn hợp gồm Gly, Ala. Val trong điều kiện thích hợp. thu được hỗn họp E chứa 4
đipeptit mạch hở X. Y, Z, T (MX < MT) có ti lệ mol tương ứng bằng 2 : 2 : 1 : 3. đêu tạo bời 2 aminoaxit
khác nhau. Đốt cháy hoàn toàn 27 gam E thu được 1,06 mol CO2. Biêt trong E chi có X và Z là đồng
phản của nhau. Phần trăm khối hrợng cùa Y và T trong E hơn kém nhau bao nhiêu?
A. 13,3%.
B. 16.0%.
C. 17,3%.
D. 20,0%.
Câu 277: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (gồm NO và H2), dung dịch chứa m gam
muối và 12 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 84% khối lượng). Giá trị của
m là
A. 37.
B. 36.
C. 34.
D. 35.
Câu 278: Cho m gam Al tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M thu được dung dịch Y.
Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kết tủa vào số mol

Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của y gần nhất với
A. 93
B.70
C. 58
D. 46,5
Câu 279: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2; 0,255 mol
KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y.
Nhò từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là
A. 9,520.
B. 12,432.
C. 7,280.
D. 5,600.
Câu 280: Ở 20°C, hòa tan hết hỗn hợp chất rắn X gồm CuSO4 và FeCl3 (nCuSO4 > nFeCl3) vào 140 gam
nước. Điện phân dung dịch thu được bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi, sự thay đổi của
khối lượng dung dịch (gam) theo thời gian điện phân (giây) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Biết t2 = 12t1. Nồng độ phần trăm của muối có trong dung dịch tại thời điểm t 2 là
A. 8%.
B. 10%.
C. 12%.
D. 14%.
Câu 281 : Cho từ từ 2a mol FeCl2 vào 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 (dư) và HNO3. Mối quan hệ
giữa khối lượng kết tủa thu được và số mol FeCl2 phản ứng được biểu diễn bởi đồ thị sau:


m (kết tủa)

33, 02

14, 35

n FeCl (mol)
2

0

a

2a

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nồng độ mol của HNO3 trong dung dịch X là
A. 0,3M.
B. 0,4M.
C. 0,5M.
D. 0,6M.
Câu 282: Cho 10,44 gam hỗn hợp 2 anđehit no, mạch hở có khối lượng phân tử bằng nhau, trong phân
tử chứa không quá 2 nhóm chức, phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được
52,92 gam Ag. Biết thể tích hơi của hỗn hợp anđehit trên nhỏ hơn thể tích của 4,8 gam oxi đo cùng đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Một anđehit trong hỗn hợp có công thức là :
A. C3H6O.
B. C4H8O.
C. C5H10O.
D. CH2O.
Câu 283: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol
HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng
điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm
13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát
ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 116,85 gam.

B. 118,64 gam.
C. 117,39 gam.
D. 116,31 gam.
Câu 284: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, MgCO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch chứa
1,155 mol NaHSO4 và 0,105 mol NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hoà, 4,872 lít hỗn
hợp khí Z (đktc) gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối (tỉ khối của hỗn hợp khí Z so với He
là 109/29). Dung dịch Y tác dụng tối đa với 74,48 gam KOH thu được m-7,28 gam kết tủa.
Phần trăm khối lượng MgCO3 trong hỗn hợp X là
A. 12,844%
B. 13,668%
C. 11,554%
D. 10,211%
Câu 285: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 với tỉ lệ mol tương ứng 8 : 2 : 1 tan hết trong
dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa các muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z
gồm 2 khí CO2 và SO2 (đktc). Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn
toàn khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được T gam kết tủa. Giá trị của T là
A. 18,12 gam.
B. 13,82 gam.
C. 11,82 gam.
D. 12,18 gam.
Câu 286: Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M;
Fe(NO3)3 0,05M và HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa hai chất tan
(không chứa ion NH4+ ); hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu và còn lại
32m/255 gam rắn không tan. Tỉ khối của Y so với He bằng 19/3 . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung
dịch X, thấy thoát ra 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được x gam kết tủa. Giá
trị của x gần đúng với giá trị nào sau đây?
A. 272,0 gam.
B. 274,0 gam.
C. 276,0 gam.
D. 278,0 gam.

Câu 287: Hỗn hợp E chứa hai este đều mạch hở và không phân nhánh (mỗi phân tử este có số liên kết
không quá 5). Đun nóng hoàn toàn E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), chưng cất
dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol X duy nhất và hỗn hợp rắn khan. Đun nóng toàn bộ X với
H2SO4 đặc thu được anken Y có tỉ khối so với X là 0,7. Đốt cháy toàn bộ rắn khan cần dùng 0,51 mol
O2, thu được CO2; 1,08 gam H2O và 38,16 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng
phân tử nhỏ là
A. 36,94%
B. 55,41%
C. 28,45%
D. 42,68%
Câu 288: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 và Cu (trong đó số mol nguyên tử oxi
trong X gấp 1,625 lần số mol hỗn hợp X) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y và 1,92


gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được dung dịch Z, 672 ml khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N+5, ở đktc) và 78,23 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối
lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là.
A. 40,5 %.
B. 67,4 %.
C. 13,7 %.
D. 10,9 %.
Câu 289: Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp E chứa Fe, Cu, CuO và các oxit của sắt bằng dung dich
HNO3 20% thu được 3,36 lít NO (đktc. sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Thêm vào T dung dịch
KOH 1M đến khi kết tủa cực đại thì đã dùng hết 570 ml. Nhiệt phân hoàn toàn lượng kết tủa trên trong
chân không thì thu được 19,76 gam hỗn hợp rắn. Mặt khác nếu cô cạn dung dịch T rồi nung trong không
khí đến khi khối lượng không đổi thi thu được (x + 3,84) gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của
Fe(NO3)2 trong dung dịch T là
A.6,60%
B.3,45%
C. 2,26%

D.4,24%
Câu 290: Hỗn hợp X gồm amino axit Y (no , mạch hở , phân tử chứa một nhóm -NH2 ) và este no , đơn
chức mạch hở Z . Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thu được N2 , 0,3 mol CO2 và 0,325 mol H2O . Mặt
khác 0,15 mol X trên phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối . Giá trị của m là
A. 12,84
B. 11,65
C. 10,24
D. 13,48
Câu 291: Cho 38,4 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng với 2,4 mol HNO3(dư) trong dung dịch. thu
được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Dung dịch X phản ứng với 1400 ml
dung dịch NaOH 1M thu được 42,8 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8.96
B. 6.72
C. 11,2
D. 3,36
Câu 292: Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp X gồm Glyxin và 2 amin đơn chức cần vừa đủ 20,44 lít
O2(đktc) sau phản ứng thu được 11,61 gam H2O. Cũng lượng X trên phản ứng tối đa bao nhiêu mol
Brom?
A. 0,33
B. 0,29
C. 0,18
D. 0,36
Câu 293: Nung 40,15 gam hỗn hợp X gồm Al, ZnO, Fe2O3 và CuO trong khí trơ, sau một thời gian, thu
được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 2,24 lít NO (đktc) và
dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 155,95 gam hỗn hợp muối T. Nhiệt phân hoàn toàn T trong binh chân
không, thu được 2,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 20,17%.
B.21,52%.
C.16,14%.
D.24,21%.

Câu 294: Hỗn hợp E gồm glyxin, axit glutamic, metyl amin và propyl amin. Đốt cháy m gam E cần vừa
đủ 0,8625 mol O2, thu được hỗn hợp khí T. Cho toàn bộ T qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy bình
đựng nước vôi trong tăng 43,45 gam và có 2,8 lit (đktc) một đơn chất khí thoát ra. Mặt khác m gam E
phản ứng tối đa với m1 gam KOH. Gía trị của m1 là
A. 11,2.
B.10,5.
C. 9,6.
D. 8.0.
Câu 295: Hỗn hợp E gồm Alanin, axit glutamic, metyl amin etyl amin và propyl amin. Đốt cháy m gam
E cần vừa đủ 1,62 mol O2, thu được hỗn hợp khí T. Cho toàn bộ T qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng 75,04 gam và có 4,48 lit (đktc) một đơn chất khí thoát ra. Mặt khác m
gam E phản ứng tối đa với m1 gam NaOH. Gía trị của m1 là
A. 8,2.
B.8,8.
C. 9,6.
D. 9.2.
Câu 296: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Cu, Fe. Hòa tan 9,31 gam X trong m gam dung dịch Y chứa
H2SO4 13,0667% và NaNO3 4,25%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z gồm
2 khí NO và H2, dung dịch T chỉ chứa các muối sunfat trung hòa (trong T có 0,02 mol NH4+). Thêm từ
từ dung dịch NaOH vào T thu được tối đa 17,81 gam kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối
lượng không đổi được 13,55 gam các oxit. Nồng độ % của FeSO4 trong dung dịch T gần nhất là
A. 1,97%
B. 1,73%
C. 1,89%
D. 1,85%
Câu 297: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, trong đó có tỉ lệ m O: m H=608:21 .
Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH thì thu được 0,32 mol H2 và dung
dịch Y gồm 2 muối. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl 7,884% và H2SO4
23,52% thu được dung dịch chứa các muối với khối lượng 106,53 gam. Giá trị của m là
A. 44,2

B. 43,23
C. 42,34
D. 45,56
Câu 298: Cho 5,52 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,4M và CuCl2 0,6M. Sau
một thời gian thu được dung dịch X và 4,8 gam rắn Y gồm hai kim loại. Cho dung dịch NaOH dư vào X


(không có mặt không khí) thu được 21,04 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Y trong dung dịch
HNO3 đặc, nóng (dùng dư), thấy thoát ra 0,3 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Nếu cho
dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 71,04.
B. 75,36.
C. 77,52.
D. 73,20.
Câu 299: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị phụ
thuộc khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như hình bên.

Giá trị của x+y gần nhất với
A. 143
B. 80
C. 168
D. 125
Câu 300: Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol
HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y
(không chứa NH4+ ) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào
dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu
được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 46,6%.
B. 37,8%.

C. 35,8%.
D. 49,6%.



×