Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ĐỀ số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.92 KB, 1 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ THI THỬ - SỐ 1

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1. (2,0 điểm )Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Biểu thức



3 2



2

có giá trị bằng

A. 3  2
B. 2  3
C. 1
D. 7  4 3 .
2
Câu 2. Giá trị của m để hai đường thẳng y = 9x + m – 1 và y = m x + 2 song song là
A. m = 3 hoặc m = -3.
B. m = 3.
C. m = -3 .
D. m ��.


Câu 3. Cho phương trình 2x – 3y + 1 = 0. Phương trình nào sau đây cùng với phương trình đã cho lập thành
một hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. 3x – 2y + 1 = 0.
B. 4x – 6y – 2 = 0.
C. 4x – 6y + 3 = 0.
D. 4x – 6y + 2 = 0.
Câu 4. Bác Thời vay ngân hàng 2 triệu đồng để làm kinh tế, với lãi suất 10% một năm. Số tiền lãi bác phải trả
sau 1 năm là
A. 2.200.000 đồng.
B. 200.000 đồng.
C. 100.000 đồng.
D. 2.100.000 đồng.
2
Câu 5. Phương trình x – 4x = m có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
A. m < – 4.
B. m ≤ – 4.
C. m > – 4.
D.m < – 1.
Câu 6. Cho biết sin  = 0,6. Giá trị của cot  bằng
4
3
5
4
A. .
B. .
C. .
D. .
4
4
3

5
Câu 7. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có OO’ = 3cm ; R = 5cm ; R’ = 2cm. Số giao điểm của chúng là
A. 0.
B. 1.
C. 2 .
D. 3.
Câu 8. Một hình cầu có bán kính bằng 3cm. Tỉ số diện tích mặt cầu và thể tích của nó là
1
A.  .
B. .
C. 1.
D. 3.
3
�x  x  2
�1  x ( x  2)
 ( x  2) �
Bài 2. ( 1,5 điểm). Cho biểu thức A = �
với x ≥ 0; x �1.

� x 1
2


1) Rút gọn biểu thức A.
1
2) Chứng minh A � .
4
Bài 3. ( 1,5 điểm). Cho phương trình: x2 – 5x + m = 0 ( m là tham số ).
1) Giải phương trình khi m = 6.
2) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1  x 2  3 .

3y  1  xy


1
Bài 4. ( 1,0 điểm). Giải hệ phương trình �1
.
�x  y  1  1

Bài 5. ( 3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm thuộc cạnh AC ( M khác A và C ). Đường
tròn đường kính MC cắt BC tại N và cắt tia BM tại I. Chứng minh rằng:
1) ABNM và ABCI là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
� .
2) NM là tia phân giác của góc ANI
3) BM . BI + CM . CA = BC2.
Bài 6. ( 1,0 điểm). Giải phương trình 3x 2  2 x 2  x  3 x  1 .
Hết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×