Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bánh chưng bánh giầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.24 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 6

BÀI DẠY:

BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
Giúp HS.
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết
thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao
nghề nơng - một nét đẹp văn hố của người Việt.
2. Kĩ năng:
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. Kể được truyện.
- nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào, suy tơn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
- u q những thứ bánh cổ truyền của dân tộc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp phân tích, bình giảng.
- Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp.
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa;
- Sách giáo viên;
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng;
- Giáo án cá nhân;


- Một số tư liệu tham khảo khác;
- Phấn, bảng.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đọc SGK, SGV, TLTK.
- Rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học.
2. Học sinh
- Học thuộc bài cũ, hồn thành bài tập đã giao ở tiết học trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Soạn bài.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ởn định tình hình lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cu: (4 phút):
- Kể truyện Con rồng cháu tiên.
- Ý nghĩa của truyện?
3. Giảng bài mới: (38 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ đến đôi
câu đối quen thuộc và nổi tiếng:
Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Page 1


Giáo án Ngữ văn 6
“ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Bánh chưng bánh giầy là hai thứ bánh ngon và không thể thiếu trong
mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Vậy hai thứ bánh này ra đời từ khi nào,

ý nghĩa của nó ra sao? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong truyền thuyết “Bánh chưng, bánh
giầy”
*Tiến trình bài dạy: (37 phút)
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
lượng
8
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu HĐ 1: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung
phút
chung về văn bản
về văn bản
1. Đọc
Lắng
nghe.
- Đäc diƠn c¶m mét ®o¹n
cđa v¨n b¶n và gọi HS đọc các
đoạn tiếp theo.
- Lắng nghe và rút kinh
- Nhận xét cách đọc của HS.
- u cầu HS đọc chú thích dấu (*) nghiệm.
- Đọc.
SGK.
2. Thể loại: Truyền thuyết
- H: Văn bản này thuộc thể loại - HS trả lời:
nào?
- H: Nhắc lại đặc điểm chính của thể
loại này?
- H: Theo em truyện có thể chia - HS trả lời và 1 HS 3. Bố cục: 3 phần

- §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn “
làm mấy phần? Nêu rõ nội dung khác nhận xét.
chứng giám” Vua Hùng
từng phần?
chọn người nối ngơi.
- §o¹n 2: TiÕp theo ®Õn
“hình tròn” Lăgn Liêu làm
bánh dâng cha.
- §o¹n 3: PhÇn cßn l¹i
Lang Liêu được nối ngơi
vua.
25
HĐ 2: Hướng dẫn HS phân tích HĐ 2: Phân tích văn II. Phân tích
phút
văn bản.
bản.
1. Vua Hùng và cách chọn
- H: Vua Hùng chọn người nối ngơi - Suy nghĩ, trả lời.
người nối ngơi.
trong hồn cảnh nào? Ý định của
- Hồn cảnh: đất nước thanh
Vua khi truyền ngơi là gì?
bình, vua đã già.
- GV mở rộng: Hình thức truyền - Lắng nghe.
- u cầu: người nối ngơi
ngơi của vua Hùng khá đặc biệt
phải
nối được chí vua
dùng câu đố để thử thách, để tìm ra
khơng nhất thiết là con

được người nối chí vua.
trưởng.
Trong truyện dân gian giải đố
là một trong những loại
thử thách khó khăn
thường được sử dụng để thử tài
nhân vật.
- H: Hãy nhận xét cách truyền ngơi - Cách truyền ngơi rất
đặc biệt, khơng như
của vua Hùng?
- Giảng: So với lễ giáo thường thấy là truyền
phong tục của người Việt cho con trưởng.
thường truyền ngôi cho
con trưởng nhưng vua
Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Page 2


Giáo án Ngữ văn 6
Hùng muốn truyền ngôi
cho người biết quý
trọng, lo lắng cho dân, q
trọng yên quý lao động.
Coi trọng tài đức hơn trưởng, thứ.
- Trả lời: Lang Liêu
=> Quan điểm tiến bộ.
thiệt thòi nhất,
côi
mẹ,

- H: Lang Liêu là người như thế mồ
phải lao động
nào?
vất vả, trồng
trọt, trong nhà
chỉ

lúa,
khoai.
- H: Các Lang đã làm gì
để mong vừa ý vua cha?
Việc các Lang đua nhau
tìm lễ thật hậu, thật
quý chứng tỏ điều gì?

2. Diễn biến cuộc thi tài:
a. Nhân vật Lang Liêu.
- Lang Liêu là người thiệt
thòi nhất.
- Lang Liêu là con vua
nhưng ở riêng chỉ chăm lo
việc đồng áng, gần gũi dân
thường.
b. Diễn biến
- Các Lang: Dâng lễ vật rất
hậu.

- Trả lời: Dâng lễ thật
ngon, thật hậu với suy
nghĩ hạn hẹp là lễ càng

hậu thì vua càng hài - Lang Liêu được thần giúp
đỡ, sáng tạo ra hai thứ bánh.
lòng.
- Lang Liêu sống gần
- H: Còn Lang Liêu thì sao? Vì sao gũi với nhân dân, gắn bó
trong truyện các con của Vua chỉ có với việc đồng áng nên
hiểu được giá trị của hạt
Lang Liêu được thần giúp đỡ?
gạo hợp với ý của thần.
- Lắng nghe.
- Giảng: Ai có thể suy nghĩ về lúa
gạo sâu sắc, trân trọng hạt gạo của
trời đất - kết quả cơng sức con
người...?
Chỉ có Lang Liêu hiểu được điều
này, chàng được thần giúp đỡ là
xứng đáng.
- Mở rộng: Truyện dân gian Việt
Nam thường có mơtip: những người
hiền lành, tốt bụng thường được
- Hai thứ bánh rất có ý
thần phật giúp đỡ  tác dụng giáo
nghĩa vì đó là sản phẩm của
dục.
chưng: nhà nơng do chính con
- H: Lang Liêu đã dùng - Bánh
người làm ra, tượng trưng
gạo làm bánh gì? Chúng đất (vuông)
Bánh giầy: Trời cho trời đất mn lồi.
tượng trưng cho gì?

Vì sao 2 thứ bánh của (tròn)
Lang Liêu được vua chọn? Nhân ở giữa:
- GV giảng: với ý nghĩa như vậy cây cỏ, muôn
nên bánh của Lang Liêu trở thành lễ loài.
vật lễ trời đất, lễ tiên vương. Vì thế Gắn liền với
Lang Liêu được chọn làm người nối sản
vật

ngơi. Ý nghĩa của hai thứ bánh đã người nông dân
chứng tỏ tài đức của người có thể làm
ra,
nuôi
nối được chí vua. Đem cái q nhất sống con người
trong trời đất do chính bàn tay con và

tượng
người làm ra tiến cúng Tiên Vương, trưng cho trời,
dâng vua cha thể hiện tài năng, sự đất, cỏ cây, c. Kết quả cuộc tranh tài
Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Page 3


Giáo án Ngữ văn 6

2 phút

2 phút

thơng minh và tấm lòng hiếu thảo

trân trọng người sinh thành ra mình.
- H: Kết quả cuộc tranh tài như thế
nào?
H: Lang Liêu được chọn
nối ngôi có xứng đáng
hay không? Tại sao?
(Gợi ý: Tại sao thần không
chỉ dẫn cụ thể hoặc
làm giúp cho Lang Liêu?
Điều đó chứng tỏ Lang
Liêu là một người như
thế nào?)
- H: Em hãy nêu ý nghĩa của truyền
thuyết này?
- Giảng: Truyện giải thích nguồn
gốc bánh chưng, bánh giầy đề cao
nghề nơng. Lang Liêu hiện lên như
một anh hùng văn hố Bánh chưng,
bánh giầy càng có ý nghĩa bao nhiêu
thì càng nói lên phẩm chất tài năng
của Lang Liêu bấy nhiêu.
- H: truyện có sử dụng các yếu tố
hoang đường, kì ảo khơng? Tìm
những chi tiết ấy?
- H: Nhận xét lối kể chuyện của
truyện?
HĐ 3: Hướng dẫn HS tổng kết giá
trị nội dung và nghệ thuật
- u cầu HS đọc phần ghi nhớ
trong SGK.

- GV chốt lại: Ngµy TÕt nh©n
d©n ta lµm b¸nh chng, b¸nh
giÇy lµ ®Ị cao nghỊ n«ng,
®Ị cao sù thê cóng Trêi, §Êt
vµ tỉ tiªn cđa nh©n d©n ta.
Cha «ng ®· x©y dùng phong
tơc tËp qu¸n cđa m×nh tõ
nh÷ng ®iỊu gi¶n dÞ nhng
rÊt thiªng liªng, giµu ý
nghÜa. Quang c¶nh ngµy
TÕt nh©n d©n ta gãi hai thø
b¸nh nµy cßn cã ý nghÜa
gi÷ g×n trun thèng v¨n
ho¸, ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n
téc vµ lµm sèng l¹i c©u
chun “B¸nh chng, b¸nh
giÇy” trong kho tµng trun
cỉ d©n gian ViƯt Nam.

cầm thú.

- Trả lời: vua nhường
ngơi cho Lang Liêu.
3. Ý nghĩa của truyện
- Trả lời: Rất xứng đáng. - Giải thích nguồn gốc của
bánh chưng và bánh giầy.
- Đề cao lao động, đề cao
nghề nơng.

- Suy nghĩ và trả lời.

- Lắng nghe.

4. Nghệ thuật
- Sử dụng chi tiết tưởng
tượng kì ảo
- Lối kể chuyện dân gian :
theo trình tự thời gian.

- Trả lời

HĐ 3: Tổng kết
- Đọc.
-

HĐ 4: Luyện tập
§äc trun nµy, em thÝch HS làm bài tập.
chi tiÕt nµo? V× sao?

Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Lang
Liêu
được
chọn nối ngôi vua
nhờ tài năng hiếu
thảo, thông minh.

Page 4

III. Ghi nhớ: (SGK)



Giáo án Ngữ văn 6
GV gîi ý HS chØ ra vµ
ph©n tÝch mét chi tiÕt mµ
häc sinh c¶m thÊy thÝch
nhÊt.
4. Củng cố kiến thức: (1 phút)
- Nêu những chi tiết thể hiện yếu tố lịch sử trong truyện?
- Nhắc lại ý nghĩa của truyền thuyết.
5. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà: (1 phút)
- Học bài.
- Đọc và soạn bài: “Thánh Gióng”.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Người soạn: Nguyễn Thị Hương Lài

Page 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×