Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.98 KB, 99 trang )

Chuyên đề 1:

Khái quát về cơ thể ngời

I. Kiến thức cơ bản.
I.1: Khái quát về cơ thể ngời:
- Cấu tạo cơ thể ngời
I.1:1. Cấu tạo cơ thể ngời. đợc bao bọc bỡi lớp da
a - Gồm 3 phần:
+ Đầu
+ Thân gồm 2 khoang: .Khoang ngực: tim, phổi
. Khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng
đái, cơ quan sinh dục.
+ Tứ chi.
b - Các hệ cơ quan: Bảng: Thành phần, chức năng của các hệ
cơ quan.
Hệ cơ

Các cơ quan trong

quan

từng hệ cơ quan

Vận

Cơ, xơng

Chức năng từng hệ cơ quan
Vận động và di chuyển


động
Tiêu hoá

ống tiêu hoá và tuyến Tiếp nhận và biến đổi thức ăn
tiêu hoá

thành chất dinh dỡng cung cấp cho
cơ thể
Vận chuyển TĐC dinh dỡng tới các

Tuần
hoàn

Tim , hệ mạch

tế bào, mang chất thải, CO2 từ tế
bào đến cơ quan bài tiết.

1


Hô hấp

Đờng dẫn khí. Phổi

Thực hiện TĐK CO2, O2 giữa cơ thể
và môi trờng

Bài tiết


Thận,

ống

dẫn

nớc Lọc từ máu các chất thải để thải

tiểu, bóng đái

ra ngoài

Thần

Não, tuỷ, dây thần Điều hoà, điều khiển hoạt động

kinh

kinh, hạch thần kinh

của cơ thể

I.1: 2. Cấu tạo tế bào
- Tế bào là đơn vị cấu tạo cúng là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Tế bào gồm 3 phần:
+ Màng sinh chất
+ Chất tế bào: lới nội chất, bộ máy gôngi, Ribôxôm, ti thể, trung thể.
+ Nhân: NST con, nhân con.
I.1:3. Thành phần hóa học của tế bào


Gồm:

a: Chất hữu cơ
+ Prôtein: C, O, N, P, S.
+ Lipit: C, H, O.

+ Gluxit: C,H,O.
+ Axit nucleic: ADN, ARN.

b : Chất vô cơ
+ Muối khoáng: Ca, K, Na, Fe, Cu...
I.1:4 . Hoạt động sống của tế bào.
Gồm: TĐC, sinh trởng, sinh sản, phân chia, cảm ứng...
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì:
+ TB thực hiện TĐC với môi trờng trong cơ thể: là cơ sở để cơ thể
thực hiện TĐC với môi trờng ngoài.
+ Sự sinh trởng, sinh sản, cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự sinh
trởng sinh sản, cảm ứng của cơ thể.
2


I.1:5. Khái niêm về mô.
- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau, cùng
thực hiện một chức năng nhất định. Mô gồm: Tế bào và phi bào
- Các loại mô:
Nội
dun

Mô biểu bì


Mô liên kết

Mô cơ

Mô thần kinh

g
Phủ

ngoài ở

khắp

da, lót trong thể,

rải

1. Vị các cơ quan trong
trí

rỗng:
bóng

cơ Gắn vào x- Nằm ở não. tuỷ
rác ơng,

Ruột, nền.
đái,

mạch


máu,

bóng

đái,

Cấu

TB, không có và phi bào.

tạo

phi bào.
TB

có và sụn.

hình + Gồm:
dạng:
dẹt,
. Mô sợi
đa giác trụ,
. Mô sụn
khối.
Các

Gồm

tế + các TB thần


bào và phi kinh (nơron) và

+ Có thêm Ca bào rất ít.

nhiều

+

TB . Mô xơng

vân

ngang + Nơron có thân

hay

không nối với sợi trục và



vân sợi nhánh.

ngang.
+

Các

bào


thành

thành

tế
xếp
lớp,

dày.

bó.

+ Gồm: BB

+ Gồm mô

da,

cơ:

BB

tế bào thần kinh

+ Tế bào có đệm.

xếp sít nhau . Mô mỡ.
lớp

cùng


tim, tử cung.

+ Chủ yếu là + Gồm tế bào +

+

tận

chất ống tiêu hoá, các cơ quan.

mạch máu...
2.

thành sống,

vân;

3


tuyến.
3.

+

Bảo

tim; trơn
vệ, + Nâng đỡ


+ Co dãn tạo + Tiếp nhận kích

Chức hấp thụ, bài + Chức năng nên sự vận thích
năng tiết (mô sinh dinh dỡng: vận động
của + Dẫn truyền
sản:
làm chuyển chất các cơ quan xung thần kinh
nhiệm
vụ dd, oxi đến và sự vận
+ Xử lí thông tin
sinh sản.
động
của
TB và vận
+ Điều hoà hoạt
chuyển
các cơ thể
động
các

chất thải ra
quan.
hệ bài tiết.
I.1:6. Cấu tạo và chức năng của nơron
1-Cấu tạo:

- Thân: + Nhân
+ Sợi nhánh (nhiều, ngắn).
- Sợi trục: chỉ có một, dài, thờng có bao miêlin.


2- Chức năng cơ bản + Cảm ứng
+ Dẫn truyền
3- Các loại nơron + Hớng tâm: CQTC -> TWTK (cảm giác).
+ Trung gian: Nơron -> nơron (liên lạc).
+ Li tâm: TWTK -> CQ phản ứng (vận động).
I.1:7. Phản xạ: là phản.ứ của cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng thông qua htk.
- Cung phản xạ: - Các thành phần của một cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm (da...)

+ Nơron hớng tâm

+ Nơron trung gian

+ Nơron li tâm

4


+ Cơ quan phản ứng.
* Điểm khác biệt cung phản xạ và vòng phản xạ.
Cung phản xạ

Vòng phản xạ.

- Mang tính chất đơn giản, chi - Mang tính chất phức tạp, chi phối
phối một phản ứng.

nhiều phản ứng.


- Xảy ra nhanh, có tính bản - Xảy ra chậm, có sự tham gia của
năng

ý thức

- Không có luồng thông tin ngợc

- Có luồng thông tin ngợc kết quả
phản xạ chính xác hơn.

II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
1: Cơ thể ngời gồm mấy phần ? Kể tên các phần đó ?
2: Vì sao tế bào đợc xem là đơn vị cấu tạo của cơ thể ? Hãy giải
thích và minh hoạ.
HD:
Cơ thể đợc cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan , mỗi hệ cơ quan do nhiều
cơ quan hợp lại, mỗi cơ quan do tập hợp bởi nhiều mô có chức năng
giống nhau, mỗi mô do nhiều TB có hình dạng cấu tạo và chức năng
giống nhau hợp thành.
Tất cả mọi Tb trong cơ thể đều có thể thức cấu tạo rất giống nhau
bao gồm:
- Màng sinh chất.
- Chất Tb với các nội quan nh ti thể, bộ máy gôngi, lới nội chất,
ribôxôm, trung thể.
- Nhân tb gồm nhiễm sắc thể và nhân con.

5



3: Hãy chứng minh Tb là đơn vị chức năng của cơ thể.
HD: Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở Tb nh:
- Màng sinh chất giúp Tb thực hiện quá trình trao đổi chất giữa Tb
và môi trờng.
- Tế bào chất là nơi xảy ra các hoạt động sống nh:
+ Tithể là nơi tạo ra năng lợng cho hoạt động của tế bào và cơ
thể.
+ Ribôxôm là nơi tổng hợp p rôtêin.
+ Bộ máy gôngi thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm.
+ Trung thể tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của
TB.
+ Lới nội chất : tổng hợp và vận chuyển các chất.
Tất cả các hoạt động nói trên là cs cho sự sống, sự lớn lên và ss của
cơ thể, đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của
môi trờng sống.
Vì vậy Tb đợc xem là đơn vị chức năng và là đơn vị của sự sống
cơ thể.

4: Hãy giải thích cấu tạo và chức năng của mỗi thành phần hoá học
của tế bào.
1. Chất hữu cơ: gồm có prôtêin, glu xit, lipip. A xit nuclêic mỗi thành
phần này có cấu tạo và chức năng nh sau :
a. Prôtêin: Có cấu tạo phức tạp gồm các nguyên tố : các bon (C) , hiđ
rô (H), o xi (O), ni tơ (N). Lu huỳnh (S), phốt pho (P), trong đó N là
nguyên tố dặc trng.
6


Pr có chức năng chủ yếu là tham gia xây dựng các thành phần cấu
tạo của Tb và cơ thể.

b. Glu xit: Có cấu tạo từ 3 nguyên tố là C, H, O
Gluxit có chức năng chủ yếu là tham gia vào việc tạo nl cho hoạt.đ
của Tb và cơ thể.
c. Lipit : Lipit đợc cấu tạo từ 3 nguyên tố là C, H và O.
Lipit có chức năng tạo năng lợng và chất dự trử của tế bào .
d. A xit nuclêic gồm có hai loại là AND và ARN .A xit nuclêic đợc cấu
tạo từ các nguyên tố C, H, N, và P
A xit nuclêic tham gia vào chức năng di truyền cho tế bào và cơ
thể.
2. Chất vô cơ :
Bao gồm các loại muối khoáng chứa các nguyên tố nh can xi (Ca), kali
(K), natri (Na), sắt (Fe), đồng (Cu).
5. Bằng một ví dụ em hãy phân tích vai trò cảu hệ thần kinh trong
sự điều hoà hđ của các hệ cơ quan trong cơ thể.
HD: Cơ chế điều hòa huyết áp: Khi huyết áp tăng thì thụ thể áp
lực của máu tiếp nhận và báo về trung khu điều hòa tim mạch ở
hành não. Từ trung khu điều hòa tim mạch, xung tk theo dây li tâm
đến tim và mạch máu, làm tim giảm nhịp, giảm lực co bóp, mạch
máu giãn rộng. Kết quả là huyết áp giảm xuống và trở lại bình thờng.
Sự thay đổi huyết áp ở mạch máu lúc này lại đợc thụ thể áp lực ở
mạch máu tiếp nhận và thông báo về trung khu điều hòa tim mạch ở
hành não. (liên hệ ngợc).
b. Câu hỏi - bài tập nâng cao.

7


1. Nêu điểm # nhau và k.nhau giữa cơ vân, cơ trơn và cơ tim về
cấu tạo & chức năng.
a. Giống nhau: - Tb đều có cấu tạo dạng sợi.

- Đều có chức năng co giãn và tạo ra sự chuyển động.
b. Khác nhau:
* Về cấu tạo: - Tb cơ vân và Tb cơ tim có nhiều nhân và có vân
ngang.
- Tb cơ trơn chỉ có 1 nhân và không có vân ngang.
* Về chức năng:
- Cơ vân liên kết với xơng --> Co dãn tạo nên sự vận động của các
cơ quan và sự vận động của cơ thể.
- Cơ trơn: tham gia cấu tạo các nội quan nh dạ dày, ruột, thành mạch,
bóng đái, ..., thực hiện chức năng tiêu hóa, dinh dỡng ... của cơ thể.
- Cơ tim tham gia vào cấu tạo tim và co giãn để giúp cho sự tuần
hoàn máu.
c. Bài tập về nhà.
1. Nêu khái niệm phản xạ. Hãy so sánh cung phản xạ và vòng phản xạ.

8


Chuyên đề 2:

Vận động

I. Kiến thức cơ bản.
I.1: Môi trờng trong cơ thể:
1.1. Các bộ phận chính của bộ xơng
1. Vai trò cuả bộ xơng.
- Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
- Là nơi bám của các cơ
- Bảo vệ các nội quan
2. Thành phần chính của bộ xơng.

Gồm 3 phần:
a: Xơng đầu: + Sọ mặt phát triển
+ Mặt: Nhỏ, có xơng hàm.
b: Xơng thân:
+ Cột sống gồm nhiều đốt khớp lại, có 4 chổ cong, chia làm 5 đoạn.
+ Lồng ngực: các xơng sờn gắn với cột sống và xơng ức => lồng
ngực.

9


c: Xơng chi:
+ Tay gồm: đai vai (x.đòn và x.bả) - xơng cánh - xơng cẳng - xơng
bàn - các xơng ngón tay.
+ Chân gồm: đai hông (x.chậu, x.háng, x. ngồi) - xơng đùi, xơng
cẳng - xơng bàn.
1.2. Phân biệt các loại xơng.
Dựa vào hình dạng cấu tạo chia làm 3 loại xơng:
+ Xơng dài: hình ống ở giữa chứa tủy đỏ.
+ Xơng ngắn: ngắn, nhỏ.
+ Xơng dẹt: hình bản, dẹt, mỏng và đặc.
1.3. Sự to và dài ra của xơng
- Thành phần hóa học và tính chất của xơng
1.4. Các loại khớp xơng Gồm 3 loại:
a: Khớp động: cử động dễ dàng
. Hai đầu xơng có lớp sụn
. Giữa là dịch khớp (bao hoạt dịch)
. Ngoài: dây chằng
-> đảm bảo sự hoạt động linh hoạt của tay, chân.
b: Khớp bán động: giữa 2 đầu xơng là đĩa sụn

-> cử động hạn chế.
-> Tạo thành khoang bảo vệ (khoang ngực) giúp cơ thể mềm dẻo
trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp.
c: Khớp bất động: các xơng gắn chặt bỡi khớp răng ca. Không cử
động đợc.
10


-> Giúp xơng tạo thành hợp thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ)
hoặc nâng đỡ (x. chậu).
1.5. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.
a: Cấu tạo bắp cơ: gồm nhiều bó cơ.
- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to.
- Trong: có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
b: Tế bào cơ (sợi cơ) (tơ cơ) gồm:
- Tơ cơ dày: có mấu sinh chất -> tạo vân tối.
- Tơ cơ mảnh: trơn -> vân ngang.
xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc -> vân ngang (vân tối và vân
sáng xen kẽ).
- Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ cơ mảnh (đĩa tối
ở giữa, 2 nữa đĩa sáng ở 2 đầu).
Chứng minh đợc cơ co sinh ra công. Công của cơ đợc sử dụng vào
lao động và di chuyển.
- Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu biện pháp
phòng chống mỏi cơ.
- Nêu đợc của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào cuộc sống, thờng
xuyên luyện tập TDTT và lao động vừa sức.
1.6. Nguyên nhân của sự mỏi cơ.
+ Do cơ thể không đợc cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lắctic đầu
độc cơ.

+ Năng lợng cung cấp ít.
+ Làm việc quá sức và kéo dài.

11


2. Biện pháp chống mỏi cơ.
- Nghỉ ngơi thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lu thông nhanh.
- Cần có thời gian lao động, học tập và nghỉ ngơi hợp lí.
1.7. Sự tiến hóa cảu hệ cơ ngời so với hệ cơ thú .
- Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác nhau
- Cơ vận động lỡi phát triển.
- Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ nh: cơ gập duỗi tay, cơ
co duỗi các ngón, đặc biệt là cơ co ở ngón cái.
- Cơ chân lớn khỏe.
- Cơ gập ngữa thân.
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
Câu 1: Xơng dài ra nhờ đâu ? Hãy vẽ sơ đồ mô tả thí nghiệm và
chứng minh điều đó ?
HD:
- Xơng dài ra nhờ hai đĩa sụn tăng trởng nằm tiếp giáp giữa hai
đầu xơng với thân xơng.
- Sơ đồ: H8.5sgk. Dựa vào sđ để mô tả thí nghiệm.
Câu 2: Sự mỏi cơ là gì? Nguyên nhân của hiện tợng mỏi cơ?
HD:
- Mỏi cơ là hiện tợng cơ giảm dần dẫn đến không còn phản ứng
với những kt của mt. Trong lđ mỏi cơ biển hiện ở việc giảm
khả năng tạo công, các thao tác trong lđ thiếu chính xác và
kém hiệu quả.


12


- Nguyên nhân: Nguồn nl cho sự co cơ lấy từ sự ô xi hóa các chất
dd do máu mang đến. Qt co cơ sẽ sản sinh ra nhiệt và chất
thải là khí CO2.
- Nếu lợng oxi cc cho qt co cơ không đủ, sp tạo ra của qt oxi hóa
không chỉ có nl, nhiệt, khí CO2 mà còn có sản phẩm trung gian
là axit lắc tích. Thiếu oxi cùng với sự tích tụ axit lactic trong cơ
thể khiến cơ bị đầu độc và mỏi. Nl cung cấp không đầy đủ
cũng là một trong những nguyên nhân của sự mỏi cơ.
Câu 3: Giải thích sự lớn lên và dài ra của xơng?
Câu 4: Trình bày thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học và
tính chất của xơng
- Để tìm hiểu thành phần cấu tạo của xơng ngời ta tiến hành các
thí nghiệm sau :
* Thí nghiệm 1 :
- Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm: 1 xơng đùi ếch trởng thành, 1 cốc
đựng dung dịch HCL 10 %, 1 cốc nớc lã để rữa xơng
- Tiến hành thí nghiệm : Ngâm xơng đùi ếch trong dung dịch HCL
10 % khoảng 10 - 15 phút .
- Kết quả thí nghiệm: Thấy có bọt khí nổi lên.
Xơng mềm có thể uốn cong đợc.
- Giải thích thí nghiệm: Bọt khí nổi lên là khí cacbônic, điều đó
chứng tỏ trong thành phần của xơng có muối cacbônat, khi tác dụng
với axit sể giải phóng khí cacbônic. Phần còn lại xơng vẫn còn giữ
nguyên hình dạng nhng mềm dẻo đó là chất cốt giao ( chất hữu có).
*Thí nghiệm 2:


13


-Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm: 1 xơng đùi ếch, 1 đèn cồn.
- Tiến hành đốt xơng đùi ếch trên ngọn lữa đèn cồn đến khi xơng
không còn cháy nữa.
- Kết quả thí nghiệm Xơng sau khi bị đốt vẫn giữ nguyên hình
dạng nhng khi bóp thì bị vở vụn ra
- Giải thích khi đốt: chất cốt giao bị cháy hết phần còn lại là chất
vô cơ nên khi đập nhẹ là xơng vở tan.
Từ kết quả của hai thí nghiệm trên ta có kết luận: Thành
phần hoá học của xơng là chất cốt giao

(chất hữu cơ) và

muối khoáng.
Câu 5: Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xơng tay
và xơng chân
a. Giống nhau: Đều đợc tạo bởi hai bộ phận phần đai và phần cử
động tự do
b. Khác nhau :
Xơng tay
Kích thớc

Xơng tay ngắn hơn

Xơng chân
Xơng chân có kích thớc dài
hơn. Chi dài và khoẻ do
chịu toàn bộ trọng lợng cơ

thể

Xơng đai

Đai vai đợc cấu tạo bởi Đai hông có cấu tạo vững
một đôi xơng đòn và chắc hơn, ít linh động.
một đôi xơng bả

Gồm

xơng

hông,

xơng

chậu và xơng toạ.
Xơng bánh
chè

Không có

Có xơng bánh chè tạo t thế
đứng thẳng

14


Bàn


Ngón cái đối diện với các Xơng sắp xếp dạng tròn,
ngón khác, cầm nắm dễ bàn chân vòm giảm chấn
dàng .

động cơ thể và giúp cơ
thể đi nhanh hơn

Kết luận: Xơng tay và xơng chân có các phần tơng ứng
giống nhau nhng phân hoá khác nhau để thích nghi với lao
động và t thế đứng thẳng.
Câu 6: Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác
nhau nh thế nào ?
Vì sao có sự khác nhau đó ?
HD: Khả năng cử động của khớp động linh hoạt hơn khớp bán động
vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở hai đầu tròn và lớn, có sụn
trơn và bóng và giữa khớp có bao chứa dịch khớp, còn diện khớp của
khớp bán động phẳng và hẹp
Câu 7. Vì sao ở ngời già xơng dễ bị gãy và khi gãy thì chậm hồi
phục ?
- Ngời già xơng dễ bị gãy và chậm hồi phục: do tỉ lệ chất hữu cơ
và chất vô cơ thay đổi theo lứa tuổi. ở ngời già chất hữu cơ giảm
xuống nên xơng giảm tính dẻo dai và rắn chắc đồng thời xơng trở
nên xốp dòn dễ bị gảy khi va chạm mạnh.
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẽo dai cho xơng cón hổ trợ quá
trình dinh dỡng cho xơng. Do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên
khi xơng gảy rất chậm hồi phục
Câu 8: Hãy mô tả cấu tạo của sợi cơ vân và hoạt động của các tơ cơ
khi co cơ.
* Sợi cơ vân (còn gọi là tế bào cơ) đợc cấu tạo bởi:


15


+ Bên ngoài có màng liên kết bao bọc.
+ Bên trong là chất tế bào có nhiều nhân và tơ cơ. Có hai loaị
tơ cơ xếp xen kẽ nhau là tơ cơ dày và tơ cơ mảnh. Tơ cở mảnh
thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất.
+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau nên tế bào
cơ dài .
* Hoạt động của các tơ cơ khi cơ co :
Khi cơ co các tơ cơ mảnh trợt và luồn sâu vào các tơ cơ dày làm
cho tế bào cơ ngắn lại. Hiện tợng này làm cho bó cơ và bắp cơ
cũng rút ngắn kéo xơng chuyển dịch và vận động.
Câu 9: Hãy giải thích những đặc điểm của hệ cơ thích ứng với
chức năng co rút và vận động .
* Chức năng co rút và vận động đã qui định hệ cơ có những đặc
điểm thích ứng nh sau:
+ Tế bào cơ có cấu tạo dạng sợi. Trong sợi có nhiều tơ cơ. Hai loại
tơ cơ tơ cơ mảnh và tơ cơ dày) có khả năng lồng vào nhau khi cơ
co và làm cho sợi cơ co rút lại và tạo ra lực kéo.
+ Nhiều Tb bào cơ hợp thành bó cơ có màng liên kết bao bọc,
nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xơng. Do đó
khi sợi cơ co dãn đến các bắp cơ co rút lại và kéo chuyển dịch cơ
thể vận động.
+ Số lợng cơ của cơ thể rất nhiều (khoảng 600 cơ) đủ để liên
kết với toàn bộ xơng để tạo ra bộ máy vận động của cơ thể.
Câu 10. Những đặc điểm cấu tạo của bộ xơng ngời giúp ngời
thích nghi với t thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.
+ Hộp sọ phát triển, xơng mặt kém phát triển.
16



+Cột sống cong hình chữ S.
+ Lồng ngực hẹp trớc sau nhng nở rộng về hai bên.
+ Xơng chi dới có đai vững chắc hơn, ít linh động. Chi dài và
khẻo nên chịu đựng đợc toàn bộ trọng lợng cơ thể.
+ Xơng bàn chân xếp dạng vòm nhằm giảm chấn động cơ thể.
+ Xơng bánh chè đảm bảo t thế đứng thẳng và bớc đi vững
chắc.
Câu 11: Hãy phân tích để chứng minh tay ngời vừa là cơ quan,
vừa là sản phẩm của quá trình lao động
1. Tay ngời vừa là cơ quan lao động:
- ở động vật chi trớc và chi sau đều tham gia vào quá trình di
chuyển cơ thể.
- ở ngời: Chi trớc (đôi tay) đã tách khỏi mặt đất nhờ sự đi thẳng.Từ
đây đôi tay bắt đầu tham gia vào việc cầm nắm, chế tạo công
cụ lao động và lao động có mục đích.
Vì vậy mà tay ngời là cơ quan lao động.
2. Tay ngời là sản phẩm của lao động:
- Thông qua việc chế tạo các cộng cụ lao động, con ngời phải thờng xuyên cầm nắm và cử động các xơng tay đặc biệt là xơng
ngón tay.
- Thông qua các hoạt động lao động, đôi tay thờng xuyên tác
động vào môi trờng sống .
- Chính những hoạt động trên đã làm cho đôi tay ngời thờng
xuyên đợc rèn luyện. Bên cạch đó từ lao động con ngời đã sản xuất

17


ra thức ăn và các phơng tiện thức đẩy cơ thể phát triển và hoàn

thiện , trong đó có đôi tay.
Vì vậy tay ngời cũng là sản phẩm của lao động.
Câu 12: Phân tích những đặc điểm cấu tạo của bộ x ơng và hệ
cơ của ngời thích nghi với t thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
Đặc điểm cấu tạo

Sự thích nghi

Lồng ngực nở rộng sang Để dồn trọng lợng các nôi quan lên
hai bên và hẹp theo hớng xơng chậu
trớc sau

và tạo cử động dễ

dàng cho chi trên ( đôi tay ) khi
lao động .

Cột sống đứng, có hình Chịu đựng trọng lợng của cơ thể
chữ S và cong 4 chổ

và tác dụng chấn động từ các chi
dới ( đôi chân ) dồn lên lúc di
chuyển.

Xơng chậu nở rộng, xơng Chịu đựng đợc trọng lợng của các
Xơng dùi to

nội quan và của cơ thể.

Xơng gót phát triển và lồi Để dễ di chuyển và giảm bớt chấn

ra phía sau, các xơng động có thể gây tổn thơng
bàn chân khớp với nhau chân và cơ thể khi vận động .
tạo hình vòm.
Các xơng cử động của Để chi trên cử động đợc theo
chi trên khớp động và linh nhiều hớng và bàn tay có thể cầm
hoạt, đặc biệt là các x- nắm, chế tạo công cụ lao động
ơng ngón tay

và thực hiện động tác lao động.

Xơng sọ phát triển tạo Để định hớng trong lao động và
điều kiện cho não và hệ phát triển nhận thức tốt hơn.
thần kinh phát triển.
Các cơ vận động chi nh Tạo cử động linh hoạt giúp cơ thể

18




cơ đùi, cơ bắp chân, cơ di chuyển và lao động.
bắp tay phát triển
b. Câu hỏi - bài tập nâng cao.

1. Chứng minh xơng là một tổ chức sống.
2. Vì sao phải tập thể dục nhất là tuổi thiếu niên ?
3. Tại sao khi ngủ dậy, đôi khi ta thấy toàn thân mệt mỏi?
c. Bài tập về nhà.
Có 4 mẫu xơng ngời, 1 xơng cánh tay, 1 xơng đùi (kt gần bằng
nhau), 1 x. đốt sống thắt lng, 1 đốt x.ngực. hãy nêu điểm khác

nhau cơ bản để nhận biết các x. đó và giải thích vì sao có sự
khác nhau đó ?

Chuyên đề 3:

Tuần hoàn

I. Kiến thức cơ bản.
I.1: Môi trờng trong cơ thể:
- Gồm:
+ Máu
+ Nớc mô
+ Bạch huyết
- Vai trò: Giúp các TB trong cơ thể thờng xuyên liên hệ với môi trờng
ngoài qua TĐC.
- Mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trờng trong cơ thể.`
I.2: Thành phần cấu tạo của máu:

19


- Máu là một loại mô liên kết, lỏng, màu đỏ.
- Vai trò: Vận chuyển O2 đi đến các TB và vận chuyển các chất thải
ra ngoài cơ thể.
- Cấu tạo: Huyết tơng & các TB máu ( hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
(cấu tạo SGK bài 13).
I.3: Miễn dịch: (bài 14 sgk).
- Khá niệm:
- Các loại miễn dịch: MD tự nhiên & miến dịch nhân tạo.
I.4: Đông máu nguyên tắc truyền máu (bài 15 sgk).

a. Đông máu:
- Khái niệm
- Cơ chế đông máu
+ Nguyên nhân
+ Quá trình đông máu
- ý nghĩa của sự đông máu
- Tiêm thuốc giúp cho quá trình đông máu
- Trong y tế mgời ta cất máu bằng cách cho một chất hoá học vào
máu để chống đông.
b. Nguyên tắc truyền máu
* Các nhóm máu
- Có 4 nhóm máu
- Máu ngời: TB máu & huyết tơng
* Nguyên tắc truyền máu:

20


+ Xét nghiệm kĩ, tìm nhóm máu phù hợp để truyền, tránh ngng
máu.
+ Xét nghiệm loại bỏ các vi khuẩn, vi rút gây bệnh.
+ Vô trùng kĩ dụng cụ y tế, tránh nhiễm bệnh.
II. Câu hỏi - bài tập.
a. Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.
Câu 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo của hồng cầu phù hợp với chức
năng vận chuyển khí ?
HD:
+ Hình đĩa dẹt, lõm hai mặt -> tăng S TĐK, giúp hồng cầu vận
chuyển nhiều khí O2.
+ Huyết sắc tố kết hợp lỏng lẻo với O2 và CO2 -> khi đi qua TB dễ

nhờng O2 và kết hợp CO2
Hb + O2 -> Hb O2
Phổi

Tế bào
HB CO2 <- CO2 + Hb

+ Là Tb không nhân
+ Hồng cầu thờng xuyên đợc đổi mới và số lợng hồng cầu lớn. Ví dụ:
1mm3 có khoảng 4,5 triệu Tb hồng cầu. Cứ 1giây có 10 triệu hồng
cầu đợc sinh ra và cũng có 10 triệu hồng cầu bị tiêu diệt.
Qua những đặc điểm trên cho ta thấy hồng cầu thích nghi
với chức năng vận chuyển khi phù hợp với hoạt động sống phức
tạp.

21


Câu2: Sự tơng tác giữa kháng nguyên và kháng thể.
DH:

- Khái niệm: Kháng nguyên; ví dụ

-

Khái niệm: Kháng thể; ví dụ

-

Cơ chế: Chìa khoá - ổ khoá. Đó là 3 hàng rào:


+ Thực bào
+ Tế bào lim phô B
+ Tế bào lim phô T
Câu3: Giải thích cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào lim phô B.
HD:
+ Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào lim phô B (tế bào B).
+ Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào lim phô T (tế bào T).
Câu 4: Vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông hễ ra khỏi
mạch là đông ngay ? HD:
+ Máu chảy trong mạch không bao giờ đông: Tiểu cầu không bị phá
vỡ,
+ Máu chảy ra khỏi mạchn ra là đông ngay:
Câu 5: Hãy hoàn thành sơ đồ về mối quan hẹ cho và nhận giữa các
nhóm máu.
Câu 6: So sánh hai quá trình đông máu và ngng máu ? ý nghĩa.
a. Giống nhau:
+ Đều là máu loãng biến thành cục
+ Đều xảy ra trong mô máu
b. Khác nhau: Đông máu

Ngng máu

22


c. ý nghĩa: đông máu & ngng máu.
I.5. Cơ chế vận chuyển máu trong hệ mạch.
a. Lí thuyết
1. Cấu tạo hệ tuần hoàn. + Tim: các ngăn tim, các van.

+ Hê mạch: động, tỉnh, mao mạch.
2. Cấu tạo của mạch
3. Sự lu thông của máu trong cơ thể: có 2 vòng tuần hoàn.
Giải thích sự vận chuyển máu trong hai vòng đó.
4. Lu thông bạch huyết.
- Cấu tạo gồm hai phân hệ: lớn, nhỏ & chức năng của chúng.
- Con đờng luân chuyển vai trò.
b. Câu hỏi - bài tập nâng cao.
1. Bằng cách nào mà tế bào cơ thể thờng xuyên TĐC với môi trờng
ngoài ?
2. Các TB của cơ thể đợc bảo vệ khỏi tác nhân gây nhiểm vi rút
nh thế nào ?
3. Cơ thể đã có cơ chế nh thế nào để tự bảo vệ mình khi vết thơng, vỡ mạch máu là chảy máu ?
4. Nừu đặc điểm cấu tạo của tim ? Giải thích tại sao tim hđ suốt cả
cuộc đời mà không biết mệt mỏi ?
5. Chúng ta có thể tính đợc nhịp tim trong một phút đợc không ? Sơ
đồ ?
6. Huyết áp là gì ? Huyết áp tối đa ? Huyết áp tối thiểu ? Vì sao
mắc bệnh huyết áp hay suy tim ?

23


7. Nêu ý nghĩa của sự đông máu ? Ngăn chặn đông máu bằng cách
nào ? Giải thích ?
8. Có mấy nhóm máu ? Căn cứ vào đâu ngời ta chia các nhóm máu
đó ?
c. Bài tập về nhà.
1. Có 4 ngời thuộc 4 nhóm máu khác nhau. Thắng nhận đợc máu của
Lan và Hơng mà không xảy ra tai biến. Lấy máu của Hơng truyền

cho Lan hoặc lấy máu của Nguyên truyền cho Hơng thì xảy ra tai
biến. Tìm nhóm máu của mỗi ngời ? Sơ đồ ?
lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Vì sao có màu đỏ?

24


Chuyên đề 4:

Tuần hoàn Hô Hấp

I. Kiến thức cơ bản.
I.1: Tuần hoàn.
* Câu hỏi - bài tập nâng cao.
1. Sự khác nhau giữa đông máu và ngng máu. ý nghĩa sự đông
máu và thử máu khi truyền.
2. Cấu tạo hồng cầu của ngời phù hợp với chức năng của nó nh thế nào
?
3. Giải thích tại sao nhóm máu AB là mhóm máu chuyên nhận, nhóm
máu O là nhóm máu chuyên cho.
HD:
- Thành phần của máu gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu càu và
huyết tơng. Trên màng hồng cầu có chứa các chất bị ngng (ngng kết nguyên). Trong huyết tơng có chứa các chất gây ngng

25


×