Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

SỰ THAY ĐỔI MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU CỦA VIỆT NAM TRONG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.44 MB, 22 trang )

MÔN KINH TẾ VI MÔ
Chủ đề:

SỰ THAY ĐỔI MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU CỦA
VIỆT NAM TRONG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY



Mức lương tối thiểu là mức thấp nhất trả cho người lao động
làm công việc giản đơn nhất trong xã hội với điều kiện lao
động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu
của người lao động và gia đình họ.
Mức lương tối thiểu chung

Mức lương tối thiểu vùng

(mức lương cơ sở)

(có 4 vùng trong cả nước)

Bao gồm
Mức lương tối thiểu theo

Mức lương tối thiểu trong khu

ngành

vực có vốn đầu tư nước ngoài




SỰ THAY ĐỔI MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM TRONG 10 NĂM
TRỞ LẠI ĐÂY:
Mức lương cơ sở của Việt Nam từ 2006 đến 2017
(đơn vị: nghìn đồng)
1400
1200
1150

1000

1050

800

830

600
400

1210

1300

650
450

730

540


200
0

2006

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2016

2017


Mức lương tối thiểu vùng trong bốn năm gần đây
(Đơn vị: Triệu đồng/tháng)


Chính sách tiền lương tối thiểu là một trong những công cụ của Nhà
nước nhằm tạo ra mạng lưới an toàn chung cho những người làm công ăn
lương trong điều kiện chuyển đổi từ chế độ trả lương bằng hiện vật sang
chế độ trả lương bằng tiền mặt.

Nghị định

Thời điểm áp dụng

110/2008/NĐ-CP

Từ 01/01/2009 đến 31/12/2009

Nghị định/Nghị quyết

Thời điểm áp dụng

94/2006/NĐ-CP

01/10/2006

97/2009/NĐ-CP

Từ 01/01/2010 đến 31/12/2010

166/2007/NĐ-CP

01/01/2008

108/2010/NĐ-CP

Từ 01/01/2011 đến 01/10/2011

33/2009/NĐ-CP


01/05/2009

70/2011/NĐ-CP

Từ 01/10/2011 đến 31/12/2012

28/2010/NĐ-CP

01/05/2010

103/2012/NĐ-CP

Từ 01/01/2013 đến 31/12/2013

22/2011/NĐ-CP

01/05/2011

182/2013/NĐ-CP

Từ 01/01/2014 đến 31/12/2014

31/2012/NĐ-CP

01/05/2012

103/2014/NĐ-CP

Từ 01/01/2015


66/2013/NĐ-CP

01/07/2013

122/2015/NĐ-CP

Từ 01/01/2016

47/2016/NĐ-CP

01/05/2016

153/2016/NĐ-CP

Từ 01/01/2017

27/2016/QH14

01/07/2017

141/2017/NĐ-CP

Từ 01/01/2018



ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU Ở NƯỚC TA:
Tốc độ tăng mức lương tối thiểu ở nước ta tương đối cao.
Lương tối thiểu tăng nhanh hơn năng suất lao động.


Chưa đáp ứng được nhu cầu sống tối thiểu của người lao
động và yêu cầu của doanh nghiệp.
Chính sách lương tối thiểu chưa được các doanh nghiệp tuân
thủ một cách chặt chẽ.

CÒN NHIỀU HẠN CHẾ VÀ BẤT CẬP



Tốc độ tăng tiền lương tối thiểu vùng, chỉ số giá, và GDP (%)
Nguồn: Báo cáo "Tiền lương tối thiểu ở Việt Nam" của VEPR


Tăng trưởng năng suất lao động và tiền lương tối thiểu
từ 2006 đến 2018

Nguồn: Schmillen và Packard (2016)


TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP
 Làm tăng chi phí đầu vào. Khó cạnh
 Quy định mức lương tối thiểu
phù hợp tính chất và khả năng
của từng loại doanh nghiệp.
 Giảm bớt biến động lao động.
 Tăng khả năng chi tiêu của
người tiêu dùng, kích cầu
hàng hóa và dịch vụ


tranh nếu như yếu thế.
 Khó khăn trong công tác dự báo,
hoạch định chiến lược phát triển sản
xuất.
 Xu hướng tăng ca để giữ được khả
năng cạnh tranh trên thị trường.
 Nặng gánh chi phí bảo hiểm.
 Giảm cầu lao động, tăng thất nghiệp.



Trong vòng 10 năm, từ 2007 – 2017, tỷ lệ trích đóng BHXH từ
23% tăng lên 32% tổng lương đóng BHXH.


Lào đóng BHXH chưa đến 10%; Thái Lan và Campuchia dưới 5%
thì Việt Nam đang đóng ở mức 26%.


TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM ĐỐI
VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
 Người lao động vui vẻ và hăng say với công việc, tăng năng suất.
 Đảm bảo mức sống cơ bản của người lao động.
 Tăng lượng cung lao động, giảm số người hưởng trợ cấp.
 Chi phí phúc lợi xã hội, giá cả các mặt hàng thiết yếu tăng cao.
 Doanh nghiệp cắt trừ các chế độ đãi ngộ cho nhân viên.
 Giảm cầu về lao động.





KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI


Phải cân đối giữa chức năng điều tiết thị trường lao
động và tăng lương cho người lao động thu nhập thấp

Bảo vệ người lao động có thu nhập thấp và họ phải
thực sự được hưởng lợi từ việc tăng lương tối thiểu

Phải căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội

Cách tính mức lương tối thiểu còn nhiều điểm chưa
hợp lý cần sửa đổi
Các doanh nghiệp chưa tuân thủ chặt chẽ. Cần có
biện pháp xử lý mạnh tay hơn


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE



×