Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 35: Bài thực hành 5 Điều chế Thu khí hiđro. Thử tính chất của khí hiđro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.93 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH 5 ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO.
THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al…). Đốt cháy khí hiđro
trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí.
- Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO.
2. Kỹ năng
- Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí hiđro theo phương pháp đẩy không khí.
- Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế hiđro và phản ứng giữa CuO và H2.
3. Thái độ
Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả.
II. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giao nhiệm vụ đọc các bước tiến hành thí nghiệm và nắm chắc.
- Dụng cụ cho mỗi nhóm: Ống nghiệm, ống cao su có nút dẫn khí, giá sắt, đèn cồn, diêm, đóm,
ống L.
- Hoá chất: Zn, HCl, CuO.
2. Học sinh
Kẻ tường trình thí nghiệm.
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới

TaiLieu.VN

Page 1




a. Vào bài (30”): Củng cố kiến thức về điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý,
tính chất hoá học của hiđro; Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp thí nghiệm điều chế và thu khí
hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí và đẩy nước.
b. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (5’)

Hoạt động của HS
Hoạt động 1:

.GV: Yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị bài .HS: Đại diện nhóm HS báo cáo
thực hành ở nhà.
- Mục tiêu bài thực hành: Củng cố kiến thức
về nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí
nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hoá học
của hiđro.
- Cách tiến hành thí nghiệm: Như nội dung
SGK.
1. TN1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric
HCl, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không
khí.
Lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4: Điều chế khí
hiđro từ axit clohiđric HCl, kẽm. Đốt cháy
khí hiđro trong không khí.
2. TN2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không
khí.


.GV: Đánh giá, hoàn thiện.

Lắp dụng cụ như hình vẽ 5.4. úp một ống
nghiệm lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra,
Sau một phút, giữ ống nghiệm đứng thẳng và
úp ống nghiệm xuống dưới, đưa miệng ống
nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn.
3. TN3: Hiđro khử đồng (II) oxit
Lắp dụng cụ như hình vẽ 5.9.
.HS: Nghe, thảo luận, bổ sung.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

TaiLieu.VN

Page 2


.HS: Nhóm HS thực hiện đồng loạt 3 thí
nghiệm.
TN1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric
HCl, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không
khí.
Hoạt động 2: (22’)

TN2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không
khí.

.GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo TN3: Hiđro khử đồng (II) oxit.
các bước trong SGK. chú ý: nút phải kín, Hoạt động 3:
lượng CuO lấy nhỏ, có nước vôi trong để

trung hoà dung dịch axit trong ống nghiệm .HS: Nhóm HS mô tả, nhóm trưởng tổng kết,
thư kí ghi chép:
sau phản ứng.
.GV: Tới các nhóm, quan sát, nhận xét, hướng - TN1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric
HCl, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không
dẫn (nếu cần ).
khí.
Hoạt động 3: (12’)
Hiện tượng: Xuất hiện bọt khí, kẽm tan dần,
.GV: yêu cầu HS thảo luận ghi kết quả vào đưa que đóm đang cháy vào miệng ống dẫn
tường trình thí nghiệm theo mẫu.
khí hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh nhẹ.
- Tính chất vật lý của hiđro.
Khí thoát ra là khí hiđro, tác dụng với oxi
trong không khí, tạo ra ngọn lửa màu xanh
- Tính chất hoá học của hiđro.
nhẹ.
- Điều chế và thu khí hiđro.
Phương trình phản ứng:
Zn

+ 2HCl

2H2 + O2

ZnCl2 + H2
t0
→

2H2O


- TN2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không
khí.
Hiện tượng: Có tiếng nổ nhẹ.
Giải thích: Do khí hiđro phản ứng với khí
oxi tạo ra hơi nước dãn nở trong không khí
tạo ra tiếng nổ. Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp
nổ.
Phương trình phản ứng:

TaiLieu.VN

Page 3


t0
2H2 + O2 →
2H2O

- TN3: Hiđro khử đồng (II) oxit.
Hiện tượng: ở nhiệt độ cao CuO màu đen bị
khử thành chất rắn màu đỏ Cu.
Giải thích: ở nhiệt độ cao hiđro khử CuO
thành Cu
Phương trình phản ứng:
t0
H2 + CuO →
H2O + Cu

Hoạt động 4:

.HS: Nhóm HS phân công :
- Khử hoá chất dư sau TN: Thu gom ống
nghiệm, đổ dung dịch còn dư vào chậu nước
vôi trong.
- Rửa dụng cụ TN: Cốc, lọ, ống nghiệm…
- Lau bàn sạch sẽ, cất dụng cụ đúng nơi qui
định.
Hoạt động 4 (5’)
.GV: Yêu cầu nhóm HS vệ sinh .

.GV: Dặn dò: ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45’.

TaiLieu.VN

Page 4



×