Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng Mô đun: Kỹ thuật chung ô tô - P8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.37 KB, 16 trang )





Bài 8: Nhận dạng động cơ nhiều xi lanh.
Bài 8: Nhận dạng động cơ nhiều xi lanh.
1. Khái niệm về động cơ nhiều xi lanh:
Động cơ nhiều xilanh là nhiều xilanh của động cơ ghép lại với nhau,
từng xi lanh làm việc giống nhau, khi ghép lại người ta thường bố trí
thời kỳ làm việc lệch nhau để đảm bảo sau 2 vòng quay mỗi xilanh
đều thực hiện 1 chu trình công tác dều có 1 lần sinh công, chúng
được bố trí thứ tự làm việc theo qui luật nhất định.
Thứ tự nổ động cơ thông thường
Động cơ 3 xilanh: 1-3-2.
Động cơ 4 xilanh: 1-3-4-2 hay 1-2-4-3.
Động cơ 5 xilanh: 1-4-2-5-3.
Động cơ 6 xilanh: 1-5-3-6-2-4 hay 1-4-2-6-3-5.
Động cơ 8 xilanh: 1-5-4-2-6-3-7-8.
Lập bảng thứ tự nổ của động cơ nhiều xi lanh




Để lập được bảng thứ tự nổ của động cơ ta phải biết được góc lệch
công tác: khi đó ta có công thức:
δ = (1)

Trong đó: δ là góc lệch công tác
i là số xylanh
là số kỳ
2. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiều xilanh


- Động cơ bốn xilanh: (. Động cơ 4 kỳ, 4 xi lanh xếp theo 1 hàng
dọc)
+ Sơ đồ kết cấu trục khuỷu:
τ
i
τ
.180
1
2 3
4
1, 4




Ở loại động cơ này các cổ thanh truyền của trục khuỷu cùng nằm trên
một mặt phẳng, nếu xếp thứ tự từ trước ra sau thì hai cổ biên (1) &
(4) đặt cách hai cổ biên (2) & (3) một góc 180
0
. Khi trục khuỷu quay,
piston của xilanh (1)&(4) và piston của xi lanh (2)&(3) chuyển động
theo hướng ngược chiều nhau. Có nghĩa là khi piston (1)&(4) ở ĐCT
thì Piston (2)&(3) ở ĐCD và ngược lại.
Trong mỗi xilanh chu trình công tác được thực hiện sau hai vòng
quay của trục khuỷu, trình tự các hành trình (hút, nén, nổ, xả) được
bố trí để trong các xilanh đồng thời xảy ra các kỳ khác nhau, cũng vì
thế mà trục khuỷu quay được ổn định. Như vậy ở động cơ 4 kỳ 4
xilanh thì cứ sau ½ vòng quay của trục khuỷu thì có một hành trình
sinh công, nhưng chúng không bố trí theo thứ tự của các xilanh
1- 2 - 3 - 4 mà là 1- 3- 4 - 2 hoặc1 - 2 - 4 - 3.





+
+
Bảng công tác của động cơ 4 kỳ, 4 xi lanh theo thứ tự: 1-2- 4- 3.
Bảng công tác của động cơ 4 kỳ, 4 xi lanh theo thứ tự: 1-2- 4- 3.
Số xilanh
Góc công
tác
1 2 3 4
0
0
- 180
0
180
0
- 360
0
360
0
- 540
0
540
0
- 720
0
Nổ Nén Xả Hút
Xả Nổ Hút Nén

Hút Xả Nén Nổ
Nén Hút Nổ Xả




+
+
Bảng công tác của động cơ 4 kỳ, 4 xi lanh theo thứ tự: 1-3- 4- 2.
Bảng công tác của động cơ 4 kỳ, 4 xi lanh theo thứ tự: 1-3- 4- 2.
Số xilanh
Góc công
tác
1 2 3 4
0
0
- 180
0
180
0
- 360
0
360
0
- 540
0
540
0
- 720
0

Nổ Xả Nén Hút
Xả Hút Nổ Nén
Hút Nén Xả Nổ
Nén Nổ Hút Xả




Qua bảng công tác ta thấy cứ sau ½ vòng quay của trục khuỷu sẽ có 1
hành trình công tác (cháy, nổ sinh công) và sau 2 vòng quay trục
khuỷu quá trình lại lặp lại như trước.
- Động cơ sáu xilanh: (.Động cơ 4 kỳ và 6 xi lanh xếp thành 1 hàng
dọc)
+ Sơ đồ kết cấu trục khuỷu
Áp dụng công thức (1) ta có: δ = 120
0
Ở loại động cơ này, nếu xếp theo thứ tự từ trước ra sau thì các cổ trục
thanh truyền của trục khuỷu bố trí như sau, cổ (1)&(6) hướng lên trên,
cổ (2)&(5) hướng sang trái, cổ (3) &(4) hướng sang phải, góc lệch
nhau của các cổ là 120
0
. Sắp xếp như vậy cứ mỗi vòng quay của trục
khuỷu có 3 xilanh lần lượt qua hành trình nổ, trục khuỷu quay 120
0
thì
có một hành trình nổ. Để thứ tự đều và chạy ổn định người ta sắp xếp
thứ tự nổ là 1-5- 3-6- 2- 4 hoặc 1- 4 - 2 - 6- 3 - 5 hoặc 1- 2 - 3 - 6- 5 -
4.

×