Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

THỬ NGHIỆM HỢP CHẤT APEX ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ TỪ THẢO MỘC ĐẾN SỰ TĂNG TRỌNG VÀ KHẢ NĂNG DIỆT SÁN LÁ TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.11 KB, 85 trang )

BӜ GIÁO DӨC VÀ ĈÀO TҤO
TRѬӠNG ĈҤI HӐC NÔNG LÂM TP.HCM

KHÓA LUҰN TӔT NGHIӊP

THӰ NGHIӊM HӦP CHҨT APEX ĈѬӦC ĈIӄU CHӂ TӮ THҦO
MӜC ĈӂN SӴ TĂNG TRӐNG VÀ KHҦ NĂNG DIӊT SÁN LÁ
TRÊN CÁ TRA
(Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878)

Sinh viên thӵc hiӋn: ĈҺNG VĂN PHÚC
Ngành: NUÔI TRӖNG THӪY SҦN
Chuyên ngành: NGѬ Y
Niên khóa: 2004 - 2008

Tháng 10/2008


THӰ NGHIӊM HӦP CHҨT APEX ĈѬӦC ĈIӄU CHӂ TӮ THҦO
MӜC ĈӂN SӴ TĂNG TRӐNG VÀ KHҦ NĂNG DIӊT SÁN LÁ
TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878)

Tác giҧ

ĈҺNG VĂN PHÚC

Khóa luұn ÿѭӧc ÿӋ trình ÿӇ hoàn tҩt yêu cҫu cҩp bҵng Kӻ Sѭ
ngành Nuôi Trӗng Thӫy Sҧn, chuyên ngành Ngѭ Y

Giáo viên hѭӟng dүn: T.S NGUYӈN HӲU THӎNH


Tháng 10 năm 2008
i


LӠI CҦM ѪN

Tôi kính gӱi lòng biӃt ѫn chân thành ÿӃn:
Ban Giám HiӋu Trѭӡng Ĉҥi Hӑc Nông Lâm Thành Phӕ Hӗ Chí Minh.
Ban Chӫ NhiӋm Khoa Thӫy Sҧn Trѭӡng Ĉҥi Hӑc Nông Lâm Thành Phӕ Hӗ
Chí Minh.
Cùng quí thҫy cô Khoa Thӫy Sҧn ÿã tҥo ÿiӅu kiӋn thuұn lӧi ÿӇ chúng tôi hoàn
tҩt ÿӅ tài nghiên cӭu cNJng nhѭ tұn tâm giҧng dҥy chúng tôi trong suӕt quá trình hӑc.
Xin cҧm ѫn các anh ӣ trҥi ÿã giúp ÿӥ tôi thұt nhiӅu ÿӇ hoàn thành ÿӅ tài. Và xin
cҧm ѫn các bҥn lӟp DH04NY ÿã ÿӝng viên giúp ÿӥ tôi rҩt nhiӅu trong suӕt thӡi gian
thӵc hiӋn ÿӅ tài.
Ĉһt biӋt, xin gӱi lӡi cҧm ѫn sâu sҳc ÿӃn thҫy NguyӉn Hӳu Thӏnh ÿã tұn tình
hѭӟng dүn và giúp ÿӥ tôi hoàn thành ÿӅ tài này.
Do thӡi gian thӵc hiӋn ÿӅ tài có hҥn nên trong quá trình thӵc hiӋn ÿӅ tài và hoàn
tҩt khóa luұn còn nhiӅu thiӃu sót. Rҩt mong nhұn ÿѭӧc sӵ ÿóng góp ý kiӃn cӫa thҫy cô
và các bҥn ÿӇ luұn văn ÿѭӧc ÿҫy ÿӫ và hoàn chӍnh hѫn.

ii


TÓM TҲT
ĈӅ tài nghiên cӭu : “Khҧo nghiӋm hӧp chҩt APEX ÿѭӧc ÿiӅu chӃ tӯ thҧo
mӝc ÿӃn sӵ tăng trӑng và khҧ năng diӋt sán lá trên cá tra (pangasianodon
hypophthalmus Sauvage, 1878)”. Ĉѭӧc tiӃn hành tӯ ngày 30/6/2008 ÿӃn ngày
25/8/2008, tҥi Nông Trѭӡng Sông Hұu, Thành Phӕ Cҫn Thѫ.
Thí nghiӋm ÿѭӧc tiӃn hành nhҵm ÿánh giá tác dөng cӫa APEX lên khҧ năng

tăng trѭӣng, hiӋu quҧ sӱ dөng thӭc ăn và khҧ năng diӋt sán lá cӫa cá tra. Chúng tôi thu
ÿѭӧc kӃt quҧ nhѭ sau:
+ VӅ tác dөng cӫa APEX lên khҧ năng tăng trѭӣng và hiӋu quҧ sӱ dөng thӭc
ăn cӫa cá tra thì kӃt quҧ là: ӣ chӃ ÿӝ cho ăn 1 kg APEX/tҩn thӭc ăn cho cҩ tăng trӑng
nhanh nhҩt và hiӋu quҧ sӱ dөng thӭc ăn là thҩp nhҩt.
+ VӅ khҧ năng diӋt sán lá trên cá tra cӫa APEX có kӃt quҧ là: ӣ chӃ ÿӝ cho ăn
1 kg APEX/tҩn thӭc ăn có hiӋu quҧ trong viӋc ÿiӅu trӏ sán lá trên mang.

iii


MӨC LӨC
LӠI CҦM ѪN

ii

TÓM TҲT

iii

MӨC LӨC

iv

DANH SÁCH CÁC HÌNH

vii

DANH SÁCH CÁC BҦNG


viii

DANH SÁCH CÁC BIӆU ĈӖ

ix

DANH SÁCH CÁC CHӲ VIӂT TҲT

x

Chѭѫng 1. MӢ ĈҪU

1

1.1 Ĉһt vҩn ÿӅ

1

1.2 Mөc tiêu ÿӅ tài

2

Chѭѫng 2 TӘNG QUAN TÀI LIӊU

3

2.1 Ĉһc ĈiӇm Sinh Hӑc cӫa Cá Tra

3


2.1.1 Phân loҥi

3

2.1.2 Phân bӕ

3

2.1.3 Ĉһc ÿiӇm hình thái

4

2.1.4 ĈiӅu kiӋn môi trѭӡng sӕng

4

2.1.5 Ĉһc ÿiӇm dinh dѭӥng

5

2.1.6 Ĉһc ÿiӇm sinh trѭӣng

5

2.1.7 Ĉһc ÿiӇm sinh sҧn

5

2.2 Sѫ lѭӧc vӅ tình hình nghiên cӭu ký sinh trùng trên cá


6

2.2.1 Tình hình nghiên cӭu kí sinh trùng trên thӃ giӟi

6

2.2.2 Tình hình nghiên cӭu ký sinh trùng ӣ ViӋt Nam

7

2.3 Sán Lá Ĉѫn Chӫ (Monogenea)

8

2.3.1 Ĉһc ÿiӇm chung cӫa lӟp sán lá ÿѫn chӫ

8

2.3.2 Ĉһc ÿiӇm hình thái

8
iv


2.3.3 Ĉһc ÿiӇm cҩu tҥo

9

2.3.4 Tұp tính sӕng


10

2.3.5 Chu kǤ phát triӇn cӫa sán lá ÿѫn chӫ

10

2.3.6 BӋnh sán lá 16 móc (Dactylogyrosis)

11

2.3.6.1 Tác nhân gây bӋnh

11

2.3.6.2 Dҩu hiӋu bӋnh lý

11

2.3.6.3 Phân bӕ

12

2.3.6.4 Chҭn ÿoán bӋnh

12

2.3.6.5 Mùa vө xuҩt hiӋn bӋnh

12


2.3.6.6 Phòng và trӏ bӋnh

12

2.4 Mӝt sӕ thông tin vӅ APEXTM 3050

13

2.5 Ĉһc ÿiӇm cӫa mӝt sӕ cây thuӕc thҧo mӝc

15

2.5.1 Tӓi (Allium sativum L.)

15

2.5.2 Ӟt (Capsicum frutescens)

16

2.5.3 Gӯng (zingiber officinale Roscoe)

18

2.5.4 Hӗi (Illicium verum Hook)

20

2.5.5 Cây hѭѫng thҧo (Ruta graveolen)


21

2.5.6 QuӃ (Cinnamonum cassia Blume)

22

2.5.7 Cӓ xҥ hѭѫng (Thymus vulgaris)

24

Chѭѫng 3 VҰT LIӊU VÀ PHѬѪNG PHÁP NGHIÊN CӬU

26

3.1 Thӡi Gian và Ĉӏa ĈiӇm

26

3.2 Ĉӕi tѭӧng nghiên cӭu

26

3.3 Dөng cө và vұt liӋu

26

3.4 Phѭѫng pháp nghiên cӭu

26


3.4.1 Phѭѫng pháp sӱ dөng thuӕc ÿiӅu trӏ

26
v


3.4.2 Phѭѫng pháp kiӇm tra cѭӡng ÿӝ cҧm nhiӉm và tӹ lӋ cҧm nhiӉm

27

3.4.3 Phѭѫng pháp thu mүu

27

3.4.4 Phѭѫng pháp kiӇm tra sán lá

27

3.4.5 Phѭѫng pháp xӱ lý sӕ liӋu

27

3.4.6 Phѭѫng pháp theo dõi các chӍ tiêu trong quá trình thí nghiӋm

27

3.4.6.1 Các chӍ tiêu môi trѭӡng

27


3.4.6.2 Lѭӧng thӭc ăn

28

3.5 Phѭѫng pháp bӕ trí thí nghiӋm

28

3.5.1 Khҧo nghiӋm tác dөng cӫa APEX ÿӃn mӭc ÿӝ tăng trѭӣng cá nuôi

29

3.5.2 Khҧo nghiӋm tác dөng cӫa APEX trong viӋc ÿiӅu trӏ sán lá mang

29

Chѭѫng 4. KӂT QUҦ VÀ THҦO LUҰN

31

4.1 Các ChӍ Tiêu Môi Trѭӡng

31

4.1.1 Hàm lѭӧng oxy hòa tan

31

4.1.2 Hàm lѭӧng NH3


32

4.1.3 NhiӋt ÿӝ

32

4.1.4 pH

33

4.2 Khҧo nghiӋm tác dөng cӫa APEX ÿӃn tӕc ÿӝ tăng trѭӣng

33

và hiӋu quҧ sӱ dөng thӭc ăn cӫa cá
4.3 Tӹ lӋ sӕng

37

4.4 Khҧo nghiӋm tác dөng cӫa APEX ÿӃn viӋc trӏ sán lá mang

38

4.4.1 Tӹ lӋ cҧm nhiӉm

38

4.4.2 Cѭӡng ÿӝ cҧm nhiӉm

40


Chѭѫng 5. KӂT LUҰN VÀ Ĉӄ NGHӎ

43

5.1 KӃt luұn

43

5.2 ĈӅ nghӏ

43
vi


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Công thӭc cҩu tҥo cӫa gingerol

18

Hình 2.2: Công thӭc cҩu tҥo cӫa anethol

21

Hình 2.3: Công thӭc cҩu tҥo cӫa aldehyd cinnamic

23

Hình 3.1: Sѫ ÿӗ bӕ trí thí nghiӋm


28

Hình 3.2: Vӏ trí các giai bӕ trí thí nghiӋm trong ao

29

Hình 4.1: Cho cá ăn

34

Hình 4.2: Sán lá

39

vii


DANH SÁCH CÁC BҦNG
Bҧng 4.1: Hàm lѭӧng ôxy hòa tan trong thӡi gian thí nghiӋm

31

Bҧng 4.2: Hàm lѭӧng NH3 trong suӕt thӡi gian thí nghiӋm

32

Bҧng 4.3: NhiӋt ÿӝ trong thӡi gian thí nghiӋm

32


Bҧng 4.4: pH trong thӡi gian thí nghiӋm

33

Bҧng 4.5: Trӑng lѭӧng trung bình và lѭӧng thӭc ăn cӫa cá

34

Bҧng 4.6: HӋ sӕ biӃn ÿәi thӭc ăn và tӹ lӋ tăng trѭӣng

35

Bҧng 4.7: Lѭӧng thӭc ăn trung bình và lѭӧng APEX trung bình cá hҩp thө trên ngày

36

Bҧng 4.8: Phҫn trăm trӑng lѭӧng trung bình ÿҥt ÿѭӧc cӫa các nghiӋm thӭc

36

Bҧng 4.9: Tӹ lӋ sӕng trung bình cӫa các nghiӋm thӭc

37

Bҧng 4.10: Tӹ lӋ cҧm nhiӉm trung bình giӳa các nghiӋm thӭc ӣ tuҫn 2, 3 và tuҫn 4

39

Bҧng 4.11: tӹ lӋ cҧm nhiӉm trung bình ӣ các tuҫn 5, 6, 7, 8


40

Bҧng 4.12: Cѭӡng ÿӝ sán lá trung bình trong tuҫn 1 và tuҫn 2 cӫa thí nghiӋm

41

Bҧng 4.13: Cѭӡng ÿӝ sán lá trung bình trong tuҫn 4 và tuҫn 5 cӫa thí nghiӋm

41

Bҧng 4.14: Cѭӡng ÿӝ sán lá trung bình trѭӟc trong tuҫn 7 và tuҫn 8 cӫa thí nghiӋm

41

viii


DANH SÁCH CÁC BIӆU ĈӖ

BiӇu ÿӗ 4.1: Tӹ lӋ chuyӇn ÿәi thӭc ăn và hӋ sӕ thӭc ăn sau 8 tuҫn

35

BiӇu ÿӗ 4.2: Tӹ lӋ sӕng cӫa cá

37

BiӇu ÿӗ 4.3: tӹ lӋ cҧm nhiӉm trung bình ӣ các nghiӋm thӭc sau thí nghiӋm

38


BiӇu ÿӗ 4.4: Cѭӡng ÿӝ cҧm nhiӉm trung bình cӫa sán lá trong 8 tuҫn thí nghiӋm

40

ix


DANH SÁCH CÁC CHӲ VIӂT TҲT
SGR Specific growth rates.
FCR Feed conversion rate.
SR

Survival rate.

FI

Feed intake.

DO

Dissolve Oxygen.

x


Chѭѫng 1
MӢ ĈҪU
1.1 Ĉһt vҩn ÿӅ
Trong nhӳng năm gҫn ÿây, ngành thӫy sҧn nѭӟc ta ÿã có nhӳng bѭӟc phát triӇn vѭӧt

bұc. Sҧn lѭӧng xuҩt khҭu không ngӯng gia tăng. Trong ÿó, cá tra là ÿӕi tѭӧng ÿѭӧc xuҩt khҭu
vӟi tӹ trӑng nhiӅu vӅ sҧn lѭӧng, giá trӏ và các mһt hàng cá tra ÿông lҥnh ÿѭӧc xuҩt khҭu vӟi
hѫn 40 nѭӟc trên thӃ giӟi.
Trѭӟc tình hình ÿó, diӋn tích nuôi cá tra tăng nhanh vӟi mұt ÿӝ ngày càng dày hѫn ÿӇ
ÿáp ӭng cho nhu cҫu xuҩt khҭu. Tuy nhiên, bӋnh trên cá cNJng xҧy ra ngày mӝt nhiӅu do chҩt
lѭӧng nѭӟc ngày càng ô nhiӉm. Ngѭӡi nuôi cá ÿã sӱ dөng rҩt nhiӅu hóa chҩt và kháng sinh
trong ÿó có nhӳng hóa chҩt ÿã bӏ cҩm sӱ dөng trong phòng trӏ bӋnh.
Hҥn chӃ trong viӋc sӱ dөng kháng sinh và hóa chҩt trong nuôi cá tra nói riêng cNJng
nhѭ nuôi trӗng thӫy sҧn nói chung là mӝt trong nhӳng mөc tiêu quan trӑng nhҵm giúp nghӅ
nuôi thӫy sҧn phát triӇn bӅn vӳng. Các giҧi pháp hiӋn nay là nghiên cӭu và ӭng dөng các hӧp
chҩt, sҧn phҭm có chӃ phҭm sinh hӑc thay thӃ cho hóa chҩt và kháng sinh trong phòng trӏ
bӋnh cá. Vì vұy, ÿã có nhiӅu công trình nghiên cӭu vӅ thuӕc thҧo mӝc ÿӇ trӏ bӋnh cho cá. Nó
không nhӳng không ҧnh hѭӣng ÿӃn môi trѭӡng và cNJng không gây hҥi cho sӭc khӓe con
ngѭӡi.
Mӝt trong nhӳng bӋnh gây tác hҥi nhiӅu ÿӃn cá tra là bӋnh sán lá mang. BӋnh chӫ yӃu
xҧy ra trên cá giӕng, bӋnh ÿһt biӋt phát triӇn mҥnh vào mùa mѭa làm cho cá suy yӃu, ӕm và
giҧm sӭc ÿӅ kháng và có khi bӏ chӃt.
Xuҩt phát tӯ thӵc tӃ trên, ÿѭӧc sӵ ÿӗng ý cӫa Khoa Thӫy Sҧn Trѭӡng Ĉҥi Hӑc Nông
Lâm, chúng tôi tiӃn hành thӵc hiӋn ÿӅ tài “Khҧo nghiӋm hӧp chҩt APEX ÿѭӧc ÿiӅu chӃ tӯ
thҧo mӝc ÿӃn sӵ tăng trӑng và khҧ năng diӋt sán lá trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus
Sauvage, 1878)”.

1


1.2 Mөc tiêu ÿӅ tài
Xem xét ҧnh hѭӣng cӫa APEX ÿӕi vӟi sӵ tăng trѭӣng và hiӋu quҧ sӱ dөng thӭc ăn cӫa
cá tra.
Ĉánh giá tác dөng cӫa APEX trong ÿiӅu trӏ bӋnh sán lá mang trên cá tra
(Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878).


2


Chѭѫng 2
TӘNG QUAN TÀI LIӊU

2.1 Ĉһc ĈiӇm Sinh Hӑc cӫa Cá Tra
2.1.1 Phân loҥi
Ngành: Chordata.
Ngành phө: Vertebrata.
Lӟp: Osteichthyes.
Bӝ: Siluriformes.
Hӑ: Pangasiidae.
Giӕng: Pangasianodon.
Loài: Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage,1878).
Tên tiӃng Anh: Tra Catfish
Tên ViӋt Nam: Cá tra
2.1.2 Phân bӕ
Cá tra phân bӕ ӣ lѭu vӵc sông Mê Kông, có mһt cҧ ӣ 4 nѭӟc Lào, ViӋt Nam,
Campuchia và Thái Lan. Ӣ nѭӟc ta nhӳng năm trѭӟc ÿây, khi chѭa có sҧn xuҩt giӕng nhân
tҥo thì cá bӝt và cá giӕng ÿѭӧc vӟt trên sông TiӅn và sông Hұu.
Cá tra trѭӣng thành chӍ thҩy trong ao nuôi, rҩt ít gһp trong tӵ nhiên thuӝc ÿӏa phұn ViӋt
Nam do cá có tұp tính di cѭ ngѭӧc dòng trên sông Mêkông ÿӇ sinh sӕng và tìm nѫi sinh sҧn.
Khҧo sát chu kǤ di cѭ cӫa cá tra ӣ ÿӏa phұn Campuchia cho thҩy cá di chuyӇn ngѭӧc dòng tӯ
tháng 10 – 4 và di chuyӇn vӅ hҥ lѭu tӯ tháng 5 – 9 hàng năm.

3



2.1.3 Ĉһc ÿiӇm hình thái
Cá tra có ÿҫu rӝng, dҽp bҵng, mõm ngҳn. Răng nhӓ mӏn, răng vòm miӋng chia làm bӕn
ÿám nhӓ mӓng chia làm ÿѭӡng vòng cung. Có hai ÿôi râu, râu mép ngҳn kéo dài chѭa ÿӃn
gӕc vây ngӵc.
Thân thon dài, không vҧy, màu sҳc ÿen xám trên mһt lѭng cӫa ÿҫu và thân, bөng màu
trҳng bҥc, phҫn chót ÿuôi hѫi ÿӓ, tӹ lӋ giӳa chiӅu dài và chiӅu rӝng cӫa ÿҫu cá tra lӟn hѫn cá
basa.
Ĉѭӡng bên kéo dài hoàn toàn theo chiӅu dӑc cӫa thân và phân nhánh bҳt ÿҫu tӯ mép
trên cӫa lӛ mang ÿӃn gӕc vây ÿuôi, mһt sau cӫa gai vi lѭng và vi ngӵc có răng cѭa.
Cá khi còn nhӓ phҫn lѭng cӫa ÿҫu và thân có màu xanh lөc và hai sӑc màu xanh lөc
chҥy dài theo chiӅu dӑc cӫa thân, sӑc này lӧt dҫn và mҩt ÿi khi cá lӟn.
Theo Robert và ctv, (1991). Sӕ tia vây bөng cӫa cá tra V = 8 – 9. Vây hұu môn
A = 31 – 33. Lѭӧc mang 29 – 38, bóng hѫi chӍ có mӝt ngăn nҵm duӛi thҷng trong xoang bөng
(Phҥm Văn Khánh, 1996).
2.1.4 ĈiӅu kiӋn môi trѭӡng sӕng
Cá tra sӕng ӣ các thӫy vӵc nѭӟc chҧy và nѭӟc tƭnh.
NhiӋt ÿӝ: 26oC – 30oC (ӣ 15oC cѭӡng ÿӝ bҳt mӗi cӫa cá giҧm, ӣ 39oC cá bѫi lӝi không
bình thѭӡng).
Ôxy hòa tan: sӕ lѭӧng hӗng cҫu trong máu cá tra (1,69 x 106 tӃ bào/mL máu) nhiӅu
hѫn các loài cá khác (Quách thӏ tài, 1990). Chúng có cѫ quan hô hҩp phө, có thӇ hô hҩp bҵng
bóng khí và da nên chӏu ÿӵng ÿѭӧc môi trѭӡng thiӃu ôxy hòa tan. Hàm lѭӧng ôxy hòa tan tӕi
ѭu cho cá là 3 – 6 mg/L.
pH tӕi ѭu: 6,5 – 8 (pH = 5 cá mҩt nhӟt, râu teo hoҥt ÿӝng chұm chҥp, pH = 11 cá lӡ ÿӡ
có biӇu hiӋn mҩt nhӟt (Dѭѫng Tҩn Lӝc, 2004).
Ĉӝ mһn: Cá có thӇ sӕng ӣ ÿӝ mһn tӯ 8 – 10o/oo, tuy nhiên cá chӫ yӃu sӕng ӣ các thӫy
vӵc nѭӟc ngӑt.

4



2.1.5 Ĉһc ÿiӇm dinh dѭӥng
Cá tra sau khi tiêu hӃt noãn hoàng thì thích ăn mӗi tѭѫi sӕng, vì vұy chúng ăn thӏt lүn
nhau ngay trong bӇ ҩp và chúng vүn tiӃp tөc ăn nhau nӃu cá ѭѫng không ÿѭӧc cho ăn ÿҫy ÿӫ,
thұm chí cá vӟt trên sông vүn thҩy chúng ăn lүn nhau trong ÿáy vӧt. Ngay khi vӯa hӃt noãn
hoàng cá thӇ hiӋn rõ tính ăn thӏt và ăn lүn nhau, do ÿó ÿӇ tránh hao hөt do ăn nhau cҫn nhanh
chóng chuyӇn cá ra ao ѭѫng sau khi trӭng nӣ 18 – 24 giӡ. Trong quá trình ѭѫng nuôi thành cá
giӕng trong ao, chúng ăn các loài phù du ÿӝng vұt có kích thѭӟc vӯa cӥ miӋng cӫa chúng và
ăn thӭc ăn nhân tҥo. Các nhóm phiêu sinh ÿӝng vұt mà cá tra có thӇ ăn ÿѭӧc nhѭ: Copepoda,
Cladocera, Rotifera.
Khi cá lӟn thӇ hiӋn tính ăn rӝng ăn ÿáy và ăn tҥp thiên vӅ ÿӝng vұt nhѭng dӉ chuyӇn ÿәi
loҥi thӭc ăn. Trong ao nuôi, cá tra có khҧ năng thích nghi vӟi nhiӅu loҥi thӭc ăn khác nhau
nhѭ: cám, ÿӝng vұt ÿáy.
2.1.6 Ĉһc ÿiӇm sinh trѭӣng
Cá tra có tӕc ÿӝ sinh trѭӣng tѭѫng ÿӕi nhanh, khi còn nhӓ cá tăng nhanh vӅ chiӅu dài.
Cá ѭѫng trong ao sau 2 tháng ÿҥt chiӅu dài 10 – 12 cm (14 – 15 g). Thông thѭӡng khi cá con
vӟt trên sông có chiӅu dài tӯ 1,2 - 1,5 cm (khoҧng 12 – 15 ngày tuәi), ÿѭa vào nuôi trong ao
sau 14 ngày ÿҥt chiӅu dài 2,6 cm và trӑng lѭӧng là 0,52 g. Tӯ khoҧng 2,5 kg trӣ ÿi, trӑng
lѭӧng cӫa cá tăng nhanh hѫn chiӅu dài cӫa cѫ thӇ.
Cá tra nuôi trong ao có thӇ ÿҥt 7 – 8 kg vӟi chiӅu dài 60 cm. Trong tӵ nhiên, cá tra có
thӇ sӕng trên 20 năm và ÿã gһp cá nһng 18 kg hoһc có con dài hѫn 1,8 m.
2.1.7 Ĉһc ÿiӇm sinh sҧn
Tuәi thành thөc cӫa cá ÿӵc là 2 tuәi và cá cái là 3 tuәi, trӑng lѭӧng cá thành thөc lҫn
ÿҫu là 2,5 – 3 kg. Trong tӵ nhiên, ta chӍ gһp cá thành thөc ӣ ÿӏa phұn Campuchia và Thái Lan.
Cá tra không có cѫ quan sinh dөc phө (sinh dөc thӭ cҩp), cho nên nӃu chӍ nhìn bên
ngoài thì khó phân biӋt ÿѭӧc ÿӵc, cái.
Ӣ thӡi kǤ thành thөc sinh dөc, tuyӃn sinh dөc cá ÿӵc phát triӇn lӟn gӑi là buӗng tinh hay
tinh sào, ӣ cá cái gӑi là buӗng trӭng hay noãn sào. TuyӃn sinh dөc cӫa cá tra bҳt ÿҫu phân biӋt
ÿѭӧc ÿӵc cái tӯ giai ÿoҥn II tuy màu sҳc chѭa khác nhau nhiӅu.
Mùa vө thành thөc cӫa cá trong tӵ nhiên bҳt ÿҫu tӯ tháng 5 – 6 dѭѫng lӏch, cá có tұp
tính di cѭ sinh sҧn trên nhӳng khúc sông có ÿiӅu kiӋn sinh thái phù hӧp thuӝc ÿӏa phұn

Campuchia và Thái Lan, cá không ÿҿ tӵ nhiên ӣ phҫn sông cӫa ViӋt Nam.
5


Trong sinh sҧn nhân tҥo, ngѭӡi ta có thӇ nuôi thành thөc sӟm và cho ÿҿ sӟm hѫn trong
tӵ nhiên, cá có thӇ tái phát dөc mӝt ÿӃn ba lҫn trong mӝt năm. Sӭc sinh sҧn tuyӋt ÿӕi cӫa cá
tra tӯ 200.000 ÿӃn vài triӋu trӭng. Sӭc sinh sҧn tѭѫng ÿӕi 135.000 trӭng/kg cá cái. Kích thѭӟc
cӫa trӭng cá tra tѭѫng ÿӕi nhӓ và dính.
2.2 Sѫ lѭӧc vӅ tình hình nghiên cӭu ký sinh trùng trên cá
2.2.1 Tình hình nghiên cӭu kí sinh trùng trên thӃ giӟi
Nhӳng nghiên cӭu ký sinh trùng trên cá ÿã ÿѭӧc thӵc hiӋn tӯ thӡi Linnae (1707 1778).
Ӣ Liên Xô cNJ, Dogiel (1882 – 1956) vӟi nhӳng công trình nghiên cӭu cӫa mình ÿã ÿһt
nӅn móng cho viӋc nghiên cӭu ký sinh trùng trên cá.
Cho ÿӃn năm 1962, Bychowsky và các cӝng sӵ ÿã xuҩt bҧn công trình nghiên cӭu khu
hӋ ký sinh trùng trên cá nѭӟc ngӑt ӣ Liên Xô. Công trình mô tҧ hѫn 2.000 loài ký sinh trùng ӣ
233 loài cá thuӝc 25 hӑ cá nѭӟc ngӑt ӣ Liên Xô.
Năm 1983, Musselius ÿã ÿѭa ra phѭѫng pháp nghiên cӭu tác nhân gây bӋnh ký sinh
trùng ӣ cá.
Tӯ 1958 – 1997 Jiri Lom và các cӝng sӵ ÿã nghiên cӭu và xuҩt bҧn cuӕn “Ký sinh
trùng ÿѫn bào (Protozoa) cӫa cá”.
Năm 1976, Grupcheva và Lom ÿã nghiên cӭu ký sinh trùng ÿѫn bào cӫa cá chép ӣ
TiӋp Khҳc và Bungari.
Tӯ giӳa thӃ kӹ 20, ӣ Trung Quӕc ÿã có nhiӅu nhà khoa hӑc nghiên cӭu ký sinh trùng
trên cá. Chenchihleu (1973) là chӫ biên cuӕn sách ký sinh trùng cá nѭӟc ngӑt ӣ Hӗ Bҳc, ÿiӅu
tra trên 50 loài cá nѭӟc ngӑt và phân loҥi ÿѭӧc 375 loài ký sinh trùng.
Tӯ 1958 – 1971 nhà ký sinh trùng hӑc ngѭӡi Nhұt Yamaguti ÿã tәng kӃt kӃt quҧ các
nghiên cӭu vӅ giun sán ký sinh trong ӣ ÿӝng vұt và ngѭӡi trên thӃ giӟi. Nagasawa, Awakura
và Urawa (1989) ÿã tәng kӃt nghiên cӭu ký sinh trùng trên cá nѭӟc ngӑt ӣ Hokkaido – Nhұt
Bҧn và ÿӏnh danh ÿѭӧc 96 loài ký sinh trùng, còn 38 loài chѭa xác ÿӏnh ÿѭӧc tên loài.
Ҩn Ĉӝ cNJng là nѭӟc có nhiӅu nhà khoa hӑc nghiên cӭu ký sinh trùng trên cá. Trong ÿó

có: Gussev (1976) ÿã nghiên cӭu khu hӋ sán lá ÿѫn chӫ ӣ 37 loài cá nѭӟc ngӑt ӣ Ҩn Ĉӝ. Phân
loҥi ÿѭӧc 57 loài sán lá ÿѫn chӫ trong ÿó có 40 loài mӟi.

6


Ӣ Châu Phi, Trung Cұn Ĉông ÿã có nhiӅu nhà khoa hӑc nghiên cӭu ký sinh trùng trên
cá. Năm 1996, Paperra xuҩt bҧn cuӕn ký sinh trùng vӅ bӋnh truyӅn nhiӉm ӣ cá Châu Phi.
Ӣ Banglades, Ahmed và Ezaz (1997) ÿã nghiên cӭu ký sinh trùng cӫa 17 loài cá da
trѫn kinh tӃ nѭӟc ngӑt và ÿã xác ÿӏnh ÿѭӧc 96 loài giun sán ký sinh.
Hoffman (1998) tәng kӃt nghiên cӭu ký sinh trùng cӫa cá nѭӟc ngӑt ӣ Bҳc Mӻ.
Mӝt sӕ nѭӟc ӣ khu vӵc Ĉông Nam Á ÿã có các công trình nghiên cӭu ký sinh trùng
trên cá tӯ ÿҫu thӃ kӹ 20. Ӣ Philippines: Các tác giҧ nghiên cӭu ký sinh trùng sӟm nhҩt là
Tuibangui (1928 – 1946), Vasquez-Colet (1938 – 1943), Africa (1936 – 1938). Các tác giҧ
Arthur, Luman-May (1997) tәng kӃt ÿѭӧc 201 loài ký sinh trùng ӣ 172 loài cá. Ӣ Thái Lan:
Chinabut Surpamce (1991, 1996 – 1997) ÿã nghiên cӭu sán lá ÿѫn chӫ (monogenan) trên mӝt
sӕ loài cá nѭӟc ngӑt. Ӣ Lào: Moravec và Scholz (1988) ÿã xác ÿӏnh ÿѭӧc 11 loài giun tròn
(nematoda) ký sinh ӣ 10 loài cá nѭӟc ngӑt.
2.2.2 Tình hình nghiên cӭu ký sinh trùng ӣ ViӋt Nam
Ngѭӡi ÿҫu tiên nghiên cӭu ký sinh trùng ӣ ViӋt Nam là bác sƭ Albert Billet (1856 –
1915). Ông mô tҧ 1 loài sán lá song chӫ Distomum hypselobagri ký sinh trong bong hѫi ӣ cá
nheo cӫa ViӋt Nam.
Ӣ ViӋt Nam, các công trình nghiên cӭu ký sinh trùng ӣ cá nѭӟc ngӑt ÿѭӧc tiӃn hành tӯ
1960 ӣ MiӅn Bҳc và tӯ sau năm 1975 ӣ các tӍnh MiӅn Trung, các tӍnh Tây Nguyên và Ĉӗng
Bҵng Sông Cӱu Long. Tӯ nhӳng năm 1961 – 1976 các nhà khoa hӑc cӫa Liên Xô Lebedev,
Oschanarin, Mamaev, Paruchin ÿã ÿiӅu tra ký sinh trùng ӣ hѫn 60 loài cá ӣ Vӏnh Bҳc Bӝ. Các
tác giҧ ÿã xác ÿӏnh 190 loài giun sán, trong ÿó mô tҧ 9 giӕng và 37 loài mӟi ÿӕi vӟi khoa hӑc.
Công trình nghiên cӭu ký sinh trùng ÿҫy ÿӫ nhҩt thuӝc vӅ phó giáo sѭ Hà Ký (1968 –
1971), ông ÿã diӅu tra 16 loài cá kinh tӃ nѭӟc ngӑt ӣ MiӅn Bҳc ViӋt Nam. Ông xác ÿӏnh ÿѭӧc
120 loài ký sinh trùng, mô tҧ ÿѭӧc 1 hӑ và 42 loài mӟi cho khoa hӑc.

Các tác giҧ Lê Văn Hòa và Phҥm Ngӑc Khuê (1867), Lê Văn Hòa và Phҥm Thӏ Liên
Hѭѫng (1969) ÿã nghiên cӭu, phân loҥi giun tròn ӣ Nam Bӝ. Các tác giҧ ÿã mô tҧ 1 giӕng và
2 loài mӟi là Pseudoproleptus lamyi, Campanarougetra campanarougetae (Bùi Quang TӅ,
2001).
NguyӉn Thӏ Muӝi và ctv (1981 – 1985) ÿã diӅu tra ký sinh trùng ӣ 1 sӕ loài cá nѭӟc
ngӑt ӣ Tây Nguyên, trong ÿó có lӟp sán lá ÿѫn chӫ (Monogenean). NguyӉn Thӏ Muӝi (1976)

7


và ctv ÿã nghiên cӭu giun ÿҫu gai trên cá thuӝc Ĉӗng Bҵng Bҳc Bӝ, bѭӟc ÿҫu phân loҥi ÿѭӧc
9 loài ký sinh trùng trên 12 loài cá.
Bùi Quang TӅ (2001) ÿã ÿiӅu tra ký sinh trùng ӣ 41 loài cá kinh tӃ nѭӟc ngӑt ӣ Ĉӗng
Bҵng Sông Cӱu Long, xác ÿӏnh ÿѭӧc 157 loài ký sinh trùng, 70 giӕng, 46 hӑ trong ÿó có 121
loài ÿҫu tiên ÿѭӧc phát hiӋn ӣ ViӋt Nam. Ông cNJng ÿã ÿѭa 1 sӕ giҧi pháp ÿӇ ÿiӅu trӏ bӋnh ký
sinh trùng.
2.3 Sán Lá Ĉѫn Chӫ (Monogenean)
2.3.1 Ĉһc ÿiӇm chung cӫa lӟp sán lá ÿѫn chӫ
Lӟp sán lá ÿѫn chӫ (Monogenean) có khoҧng 1.500 loài, ÿa sӕ là ngoҥi ký sinh thѭӡng
ký sinh trên da, mang cӫa cá nѭӟc ngӑt và cá biӇn. Mӝt sӕ ít ký sinh trên lѭӥng thê, baba, giáp
xác, . . . Hҫu hӃt các loài có kích cӥ không vѭӧt quá 3 mm, tuy nhiên có 1 sӕ loài sӕng ӣ biӇn
có thӇ ÿҥt tӟi 3 cm.
Lӟp sán lá ÿѫn chӫ phát triӇn trӵc tiӃp, không qua ký chӫ trung gian, không xen kӁ
giӳa thӃ hӋ và không thay ÿәi ký chӫ.
2.3.2 Ĉһc ÿiӇm hình thái
Cѫ thӇ sán lá ÿѫn chӫ nhӓ, chiӅu dài khoҧng 0,5 ÿӃn vài mm. Nhӳng loҥi ký sinh trên
cá nѭӟc ngӑt có hình dҥng ít thay ÿәi, cѫ thӇ thѭӡng hình lá, hình trө hoһc hѫi có hình bҫu
dөc. Trong khi các loài ký sinh trên cá biӇn có sӵ thay ÿәi nhiӅu hѫn vӅ hình dҥng, kích thѭӟc
và thѭӡng lӟn hѫn so vӟi ký sinh trùng cùng giӕng ӣ cá nѭӟc ngӑt.
2.3.3 Ĉһc ÿiӇm cҩu tҥo

Monogenean tiêu biӇu có thân ÿӕi xӭng 2 bên, dҽt vӅ phía lѭng bөng, cѫ thӇ ÿѭӧc bao
bӑc bӣi cutin, bên trong là lӟp nguyên sinh chҩt hӧp bào mӓng, trong suӕt. Cѫ thӇ chúng ÿѭӧc
bao bӑc bӣi 1 lӟp nguyên sinh chҩt mӓng, trong suӕt do tҫng tӃ bào thѭӧng bì phân tiӃt mà tҥo
thành. TiӃp theo là các tҫng cѫ ÿӇ bҧo vӋ cѫ thӇ và giúp cho sán lá vұn ÿӝng.
Phía trѭӟc cѫ thӇ có miӋng và cѫ quan ÿҫu dùng ÿӇ lҩy thӭc ăn và vұn ÿӝng. Cѫ quan
tiêu hóa gӗm có miӋng hҫu, thӵc quҧn, ruӝt hình ӕng thҷng hoһc phân thành hai nhánh, chӍ có
ruӝt trѭӟc, ruӝt giӳa và không có hұu môn.
Sán lá ÿѫn chӫ có thân bám rҩt phát triӇn, phía trѭӟc cѫ thӇ có các giác hút, phía sau
cѫ thӇ có ÿƭa bám lӟn, cҩu tҥo gӗm có móc lӟn ӣ giӳa (anthor) và các móc rìa (marginal) ӣ
xung quanh bҵng chҩt kitin, có thӇ cҳm sâu và gây hҥi tә chӭc ký chӫ, gây tәn thѭѫng cѫ hӑc

8


, mӣ ÿѭӡng cho vi sinh vұt, nҩm và các ký sinh trùng khác xâm nhұp vào gây viêm loét. Cҩu
tҥo và hình dҥng cӫa cѫ quan bám là chӍ tiêu quan trӑng ÿӇ phân loҥi Monogenean.
Sán lá ÿѫn chӫ hút máu và niêm dӏch, kích thích cѫ thӇ tiӃt ra chҩt nhҫy, phá hoҥi cѫ
năng và sinh lý bình thѭӡng cӫa ký chӫ. Khi chúng ký sinh trên cѫ thӇ vӟi sӕ lѭӧng lӟn làm
cho cá hѭѫng và cá giӕng chӃt hàng loҥt.
Cѫ quan bài tiӃt là nguyên thұn.
HӋ thҫn kinh là nhӳng hҥch thҫn kinh ÿҫu và các dây thҫn kinh dӑc nӕi liӅn thành các
vòng giao nhau.
HӋ sinh dөc lѭӥng tính. Cѫ quan sinh dөc ÿӵc gӗm: tinh hoàn, ӕng dүn tinh, các tuyӃn
phө. HӋ sinh dөc cái gӗm: buӗng trӭng, ӕng dүn trӭng, noãn hoàn, các tuyӃn phө. Cҩu tҥo cӫa
cѫ quan giao cҩu là tiêu chuҭn quan trӑng ÿӇ phân loҥi ÿӃn loài.
2.3.4 Tұp tính sӕng
Hҫu hӃt các Monogenean có tính ÿһc hiӋu ký chӫ và vӏ trí ký sinh trên ký chӫ rҩt cao.
Mӛi loài sán lá khác nhau có vӏ trí ký sinh trên mang khác nhau, có nhiӅu loài xuҩt hiӋn trên
cҧ 4 cung mang. Vӏ trí ký sinh trên mӝt cung mang cNJng thѭӡng khác nhau, mӝt sӕ loài (chӫ
yӃu Dactylogyrus) ký sinh trên toàn bӝ chiӅu dài cӫa mang, trong khi nhӳng loài khác chӍ ký

sinh ӣ phҫn ÿҫu hoһc phҫn cuӕi cӫa mang.
Nӗng ÿӝ ôxy ҧnh hѭӣng ÿӃn vӏ trí ký sinh cӫa mӝt sӕ loài. Ví dө loài Dactylogyrrus
solidus hoҥt ÿӝng di chuyӇn ra phҫn ÿҫu cӫa mang thӭ nhҩt, thӭ tѭ khi nӗng ÿӝ ôxy trong
nѭӟc tăng.
2.3.5 Chu kǤ phát triӇn cӫa sán lá ÿѫn chӫ
Dӵa vào hình thӭc sinh sҧn, Monogenean ÿѭӧc chia thành hai nhóm:
Nhóm ÿҿ con (chӍ có Gyrodactylidea)
Nhóm ÿҿ trӭng
Trung bình, Dactylogyrus ÿҿ 20 trӭng trong mӝt giӡ ӣ 24oC. Trӭng thѭӡng bám vào
thӵc vұt thӫy sinh hoһc lҳng xuӕng thӫy vӵc. Trӭng nӣ thành ҩu trùng bѫi tӵ do, có khҧ năng
nhiӉm vào tҩt cҧ các ký chӫ. Ĉây là ÿӡi sӕng cӫa Dactylogyrus sӕng ӣ nѭӟc ngӑt, ÿѭӧc
nghiên cӭu nhiӅu nhҩt là Dactylogyrus vastator Nybelin.

9


Sӵ phát triӇn cӫa trӭng bên ngoài cѫ thӇ phө thuӝc vào nhiӋt ÿӝ nѭӟc. Trӭng cӫa các
Monogenean nӣ nhӡ sӵ kích thích hóa hӑc (chҩt nhҫy cӫa cá) và các yӃu tӕ môi trѭӡng (nhiӋt
ÿӝ, ánh sáng, ...)
Theo Nybelin, khi nhiӋt ÿӝ cӫa nѭӟc ҩm lên thì sӵ sinh sҧn diӉn ra mҥnh mӁ. Trong
thӡi gian này mӝt sӕ thӃ hӋ sán lá ÿѭӧc tҥo ra, sau ÿó khi nhiӋt ÿӝ cӫa nѭӟc hҥ thҩp xuӕng,
sán lá bҳt ÿҫu ÿҿ trӭng mùa ÿông. Nhӳng trӭng này ngӫ ÿông ӣ dѭӟi ÿáy thӫy vӵc và chúng
phát triӇn vào mùa hè năm sau ÿó.
Theo Bychowsky, khi nhiӋt ÿӝ cӫa nѭӟc tӯ 21,5 - 24,5oC thì thӡi gian phát triӇn cӫa
trӭng tӯ lúc ÿҿ ra ÿӃn khi nӣ thành ҩu trùng mҩt 4 ngày, ӣ 18,2oC là 5 ngày, ӣ 16,4oC là 7
ngày.
2.3.6 BӋnh sán lá 16 móc (Dactylogyrosis)
2.3.6.1 Tác nhân gây b͏nh
Lӟp: Monogenean.
Bӝ: Dactylogyridea Bychowsky, 1937.

Hӑ: Dactylogyridae Bychowsky, 1933.
Giӕng: Dactylogyrus Diesing, 1850.
Cѫ thӇ cӫa Dactyloryrus nói chung rҩt nhӓ, dài, lúc còn nhӓ có màu trҳng nhҥt và vұn
ÿӝng rҩt hoҥt bát. Phía trѭӟc cѫ thӇ có 4 ÿiӇm mҳt, phía sau cѫ thӇ có ÿƭa bám, chính giӳa ÿƭa
bám có mӝt ÿôi móc lӟn và xung quanh ÿƭa bám có 7 ÿôi móc rìa vì thӃ thѭӡng có tên gӑi sán
lá 16 móc.
Cѫ quan tiêu hóa cӫa sán lá 16 móc gӗm: miӋng hình phӇu ӣ trѭӟc, hҫu, thӵc quҧn
ngҳn, ruӝt chia thành 2 nhánh chҥy dӑc cѫ thӇ xuӕng phía sau rӗi tiӃp hӧp lҥi tҥo thành ruӝt
kín.
Dactylogyrus có cѫ quan sinh dөc lѭӥng tính, cѫ quan sinh dөc ÿӵc và cѫ quan sinh
dөc cái cùng nҵm trên mӝt cѫ thӇ. Dactyloryrus ÿҿ trӭng và quá trình ÿҿ trӭng cӫa nó phө
thuӝc vào nhiӋt ÿӝ, ÿҿ nhanh khi nhiӋt ÿӝ nѭӟc ҩm, nhiӋt ÿӝ thuұn lӧi cho Dactyloryrus ÿҿ
trӭng là 23 – 25oC (trích bӣi Bauer, 1977).
2.3.6.2 Ḓu hi͏u b͏nh lý
Dactyloryrus ký sinh trên mang và da cӫa cá nhѭng chӫ yӃu là mang. Lúc ký sinh
chúng dùng móc cӫa ÿƭa bám sau bám vào tә chӭc, tuyӃn ÿҫu tiӃt ra men hyaluronidaza phá
10


hoҥi tӃ bào tә chӭc da, mang cӫa cá làm cho da và mang tiӃt ra nhiӅu dӏch nhӡn. Mang bӏ
viêm loét, thӕi rӱa, sӧi mang bӏ ÿӭt rӡi ҧnh hѭӣng ÿӃn hô hҩp cӫa cá, nên cá có dҩu hiӋu bѫi
lӝi bҩt thѭӡng, mang có hiӋn tѭӧng sѭng, phù nӅ và bѫi lӝi chұm chҥp, cѫ thӇ gҫy yӃu, có thӇ
gây chӃt tӯ rҧi rác tӟi hàng loҥt cá hѭѫng, cá giӕng.
Cá bӏ bӋnh sán lá 16 móc thѭӡng bѫi lӝi chұm chҥp, gҫy yӃu.
2.3.6.3 Phân b͙
Sán lá phân bӕ rӝng, thành phҫn loài rҩt phong phú. Ӣ Ĉӗng Bҵng Sông Cӱu Long, ÿã
phát hiӋn ÿѭӧc hѫn 50 loài sán lá ÿѫn chӫ trên 31 loài cá. Tác hҥi chӫ yӃu là trên cá giӕng.
Giӕng Dactylogyrus có tính ÿһc hӳu cao nhҩt cӫa lӟp sán lá ÿѫn chӫ, mӛi loài sán chӍ
ký sinh trên mӝt loài cá. Dactylogyrus ký sinh trên nhiӅu loài cá nѭӟc ngӑt, gây bӋnh nghiêm
trӑng ӣ giai ÿoҥn cá hѭѫng và cá giӕng.

Ӣ ViӋt Nam phát hiӋn khoҧng 46 loài Dactylogyrus ký sinh trên nhiӅu loài cá thuӝc hӑ
cá chép (Cyprinidae), cá tra (Pangasiidae) và cá tӵ nhiên. BӋnh thѭӡng phát triӇn mҥnh trong
các ao nuôi mұt ÿӝ cao, ÿiӅu kiӋn môi trѭӡng nѭӟc bҭn, nhiӋt ÿӝ thích hӧp cho chúng phát
triӇn là 22 – 28oC.
2.3.6.4 Cẖn ÿoán b͏nh
ĈӇ chҭn ÿoán tác nhân gây bӋnh Dactylogyrosis, chúng ta có thӇ kiӇm tra dӏch nhӡn
cӫa da và mang dѭӟi kính hiӇn vi.
2.3.6.5 Mùa vͭ xṷt hi͏n b͏nh
BӋnh xuҩt hiӋn vào mùa xuân, mùa thu ӣ MiӅn Bҳc và mùa mѭa ӣ MiӅn Nam.
2.3.6.6 Phòng và tr͓ b͏nh
Ta áp dөng phѭѫng pháp phòng bӋnh chung. Tăng cѭӡng chăm sóc cá giӕng, cho ăn
ÿҫy ÿӫ, cá chóng lӟn vѭӧt qua giai ÿoҥn dӉ nhiӉm bӋnh.
Có rҩt nhiӅu loҥi hóa chҩt ÿӇ trӏ bӋnh sán lá:
+ Dipterex tҳm cho cá, nӗng ÿӝ 5 – 10 ppm (mg/L). Thӡi gian 15 – 20 phút hoһc
rãi trӵc tiӃp xuӕng bӇ, ao nuôi nӗng ÿӝ 0,5 – 1 ppm (g/m3 nѭӟc).
+ Dùng muӕi NaCl 3 – 4% tҳm cho cá tӯ 5 – 10 phút.
+ Dùng formalin tҳm nӗng ÿӝ 150 – 200 ppm trong thӡi gian 30 – 60 phút hoһc
phun trӵc tiӃp xuӕng ao, bӇ nuôi cá nӗng ÿӝ 15 – 20 ppm….
11


2.4 Mӝt sӕ thông tin vӅ APEXTM 3050
Thành phҫn:
Gӗm 1 tұp hӧp các chҩt trích ly tӯ các loҥi dѭӧc thҧo sau: cây hѭѫng thҧo, tӓi, gӯng,
cây xҥ hѭѫng, hӗi, quӃ, ӟt và các loҥi dѭӧc thҧo khác.
Tính chҩt vұt lý cӫa APEXTM 3050
+ Dҥng bӝt, màu trҳng ngà.
+ Không tan.
+ Màu tӵ nhiên cӫa các loҥi dѭӧc thҧo, không bә sung màu tәng hӧp.
+ Màu tӵ nhiên cӫa hҥt hӗi.

+ Không bә sung thêm chҩt chӕng ôxy hóa.
Tác dөng cӫa APEX:
+ Tăng cѭӡng miӉn dӏch: hoҥt ÿӝng nhѭ chҩt chӕng ôxy hóa.
Phòng ngӯa các bӋnh vӅ gan thұn: tăng lipid peroxide và giҧm triglycerides
trong gan.
Hҥn chӃ các dӏch bӋnh khác bҵng cách hҥn chӃ các gӕc tӵ do.
Duy trì chӭc năng và sӵ chuyӇn hóa các tӃ bào.
Giúp tăng sӭc ÿӅ kháng và khҧ năng miӉn dӏch, phòng chӕng virus, nhiӉm
trùng.
Tác dөng kháng sinh
+ Kháng khuҭn
Các chҩt azole, diallil disulfite và các hӧp chҩt chӭa lѭu huǤnh có trong APEXTM 3050
có khҧ năng ӭc chӃ 70 loài vi khuҭn gram (-) và gram (+) kӇ cҧ nhӳng vi khuҭn ÿã lӡn thuӕc
kháng sinh thѭӡng dùng.
APEXTM 3050 hoàn toàn không gây tác dөng phө, không làm lӡn kháng sinh, giúp vұt
nuôi ÿáp ӭng kháng sinh rҩt tӕt trong trѭӡng hӧp bҳt buӝc phҧi sӱ dөng kháng sinh
(Thyamphenicol, Flophenicol, Thyamphenicol,...) khi sӱ dөng phӕi hӧp.
APEXTM 3050 có thӇ thay thӃ hoàn toàn các kháng sinh: Tylosin, Chlortetracyline,
Sulfamethazine và Penicilin khi dùng nhѭ chҩt kháng sinh kích thích tăng trѭӣng.
12


+ Kháng virus: APEXTM 3050 có thӇ phòng ngӯa các bӋnh do virus gây ra.
+ DiӋt ký sinh trùng và nguyên sinh ÿӝng vұt:
Phòng chӕng hӳu hiӋu nӝi ký sinh (sán lá gan và các loҥi ký sinh ÿѭӡng ruӝt
khác) và các bӋnh do ngoҥi ký sinh (nҩm thӫy mi, trùng bánh xe, ...).
APEXTM 3050 có chӭa Talin làm tăng mùi vӏ cӫa thӭc ăn, kích thích tính thèm
ăn cӫa vұt nuôi, giúp vұt nuôi chuyӇn hóa hӳu hiӋu qua lѭӧng thӭc ăn ăn vào, mӭc tăng trӑng
tӕt và có hình thӇ tӕt hѫn so vӟi khi dùng kháng sinh.
LiӅu lѭӧng sӱ dөng

+ LiӅu phòng liên tөc 300 – 500 g/tҩn thӭc ăn.
+ LiӅu trӏ: 1kg/tҩn thӭc ăn 7 – 10 ngày liên tөc.
APEXTM 3050 thích hӧp cho sҧn xuҩt thӭc ăn viên, trӝn vӟi hӛn hӧp vӟi pre-mix
(khoáng chҩt/vitamin) hoһc ÿѭa trӵc tiӃp vào máy trӝn thӭc ăn. APEXTM 3050 ÿã ÿѭӧc xӱ lý
ÿӇ có thӇ chӏu ÿѭӧc nhiӋt ÿӝ ép viên, ép ÿùn.
Quy cách ÿóng gói
+ Sҧn phҭm ÿѭӧc ÿóng trong bao 25 kg.
Thӡi hҥn sӱ dөng
+ 18 tháng kӇ tӯ ngày sҧn xuҩt
ĈiӅu kiӋn lѭu trӳ
Lѭu trӳ nѫi khô ráo và thoáng mát, tránh ánh nҳng mһt trӡi trӵc tiӃp chiӃu vào.
2.5 Ĉһc ĈiӇm cӫa Mӝt Sӕ Cây Thuӕc Thҧo Mӝc
2.5.1 Tӓi (Allium sativum L.)
Tên khoa hӑc: Allium sativum
Tên nѭӟc ngoài: Garlic, son leek (Anh), ail commun (Pháp).
Hӑ: Liliacae
Thành phҫn hóa hӑc
+ Thành phҫn kháng khuҭn chӫ yӃu cӫa tӓi là: chҩt Alicine (C6H10OS2), alicine là
mӝt hӧp chҩt sulphu có tác dөng diӋt khuҭn mҥnh, phә diӋt khuҭn rӝng vӟi nhiӅu loҥi vi khuҭn
nhѭ: thѭѫng hàn, phó thѭѫng hàn, lӷ, tҧ, trӵc khuҭn, bҥch hҫu, vi khuҭn gây thӕi rӱa.
13


+ Trong tӓi tѭѫi không có chҩt alicine mà nó có chҩt aliin là mӝt acid amin dѭӟi tác
dөng cӫa men alinaza có trong cӫ tӓi ÿӇ tҥo thành alicine.
Men alinaza
2CH2 – CH – CH – CH2 – CH - COOH

CH3 – CO – COOH + 2NH3
H 2O


aliin

acid pyruvic

amoniac

NH2
+ CH2 = CH – CH2 – S – S – CH2 – CH = CH2
O
Alicine

+ Chҩt alicine tinh khiӃt là mӝt chҩt dҫu không màu, tan trong cӗn, benzen, ete.
Alicine cho vào dung dӏch nѭӟc dӉ bӏ thӫy phân làm mҩt tính әn ÿӏnh, ÿӝ thӫy phân 2 – 5%.
Có mùi hôi cӫa tӓi. Chҩt alicine ÿӇ ӣ nhiӋt ÿӝ mát trong phòng sau 2 ngày không còn tác dөng,
gһp môi trѭӡng kiӅm cNJng biӃn chҩt nhѭng trong môi trѭӡng aicd yӃu không bӏ ҧnh hѭӣng. Cӫ
tӓi nghiӅn thành bӝt khô bҧo quҧn lâu.
Công dөng
+ Khҧ năng diӋt trùng cӫa alicine do ôxy nguyên tӱ, alicine rҩt dӉ kӃt hӧp vӟi mӝt
acid amin có gӕc SH là cystein cӫa tӃ bào vi khuҭn ÿӇ tҥo thành hӧp chҩt làm vi khuҭn hӃt khҧ
năng sinh sҧn dүn ÿӃn ӭc chӃ. Ôxy nguyên tӱ trong alicine cNJng dӉ tách ra làm mҩt tác dөng
kháng khuҭn cӫa alicine.
+ Nӗng ÿӝ alicine trong dung dӏch tӯ 1:50 000 ÿӃn 1:125 000 có khҧ năng ӭc chӃ
sinh trѭӣng nhiӅu vi khuҭn gram (-) và gram (+), hoҥt tính cӫa 1 mg alicine tѭѫng ÿѭѫng vӟi
15 IU penixilin. Chҩt alicine không bӏ para amino benzoic acid làm ҧnh hѭӣng ÿӃn tác dөng
nhѭ sulphamid.
2.5.2 Ӟt (Capsicum frutescens L.)
Tên ÿӗng nghƭa Capsicum annuum L.
Tên khác: Phiên tiêu
Tên nѭӟc ngoài: Red pepper, Chile pepper.

Hӑ: Cà (solanaceae)

14


×