Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

sua chua lon tua bin thuy luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.62 KB, 23 trang )

Chơng I : Tuabine thuỷ lực
I.
bxct
1. Kiểm tra bề mặt
1.1 Kiểm tra vết nứt
Dùng thuốc thử máu kiểm tra vết nứt trên BXCT theo trình tự:
- Vệ sinh sạch vùng mối hàn giữa cánh với moay-ơ và các điểm ngi
ngờ khác bằng dung môi (màu xanh). Xịt thuốc màu đỏ vào khu
vực cần kiểm tra.
- Sau 10 phút, rửa sạch bằng dung môi và lau khô.
Xịt thuốc màu trắng lên bề mặt kiểm tra. Vết nứt (nếu có) sẽ hiện ra
bằng vệt đỏ trên nền trắng.
- Đo chiều dài và độ sâu vết nứt, xác định vị trí theo toạ độ. Ghi
nhận số liệu vào báo cáo kỹ thuật.
1.2 Kiểm tra vết xâm thực
- Hiện tợng xâm thực thờng xảy ra ở mép ra và vùng lng và bầu
(phía đuôi cánh) cánh bánh xe công tác. Cần ghi nhận chiều sâu,
diện tích và vị trí vùng xâm thực tại từng cánh của BXCT.
- Mài bóng các vết xâm thực có chiều sâu không lớn hơn 2 mm
- Hàn đắp (theo mục) các vết xâm thực có chiều sâu lớn hơn 2mm
2. Hàn vết nứt và xâm thực trên BXCT
2.1 Chuẩn bị mối hàn
2.1.1 Đối với vết nứt:
- Dùng máy mài cầm tay để mài mở rộng vết nứt. Khi mở rộng vết
nứt không lấy đi quá nhiều kim loại cánh và phải đảm bảo góc vát
thích hợp để mối hàn đợc ngấu tốt.
- Sau khi dùng thuốc thử màu xác định không còn vết nứt, tiếp tục
mài thêm 2-3mm.
- Nếu vết nứt phát triển theo chiều dài, mài thành rãnh cắt ngang
hoặc khoan một lỗ ở điểm cuối để ngăn ngừa vết nứt phát triển
thêm, sau đó hàn đắp bình thờng.


2.1.2 Đối với xâm thực
- Chế tạo dỡng theo dạng profin của cánh nơi bị xâm thực
- Dùng máy mài, mài vết xâm thực cho tới khi hiện ánh kim.
- Dùng phơng phơng pháp dò khuyết tật bằng quang phổ hoặc
bằng thuốc thử vết nứt để kiểm tra toàn bộ bề mặt lõm và vùng

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 1 -


lân cận khoảng cách không nhỏ hơn 50mm cách đờng biên vùng sẽ
hàn đắp, để xác định rằng không có vết nứt.
2.2 Công nghệ hàn
2.2.1 Chọn và chuẩn bị que hàn
Dùng một trong hai que hàn sau đây:
-

A 395/9 11X15H25M6A2 OCT 10052 75.

-

OK 92 26 theo tiêu chuẩn AWSA/ SFA5.11 90 (ESAB).
Chế độ sấy que hàn:
Loai que hàn

Nhiệt độ sấy

Thời gian

A 395/9


350 400 0C

1,5 giờ

OK 92 26

2000C

iờ

2.2.2 Phơng pháp hàn
-

Việc hàn đắp các chỗ bị xâm thực và nứt cần đợc thực hiện ở
nhiệt độ không khí không thấp hơn 5 0C. Lớp đắp đầu tiên cần đợc thực hiện liên tục (Không có gián đoạn).

-

Lớp đắp thứ hai thực hiện với chu kỳ nguội của kim loại ở vùng đợc đắp sao cho nhiệt độ của bề mặt đắp trớc khi đắp thêm lớp
hàn tiếp theo cần thấp hơn 100 0C.

-

Khi thực hiện các mối hàn đắp cần lu ý tạo hình cho mỗi lớp
hàn đắp. Các mối hàn đắp phải phẳng phiu, các lớp vảy không
lớn, không lồi lõm, u bớu. Độ cao của mối hàn không quá 4 mm.

-

Các lớp đắp cần tiến hành tuần tự, nghĩa là trớc hết cần thực

hiện xong lớp thứ nhất cho toàn bộ bề mặt đắp, sau đó đến lớp
thứ hai...

-

Trong quá trình hàn đắp, mối hàn sau cần chống lấn lên mối
hàn trớc không ít hơn 1/3 chiều rộng của mối hàn. Hàn nhiều lớp
thì phần bắt đầu và kết thúc mỗi khu vực hàn cần chồng lên
nhau 20 25 mm.

-

Việc hàn đắp cần thực hiện theo các cung ngắn có thể. Để bớt
độ sâu mối hàn khi hàn lớp đầu tiên cần sử dụng que hàn có đờng
kính không lớn hơn 4mm.

-

Khi hàn đắp sử dụng dòng điện một chiều cực tính ngợc. Dòng
điện hàn chọn với t thế hàn bằng là 30A cho 1mm đờng kính que
hàn, nhng không vợt quá 100-120A. ở t thế hàn đứng hoặc hàn
trần thì giảm dòng hàn xuống từ (10 20) % so với hàn bằng. Các
mối hàn cần đi hẹp, chiều rộng mối hàn cần không vợt quá 3 lần
đờng kính que hàn.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 2 -


-


Khi hàn đắp các bề mặt theo phơng nằm ngang, chiều các mối
hàn ở các lớp kế cận nhau cần tơng ứng vuông góc.

-

Sau khi đã hàn đắp xong chỗ lõm, cần sử dụng lớp vải amiăng
phủ lên chỗ đắp sửa để ủ cách nhiệt nhằm làm cho mối hàn lâu
bị nguội.
Sau khi chỗ hàn đắp đã nguội hoàn toàn, cần vệ sinh bề mặt chỗ
đắp, kiểm tra để thấy không còn các đờng nứt theo kim loại đắp
và kim loại nền bằng cách sử dụng các phơng pháp dò khuyết tật
bằng quang phổ hoặc bằng thuốc thử vết nứt.
2.2.2 Phục hồi cánh sau khi hàn.
-

Mối hàn cần đợc đắp cao hơn bề mặt kim loại nền. Sau đó,
cần phải mài lại để vừa bằng với bề mặt kim loại nền. Mối hàn sau
khi mài phải đạt độ bóng bề mặt trên Rz40.
Dùng dỡng đợc gia công trớc đó để kiểm tra profin các góc lợn để
đảm bảo phục hồi nguyên dạng của cánh.
II.
cơ cấu cánh hớng
II.1 Kiểm tra khe hở cánh hớng
II.1.1 Kiểm tra khe hở tiếp xúc
Trớc và sau khi xả áp lực MNU, tiến hành đo khe hở cánh hớng:
-

Đóng cánh hớng hoàn toàn.

-


Đo khe hở tiếp xúc của cánh hớng, ghi nhận kết quả đo sơ bộ
theo biểu mẫu. Nếu khe hở của cặp cánh hớng nào vợt quá trị số
cho phép thì phải chỉnh lại theo mục số 2.5.
II.1.2 Đo khe hở mặt mút
-

Đo khe hở mặt mút trên và dới.
Trị số cho phép của khe hở:
+ Mặt mút trên: 0.9-1.4 mm
+ Mặt mút dới: 0.2 1 mm

-

Nếu trị số khe hở nào khôngđạt thì chỉnh theo mục
II.2 Kiểm tra bề mặt làm viêc của cánh hớng
- Nếu bề mặt bị móp lõm phải hàn đắp lại. Sau khi hàn xong, mài
rà và làm bóng bề mặt làm việc.
II.3 Kiểm tra đệm cao su thân, đệm vành chặn trên và dới cánh hớng
-

II.4

Kiểm tra nếu thấy mòn nhiều hoặc rách thì phải thay thế.
Kiểm tra, thay thế bạc lót trên và giữa của trục cánh hớng

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 3 -


-


Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo chốt cắt.

-

Tháo bu lông treo và nắp đầu trục cánh hớng.

-

Tháo bulông hãm và bu lông truyền lực đầu trục cánh hớng.

-

Tháo chốt cố định (giữa tay đòn và trục cánh hớng).

-

Tháo vành cữ chặn và tay đòn khỏi trục cánh hớng.

-

Tháo chốt định vị và bu lông ghép chặt giữa nắp turbine và
trụ ở trục cánh hớng.

-

Kiểm tra thấy khe hở của bạc lót và trục cánh hớng lớn hơn yêu
cầu thì thay thế .

-


Tháo trụ đỡ trục cánh hớng ra ngoài, dùng nêm gỗ cố định trục
cánh hớng trong lỗ.

-

Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo bạc lót giữa khỏi trụ đỡ trục cánh
hớng.

-

Vệ sinh tất cả các chi tiết đã tháo, tra mỡ.

-

Kiểm tra các vành đệm kín, thay mới khi cần thiết.

-

Lắp bạc lót giữa và trên vào trụ đỡ.

-

Tháo nêm gỗ và lắp trụ đỡ vào trục cánh hớng.

-

Lắp tay đòn, dùng nắp và bulông treo điều chỉnh khe hở mặt
mút trên và dới của cánh hớng.


-

Lắp chốt truyền lực, chốt cắt, chốt liên kết và các chi tiết khác.
II.5 Điều chỉnh khe hở cánh hớng
II.5.1 Khe hở tiếp xúc
-

Việc này tiến hành khi hệ thống MNU còn áp lực, đóng cánh hớng hoàn toàn bằng tay trên tủ khởi động.

-

Khe hở tiếp xúc không nhỏ hơn 0.15 - 0.2(mm)/0.5 chiều cao
cánh hớng.

-

Tháo bulông khoá tay đòn và trục cánh hớng, chốt khoá, tay đòn,
chốt cắt

-

ép cánh hớng có khe hở tiếp xúc lớn về đóng hoàn toàn bằng tời
cuốn cáp

-

Kiểm tra lắp tay đòn, chốt liên kết, chốt khoá.
II.5.2 Khe hở giữa vành chặn trên và dới cánh hớng.
-


Tháo chốt giữa trục cánh hớng và tay đòn
Dùng bu long treo điều chỉnh khe hở mặt mút trên và dới đạt
trị số cho phép

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 4 -


-

Đóng chốt lại

-

Siết chặt bu lông treo.
II.5.3 Khe hở bạc lót giữa:
-

Chỉ tiến hành khi khe hở mặt mút cánh hớng trên và dới đạt trị
số cho phép

-

ép bạc lót lên cổ trục cánh hớng

-

Đo khe hở

-


Tháo lỏng các bu lông ép. Dùng các bu lông điều chỉnh đặt khe
hở: a = (0.1 0.2 mm)

-

Siết chặt các bulông ép, siết chặt các đai ốc hãm của bulông
điều chỉnh
II.6 Thay chốt cắt
Việc thay chốt cắt đợc tiến hành khi chốt cắt bị gãy.
-

Dừng máy, đóng chốt chặn vòng điều khiển secvômôtơ

-

Đóng của nhận nớc, cửa hạ lu, tháo nớc trong buồng xoắn tuabin

-

Tháo tấn sàn hầm tuabin chỗ chốt bị gãy

-

Dùng dụng cụ chuyên dùng tháo chốt cắt bị gãy

-

Mở cửa buồng xoắn kiểm tra nguyên nhân gãy chốt, ép cánh hớng bị gẫy chốt về vị trí đóng hoàn toàn.

-


Điều chỉnh lỗ chốt cắt trên hai tay đòn trùng nhau

-

Lắp chốt cắt mới.

III. Secvomotor
III.1 Kiểm tra piston, xy lanh:
-

Tháo mặt bích hai đầu, giữ bằng bulông chuyên dùng.
Tháo các đờng ống dẫn dầu, tháo và kiểm tra lòng xylanh. Nếu
có vết xớc, mài nhẹ tay bằng đá mài nhuyễn thấm dầu bôi trơn.
Cần phải giữ xy lanh theo phơng nằm ngang ở vị trí lắp đặt của
nó.

-

Kiểm tra piston, secmăng. Nếu secmăng gãy phải thay mới.

-

Vệ sinh các bộ phận đã tháo của sevomotor

-

Lắp lại toàn bộ. Thay mới các vòng đệm kín
III.2 Kiểm tra bảo dỡng động cơ chốt chặn của secvomotor
-


Kiểm tra phần cơ bằng cách quay tay quay nhẹ nhàng.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 5 -


-

-

Kiểm tra hoạt động của động cơ chốt chặn, công tắc hành
trình
Tháo động cơ, chốt và vệ sinh bôi mỡ ổ bạc và lắp lại

-

Khi hệ thống dầu MNU có áp lực đóng Secvomotor, kiểm tra
đóng chốt nhẹ nhàng.
III.3 Kiểm tra đặc tuyến a0 = f(s).
a0 : Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai cánh hớng.
s : Hành trình của sevomotor.
-

Việc đo đặc tuyến a0 = f(s) đợc tiến hành sau khi đã hiệu
chỉnh xong điều tốc.

-

Mở cánh hớng bằng tay với độ mở: 10%, 20%, 30%, 40%, 50%,
60%,70%, 80%, 90%, 100%. ở mỗi độ mở trên tiến hành đo

khoảng cách gần nhất giữa hai cánh hớng, kết quả sẽ đợc ghi lại
theo trình tự.

-

Thực hiện ngợc lại với hành trình đóng cánh hớng và ghi lại thông
số khoảng cách cho mỗi hành trình: 100%, 90%, 80%, 70%, 60%,
50%, 40%, 30%, 20%, 10%.

-

Sai lệch của a0 không đợc vợt quá 8 mm.

-

Các kết quả thu đợc sẽ đợc ghi lại vào bảng.
Chú ý về an toàn:
-

Khu vực hầm tuabin: Không cho tiến hành bất cứ việc gì trên
nắp turbine.

-

Trớc khi tiến hành công việc phải:
+ Yêu cầu thí nghiệm cắt nguồn bảo vệ, mạch điều khiển tổ
máy và treo bảng cấm vận hành .
+ Bố trí ngời trực tại khu vực van trợt sự cố.
-


Ngời điều khiển tại tủ điều tốc không đợc rời khỏi vị trí làm
việc. Chỉ đợc đóng mở với độ mở tiếp theo khi các nơi đã báo đo
xong và đã ở vị trí an toàn.

-

Khu vực cánh hớng:
+ Không đợc di chuyển ở khu vực cánh hớng động. (Khi di
chuyển phải đi ở khu vực giữa cánh hớng cố định và buồng xoắn).
+ Khi bắt đầu đo số liệu phải xác định rõ ràng với ngời điều
khiển ở tủ điều tốc. Sau mỗi lần đo xong phải ngồi ở vị trí an toàn.
IV. Stator turbine, vỏ bọc côn ống hút và buồng xoắn
IV.1 Kiểm tra mối hàn liên kết:
-

Stator turbine và vỏ bọc buồng xoắn.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 6 -


-

Vỏ bọc côn hút và vành móng.

-

Các mảnh của vỏ bọc với nhau.
IV.2 Kiểm tra độ rỗng của bê tông sau lớp vỏ bọc: Nếu khoảng rỗng
lớn phải tiến hành phun phụt bê tông
IV.3 Kiểm tra tình trạng rỉ sét bề mặt. Nếu có rỉ sét cần tiến

hành đánh rỉ và sơn lại toàn bộ. Các bớc sử lý bao gồm:
-

Cạo lớp rêu bám và bùn bám ở mặt ngoài.
Gõ rỉ toàn bộ bề mặt. Cần gõ bật ra các lớp rỉ bám chắc trên
bề mặt kim loại.

-

Rửa sạch bề mặt kim loại bằng nớc.

-

Đánh rỉ bên ngoài bằng máy đánh cớc sắt.

-

Thổi sạch bề mặt kim loại.

-

Kiểm tra lại bề mặt phát hiện chỗ rỉ còn sót lại (do ăn mòn kim
loại).

-

Đánh lại bằng máy đánh cớc sắt.

-


Lau bề mặt bằng xăng và sơn ngay lớp sơn chống rỉ Epoxy thứ
nhất dày 75m. Sau 12 giờ sơn lớp chống rỉ thứ 2. Tơng tự sơn lớp
thứ 3, thứ 4. Độ dày tổng công sau khi sơn 4 lớp là 300 m. (Thời
gian cụ thể giữa các lớp sơn cần theo hớng dẫn của nhà sản xuất).
V.
Kiểm tra nắp turbine
V.1 Vệ sinh nắp turbine
-

Tháo gỡ các tấm sàn đi lại trên nắp

-

Vét nớc đọng trên toàn bộ các khoang

-

Thông thổi đờng ống thoát nớc trên nắp turbine bằng nớc có áp
lực 8-10 Kg/cm2

-

Vét bùn đất và dầu đọng xung quanh khu vực đệm kín trục và
các khoang gần ổ hớng giữa của cánh hớng

-

V.2
-


Cọ rửa, lau sạch bề mặt kim loại
Kiểm tra tình trạng nắp

Kiểm tra tình trạng các mối hàn chịu lực: Mối hàn mặt bích
mặt đỡ, mối hàn ghép nối hai nửa nắp.

-

Kiểm tra bu lông ghép nắp với các mặtbích đỡ.

-

Cạo rỉ, sơn nắp turbine.

VI.

Kiểm tra Đệm kín trục

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 7 -


VI.1 Đờng ống cấp thoát nớc.
-

Thông thổi đờng ống từ bộ lọc tinh tới đệm kín trục

-

Vệ sinh đờng ống thoát nớc từ khoang ngoài đệm kín
VI.2 Đệm kín làm việc

-

Kiểm tra độ mòn của đệm kín trục (đồng - than) theo kích thớc S. Độ mòn cho phép không quá 12mm (So sanh số liệu hoàn công
hoặc lần thay thế gần nhất).

-

Kiểm tra độ căng của các lò xo ép vành đồng. Các lò xo phải
đảm bảo nén ép đều Thay mới khi cần.

-

Kiểm tra độ dò nớc qua vành đệm kín. áp lực nớc trong khoang
đệm kín phải lớn hơn 0.50.2Kg/cm2 so với áp lực nớc dới nắp turbine

-

Khi cần thay mới đệm kín trục, phải lắp đặt theo đúng trình
tự của bản hớng dẫn lắp đặt của nhà chế tạo và yêu cầu của bản
vẽ lắp.
VI.3 Đệm kín sửa chữa
-

Đa khí nén 5Kg/cm2 vào vành đệm kín sửa chữa. Yêu cầu:
Không đợc xì khí, không đơc rò nớc qua đệm kín. (Việc thử đợc
tiến hành trớc khi tháo cạn dòng chảy)

-

Nếu vành đệm kín sửa chữa không đảm bảo các yêu cầu đặt

ra thì phải thay mới. Khe hở yêu cầu giữa vành cao su và vành tr ợt
là 1-2mm. áp lực thử sau lắp đặt là 7 Kg/cm 2 ( thử có sử dụng đồ
gá ). Thời gian 5 phút (Theo bản vẽ ....)
VII. Kiểm tra ổ hớng tuabin
VII.1 Kiểm tra bộ làm mát dầu ổ hớng turbine (OHTB)
-

Tháo dầu khỏi OHTB

-

Tháo các ống liên kết giữa các bộ làm mát, tháo bộ làm mát ra
khỏi ổ hớng

-

Thông thổi các đờng ống của bộ làm mát, thay các gioăng, đệm
làm kín

-

Vệ sinh các bộ làm mát

-

Thử áp lực các bộ làm mát theo điều 1.7 (áp lực thử 7Kg/cm 2 thời
gian thử 10 phút)

-


Lắp đặt các bộ làm mát và đờng ống, thay các joăng làm kín

-

Thử áp kiểm ra độ làm kín của mối nối
VII.2 Kiểm tra OHTB
-

Tháo dầu khỏi OHTB xuống thùng dầu xả phòng 2.2 bằng bơm.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 8 -


-

Tháo vành làm kín, nắp ổ hớng, vành chắn dầu.

-

Tháo cữ chặn séc măng,

-

Tháo cảm biến nhiệt độ đo nhiệt độ dầu và secmăng.

-

Đo kiểm tra khe hở sec măng.

-


Kiểm tra và cạo rà secmăng (Không phải xác định điện trở của
OHTB).

-

Đo khoảng cách từ trục đến thành bồn dầu OHTB; so sánh với lần
SCL trớc.

-

Vệ sinh bồn dầu trên của OHTB.

-

Hạ đáy bồn dầu bằng đồ gá chuyên dùng, vệ sinh đáy bồn.

-

Thay các vòng đệm kín, lắp lại đáy bồn dầu.

-

Kiểm tra độ kín của đáy bồn dầu bằng cách đổ vào OHTB vài
xô dầu turbine X46.
VII.3 Lắp OHTB
VII.3.1
Hiệu chỉnh khe hở secmăng OHTB
-


Lắp đặt secmăng theo đúng số thứ tự đã đánh dấu trên thân
secmăng và các đệm tựa trên thành ổ.

-

ép từng cặp séc măng đối nhau vào trục bằng các bu lông ép.
Quá trình ép chặt đợc theo dõi bằng so kế. Đầu tiên ép một sec
măng sao cho trục dịch chuyển 1-2 vạch trên so kế. Sau đó siết ép
secmăng đối diện cho trục trở về vị trí ban đầu. Thực hiện tơng
tự cho các cặp secmăng còn lại.

-

Đo khe hở secmăng giữa đầu chỏm cầu của bu lông (lắp đặt ở
thành bồn dầu) theo thiết kế khe hở này cần đạt 0.15 +0.05. Tuy
nhiên do có sự xê dịch, trục có thể nằm lệch về một bên ổ hớng
nên cần xác định tổng khe hở của từng cặp secmăng đối diện
nhau.
VII.3.2
Lắp các bộ phận ổ hớng
-

Kiểm tra điều chỉnh khe hở giữa vành phíp phía dới secmăng
và trục, khe hở cho phép là 0.3+0.1mm.

-

Xả bu lông ép secmăng, vặn chặt bu lông vào trong thân
secmăng (tiến hành cùng lúc với ổ hớng máy phát). Công việc này
chỉ tiến hành khi có lệnh của tổ trởng.


-

Sau khi xả cùm trục phải đo lại khoảng cách giữa vành ổ hớng và
trục turbine (trị số này đợc đo cùng lúc với các thông số khác trên
toàn tuyến trục).

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn - 9 -


-

Lắp đặt các cảm biến nhiệt độ dầu ổ hớng secmăng và nhiệt
độ secmăng.

-

Lắp cữ chặn secmăng

-

Vệ sinh ổ hớng lần cuối

-

Lắp vành chắn dầu bồn dầu lên, đậy nắp bồn dầu, lắp vành
làm kín trục với nắp bồn dầu

-


Bôi mỡ bảo quản các thiết bị đo kiểm tra trên trục.
VIII. Kiểm tra hệ thống đo lờng
Tháo và chuyển đồng hồ chỉ thị đến phòng thí nghiệm để chỉnh
định
-

Đồng hồ áp lực đóng và mở secvomotor

-

Đồng hồ áp lực buồng xoắn, áp lực dới nắp tuabin, áp lực côn hút

-

Đồng hồ áp lực nớc bôi trơn đệm kín trục làm việc

-

Đồng hồ áp lực khí đệm kín sửa chữa.

-

Đồng hồ nhiệt độ secmăng, nhiệt độ dầu ổ hớng

-

Thông thổi các đờng ống đo lờng, kiểm tra độ kín của các van
tay

-


IX.
-

Lắp trả lại hệ thống các thiết bị tháo ra sau khi đã kiểm tra tốt.
Kiểm tra van phá chân không
Tháo các chi tiết của van phá chân không

-

Kiểm tra mặt gơng của van và độ tin cậy của các bulông bắt
chặt mặt gơng van và giá đỡ. Nếu mặt gơng van bị xớc-rỗ phải
đánh bóng hoặc hàn đắp (nếu cần).

-

Kiểm tra joăng làm kín nếu bị rách hỏng hoặc chai cứng phải
thay mới.

-

Kiểm tra thân van, làm sạch các vết. Nếu bề mặt trụ bị xớc rỗ
thì phải đánh bóng trục, phục hồi. Thay mới nếu cần.

-

Kiểm tra độ đàn hồi của lò xo theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ

-


Thông thổi đờng ống, bơm mỡ bôi trơn

-

Kiểm tra các bạc trợt, nếu mòn, xớc nhiều thì phải thay mới.

-

Vệ sinh tất cả các chi tiết, sơn chống rỉ lại các bề mặt cho
phép

-

Lắp lại van, chỉnh ép lò xo theo đúng yêu cầu kỹ thuật trên bản
vẽ.....

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 10 -


-

Kiểm tra vòng đệm kín giữa van và mặt gơng van. Nếu bị
chai cứng hoặc rách, hỏng phải thay mới.

-

Kiểm tra bu lông và các vòng đệm hãm

-


Lắp tổ hợp lại van

-

Lắp van vào vị trí trớc khi hoàn thiện quá trình sửa chữa.

Chơng 2 Thiết bị dầu áp lực
2. Các hạng mục chính
2.1 Kiểm tra hệ thống MNU trớc khi đại tu.
2.2 Xả áp lực, sau khi kiểm tra khe hở cánh hớng và mở cánh hớng
50%.
2.3 Kiểm tra bình dầu áp lực và các bộ phận đi kèm.
2.4 Kiểm tra bồn chứa dầu MNU và các bộ phận đi kèm
2.5 Kiểm tra bơm dầu MNU, bơm làm mát, bơm đầu dò rỉ.
2.6 Kiểm tra: Van chuyển tải, van an toàn, van một chiều và các van
tay.
2.7 Nạp dầu, nâng áp lực MNU, hiệu chỉnh phần cơ thiết bị MNU.
2.8 Yêu cầu thí nghiệm hiệu chỉnh phần tự động MNU.
2.9 Kiểm tra toàn bộ hệ thống: Không xì khí, dầu.
2.10 Vệ sinh, thu dọn, sơn lại các chi tiết.
2.11 Báo vận hành đa thiết bị vào làm việc tự động và theo dõi (Ghi
sổ nhật ký vận hành).
2.1 Kiểm tra hệ thống trớc đại tu
Trớc khi đại tu tổ máy tiến hành kiểm tra
-

Sự dò rỉ dầu của toàn bộ hệ thống (Từ MNU đến secvômôtơ).

-


Các h hỏng tồn đọng của hệ thống
2.1.1
án động MNU
2.1.2
Cắt nguồn động lực của bơm, kéo áptômát ra ở vị trí thử
nghiệm.
2.1.3
Đóng van khí đến bộ điều chỉnh mức dầu.
2.1.4
Cô lập mạch bảo vệ: mức dầu thấp sự cố, áp lực thấp sự
cố.
2.2 Xả áp lực hệ thống MNU
-

Xả khí bình áp lực bằng các van.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 11 -


-

Khi áp lực trong bình còn 10Kg/cm2, xả dầu về bồn chứa bằng
van.... Xả dầu từ bồn về nhà dầu qua hệ thống đờng ống dầu bản
vẽ.

-

Mở 04 van tháo dầu ở secvomotor về bồn dầu của bơm dầu rò
rỉ và bơm lên bồn chứa dầu MNU.


-

Mở van, xả đáy bồn dầu của MNU tới bể chứa tại cao trình...
2.3Kiểm tra bình dầu áp lực

- Mở nắp lỗ chui của bình.
- Sử dụng mút và dầu hoả vệ sinh bên trong bình. Cấm sử dụng các
loại vải để lại sợi khi vệ sinh

- Phối hợp với tổ Thí nghiệm kiểm tra mức dầu thấp sự cố, áp kế chỉ
thị

- Kiểm tra bằng mắt các kết cấu kim loại, bề mặt trong bình
- Kiểm tra, thay đệm kín lỗ chui, kiểm tra lại bên trong cẩn thận,
không đợc để sót dụng cụ, dị vật...

- Thử bình áp lực MNU định kỳ, nếu có (06 năm/ 1 lần).
Chú ý:
Trong quá trình vệ sinh phải:

- Tránh va chạm vào phao chỉ thị của cảm biến mức dầu
- Bố trí ngời giám sát bên ngoài
- Ngời chui trong bình phải có bộ thở khí ngoài hay khẩu trang
khử mùi tránh ngộ độc do hơi dầu

- ánh sáng sử dụng phải dùng nguồn điện dới 36V, không đợc dùng

biến áp tự ngẫu.
2.4Kiểm tra van phao


- Tháo, vệ sinh thân van, phao
- Kiểm tra vòng đệm kín cao su (Chi tiết 29) tại mặt bích đế của
van, nếu không còn độ đàn hồi nữa thì thay mới.

- Lắp van vào vị trí ban đầu.
2.5Kiểm tra ống chỉ thị dầu

- Tổ thí nghiệm làm nhiệm vụ này.
- Tháo ống chỉ thị, nếu cần thay đệm kín
- Vệ sinh, lắp lại hoàn chỉnh. Lắp nhẹ nhàng, cẩn thận.
2.6Kiểm tra bể chứa dầu

- Tháo hoàn toàn dầu trong bể bằng nút đáy thùng dầu.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 12 -


- Tháo, vệ sinh 02 bộ lới lọc bằng xăng và khí nén. Cất nơi khô ráo
- Sử dụng đen ánh sáng 36V, dùng mút lau sạch nhũ tơng và chất bẩn
bám vào thành bồn. Ngời chui vào trong bồn phải đeo khẩu trang
có bộ lọc khử mùi tránh ngộ dộc hơi dầu. Quá trình thực hiện có
ngời giám sát

- Vệ sinh đáy, thành trong thùng dầu sạch sẽ. Kiểm tra bề mặt sơn

có bị tróc, rỗ. Nếu cần thì phải sơn rặm bằng sơn chịu dầu, trớc
khi sơn đánh sạch bề mặt bằng chổi sắt và vệ sinh sạch trớc khi
sơn.

-


Kiểm tra bảo dỡng thớc chỉ thị dầu

-

Tháo động cơ điện trên bơm (Tổ điện)

Phối hợp tổ thí nghiệm kiểm tra cảm biến báo mức.
Lắp lới lọc vào bể chứa. Bề mặt tinh của 02 lới quay vào bên trong.

Lắp nắp bồn dầu.
2.7Kiểm tra bơm cấp dầu P1,P2 (Bản vẽ )
Tháo bulông bích nối, tháo bơm và vệ sinh các chi tiết của bơm
Kiểm tra phần babít bên trong bơm
Kiểm tra răng vít, bạc cổ trục
Thông lỗ dầu hồi bôi trơn bạc cổ trục
Kiểm tra bulông bích nối túi dầu, bu lông bích nối ống hút.
Vệ sinh trớc khi lắp. Chỉ dùng vải coton trắng sạch, không để lại
sợi.

- Lắp bơm lại hoàn chỉnh.
- Châm khoảng 5 lít dầu sạch vào túi chứa dầu trong bơm, quay tay
cho bơm quay 3-4 vòng theo chiều quay của bơm.

- Báo tổ điện đấu lại động cơ.
- Lu ý không chay bơm khi không có dầu trong bể.
2.8Kiểm tra van chuyển tải (bản vẽ

)


- Tháo và thông thổi đờng ống dầu áp lực cung cấp cho van
- Tháo,vệ sinh, kiểm tra piton van điện từ điều khiển vị trí piton
van truyền tải.

- Tháo, kiểm tra piton van chuyển tải
- Nếu có vết xớc, dùng đá nhuyễn (oil shapp) thấm dầu bôi trơn mài
nhẹ tay.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 13 -


- Vệ sinh toàn bộ các chi tiết của van, thông thổi các đờng ống dầu
bên trong

- Thay thế các gioăng làm kín nếu bị h, mòn hay không còn độ
đàn hồi nữa.

- Bôi trơn bằng dầu tuabin, Kiểm tra piton dịch chuyển nhẹ nhàng
trong thân van.

- Lắp lại hoàn chỉnh van.
2.9Kiểm tra van an tràn

-

Mở nắp trên của van
Dùng thớc đo độ dài bulông hiệu chỉnh, ghi thông số lại
Xả lực căng của lò xo, tháo các chi tiết của van, vệ sinh
Kiểm tra độ kín của van bằng cách đổ dầu hoả vào xylanh.
Không có hiện tợng dầu rịn ra ngoài qua miệng van. Nếu có dùng

cát rà xupáp rà lại miệng van

- Kiểm tra pitton nếu thấy xớc, mài vết xớc bằng đá mài nhuyên có
thoa dầu bôi trơn

-

Vệ sinh sạch sẽ bằng vải sạch.
Kiểm tra sự dịch chuyển nhẹ nhàng của pitton trong xylanh
Bôi trơn bằng dầu Turbinnol X46, lắp lại hoàn chỉnh.
Chỉnh căng lực lò xo với trị số chiều dài bu lông đã đo ban đầu.

Hiệu chỉnh áp lực làm việc của van theo hớng dẫn vận hành hệ
thống dầu MNU
2.10 Kiểm tra van một chiều

- Tháo van và các chi tiết củavan, vệ sinh
- Kiểm tra miệng van, nếu mòn hoặc bị xớc phải rà lại bằng cát
suppap

- Tháo, kiểm tra, vệ sinh van tiết lu. Thay các vòng đệm kín
2.11 Kiểm tra hệ thống bơm làm mát
2.11.1
Bơm

-

Tháo các chi tiết của bơm và vệ sinh
Kiểm tra phần babit bên trong bơm
Kiểm tra bánh răng bơm và bạc đỡ.

Thông lỗ dẫn dầu bôi trơn bạc đỡ
Vệ sinh sạch sẽ trớc khi lắp, chỉ dùng vải trắng sạch, không để lại
sợi

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 14 -


- Lắp hệ thống và đờng ống trở lại hoàn chỉnh, mở van tay đầu ra
của bơm.
2.11.2
Bộ làm mát

- Khoá đờng ống cấp nớc và thoát nớc làm mát.
- Khoá đờng ống cấp dầu và thoát dầu của bơm
- Tháo mặt bích nối đờng ống dầu ra và đờng ống nớc vào tại bộ
làm mát. Tách các đờng ống này ra khỏi hệ thống.

- Tháo bu lông kẹp bộ làm mát
- Tháo và vệ sinh bằng bàn chải từng khoang nớc và dầu, Lắp trả lại
sau khi vệ sinh
Lu ý : lắp trả lại theo đúng trình tự đã tháo

- Lắp trả lại đờng ống của hệ thống
- Phối hợp tổ thí nghiệm kiểm tra cảm biến lu lợng nớc làm mát.
- Kiểm tra hoạt động của van điện từ
2.12 Kiểm tra bơm dầu dò rỉ

-

Tháo các chi tiết của bơm và vệ sinh

Kiểm tra phần babit bên trong bơm
Kiểm tra bánh răng bơm và bạc đỡ.
Thông lỗ dẫn dầu bôi trơn bạc đỡ
Kiểm tra van một chiều, cảm biến mức (Thí nghiệm điện)
Vệ sinh sạch sẽ trớc khi lắp, chỉ dùng vải trắng sạch, không để lại
sợi

- Vệ sinh chứa bồn dầu
- Lắp hệ thống và đờng ống trở lại hoàn chỉnh, mở van tay đầu ra
của bơm.
2.13 Kiểm tra hệ thống trớc khi nạp dầu

- Kiểm tra các đồng hồ đo lờng đã lắp đầy đủ
- Kiểm tra 04 van xả dầu của các secvomotor ở vị trí đóng. Tránh
hiện tợng dầu chảy vào hệ thống bơm dầu rò rỉ.

- Các van xả đáy, van tháo dầu từ bể chứa xuống (V17 ) đóng.
- Các van cấp dầu cho tổ máy khác đóng.
- Van cấp dầu cho bể MNU mở.
- Công tác sửa chữa bánh xe công tác và hệ thống điều tốc đã xong.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 15 -


- Xác nhận nhà dầu có đủ dầu đã qua tinh lọc, sẵn sàng cho việc
nạp dầu
Chú ý : Không có nhóm công tác nào đang làm việc tại khu vực
cánh hớng, buồng xoắn và hầm tuabin
+ Bố trí ngời theo dõi:


- 01 ngời tại hầm tuabin
- 01 ngời tại nhà dầu
- 02 ngời tại gian máy (trong đó 01 ngời đứng ở vị trí gần van

nạp dầu vào bể 01 nời theo dõi mức dầu tại bể đồng thời là ngời
chỉ huy) Tất cả đều sử dụng bộ đàm liên lạc.
2.14 Nạp dầu vào bể chứa

- Tại nhà dầu: Tái lập sơ đồ nạp dầu từ bồn dầu đã lọc xuống bể

MNU, ngời trực nhà dầu không đợc rời bộ đàm. Sẵn sàng dừng nạp
khi có lệnh.

- Theo dõi mức dầu đạt đợc 60% bồn chứa thì dừng lại. Nạp dầu vào
bình áp lực theo mục 18.

- Sau khi nạp dầu vào bình áp lực xong, tiếp tục nạp dầu cho bể
chứa đến mức khoảng 60%.
2.15 Nạp dầu cho bình áp lực

- Đóng nguồn cho hai bơm dầu MNU
- Bật nháy động cơ bơm để kiểm tra chiều quay của bơm. Nếu
ngợc thì đấu lại cáp điện.

- Mở các van từ đờng ống bơm đến bình áp lực: V8,
V11,V12,V13,V14

-

Khoá các van V9, V9-1,V15

Chạy bơm P1 hoặc P2 bằng tay cung cấp dầu cho bình
Nạp khí cho bình áp lực
Khi mức dầu trong bình đạt giá trị danh định, và khi hệ thống
nhà khí nén đã sẵn sàng cho việc nạp khí.

- Đóng van V3, mở van V1, nhấn nút bằng tay van điện từ nạp khí

cho tới khi đạt 10 kgf/cm2 thì dừng lại và tiến hành xả khí cho hệ
thống điều tốc.

- Mở van V1 nạp khí tự động nâng dần áp lực lên 20, 30, 40,50, 63

kgf/cm2 theo từng nấc, theo dõi và kiểm tra độ kín của hệ thống
theo mỗi nấc.
2.16 Hiệu chỉnh van tràn bơm dầu áp lực

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 16 -


-

Khi đã nạp khí bình áp lực xong, đặt van tràn ngay vì phải đặt
hệ thống ở chế độ tự động.

-

Chạy một bơm bằng tay, đa áp lực tăng lên 63,5 kg/cm2. Dừng
bơm,mở van V15 xả dầu về bể cho tới khi áp lực trong bình còn
khoảng 61kg/cm2. Điều chỉnh đai ốc giữ lò so cho đến khi chạy
bơm lên đến áp lực trên bắt đầu nghe tiếng dầu thoát qua ống

xả. Xiết chặt đai ốc hãm.

-

Tiếp tục cho bơm mang tải, kiểm tra áp lực khi van mở hoàn toàn.
Trị số này không đợc lớn hơn 69 kg/cm2

-

Sau khi chỉnh xong, mở van V15 xả dầu về bể và chạy lại bơm nh
mục trên. Cho bơm chạy lại để kiểm tra lần cuối trớc khi chuyển
sang van thứ hai của bơm thứ hai. Theo dõi áp kế và nghe lại van
để xác định sự làm việc chính xác của van.
2.17 Hiệu chỉnh van một chiều
-

Khi chạy bơm nâng áp lực dầu lên 63 kg/cm2 dừng bơm, Nếu van
một chiều kêu to, điều chỉnh van tiết lu bằng cách, tháo nắp chụp
3 dùng càlê siết thêm van tiết lu.

-

Khi dừng bơm không cho phép bơm quay ngợc.
2.18 Hiệu chỉnh van chuyển tải

- Chạy bơm, nhấn nút van điện từ.
- Kiểm tra thời gian đóng van tính từ lúc nhấn nút cho đến khi van
đóng hoàn toàn (Theo dõi bằng cảm biến vị trí trên đầu van)

- Nhả nút nhấn, đo thời gian nhả van (Tính từ lúc mở cho đến khi

mở hoàn toàn)

- Thời gian đóng mở van từ 3-5giây
- Nếu thời gian không đạt, điều chỉnh bằng van tiết lu và kiểm tra
các bớc trên.
2.19 Kiểm tra mức giảm áp và mức độ rò rỉ của hệ thống dầu MNU
2.19.1
Kiểm tra mức giảm áp của bình áp lực

- Thực hiện khi đã xử lý các rò rỉ khí, dầu tại bình áp lực
- Chạy bơm nâng áp lực bình lên 63Kg/cm2
- Khoá các van :
+ Van cấp khí cho bình áp lực MNU, van số V1.
+ Van cấp dầu cho tủ điều tốc cơ: V9, V9-1.
+ Van cấp dầu cho bình áp lực MNU: V8.

- Cắt khoá điều khiển của 02 bơm dầu.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 17 -


- Theo dõi độ giảm áp bình áp lực MNU: Không quá 1kg/cm2 trong 8
giờ hay 0.5 kg/cm2 trong 4 giờ.
2.19.2
Kiểm tra mức rò rỉ trong hệ thống

-

Đặt điều tốc ở chế độ bằng tay.
Đặt hệ thống MNU ở chế độ tự động.


Mở cánh hớng 30%, 60% 100%. ở mỗi độ mở đo thời gian chạy
bơm Tc Và Td . Khi tỷ số Tc /(Tc + Td) > 1/5 Phải xác định nguyên
nhân (bơm yếu hoặc rò rỉ nhiều) và tìm biện pháp khắc phục.
Chú ý: Trong quá trình kiểm tra, khoá van của đờng dầu bôi trơn bạc
đầu dầu.

Chơng III. Điều tốc cơ
3.1 Các hạng mục chính khi đại tu điều tốc cơ.
1. Kiểm tra trớc khi đại tu
2. Xả dầu trong các đờng ống
3. Tháo, kiểm tra các chi tiết của tủ điều tốc cơ
4. Kiểm tra hệ thống phản hồi
5. Tháo, kiểm tra secvomoto
6. Tháo, kiểm tra van trợt sự cố.
7. Tháo kiểm tra bộ an toàn quá tốc.
8. Nạp dầu, xả khí, nâng áp lực.
9. Hiệu chỉnh tủ điều tốc cơ.
10. Trả lại thí nghiệm điều chỉnh tủ điều tốc điện
11. Vệ sinh, thu dọn, sơn các chi tiết bị rỉ sét.
3.2 Kiểm tra bộ khuyếch đại thuỷ lực(Bản vẽ 2248858 Cb).

-

Tháo tách rời lần lợt từng bộ biến đổi điện - thuỷ lực EHT1 và
EHT2
Ghi chú: Khi tháo bu lông xong, kéo bộ biến đổi điện sang một bên,
tách phần lò xo treo và đờng ống dầu điều khiển.

-


Tháo các đoạn ống dầu đến từng bộ khuyếch đại thuỷ lực
Đo chiều dài và tháo 02 thanh truyền (cần của secvomoto cửa
ra) tới cần chặn tải.
Tháo bu lông đa các bộ khuyếch đại thuỷ lực ra ngoài, đặt lên
bàn chuyên dùng và tháo kiểm tra.
Tháo van tiết lu của các đờng dầu điều khiển.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 18 -


-

Tháo piston secvomoto cửa ra( Chi tiết 11 bản vẽ 2249674 Cb).
Kiểm tra và rửa sạch bằng xăng.

-

Tháo, kiểm tra cảm biến tín hiệu hồi tiếp (Chi tiết 41 bản vẽ
2249674 Cb).

-

Kiểm tra, vệ sinh toàn bộ các chi tiết của bộ khuyếch đại thuỷ
lực.

-

Thông thổi các đờng ống dẫn dầu.
Thay các vòng đệm kín.

Kiểm tra hành trình của piston secvomoto cửa ra (12mm theo
bản vẽ 2249674 Cb).

-

Lắp toàn bộ các chi tiết lại theo tuần tự đã tháo một cách hoàn
chỉnh.
3.3Kiểm tra van trợt kích thích (Bản vẽ 2261322 Cb).

-

Tháo chốt liên kết thanh truyền secvomoto cửa ra của từng bộ
điều khiển (Cánh hớng và cánh BXCT).
Tháo chốt 26 lật tay đòn sang một bên.
Tháo van trợt kích thích đem ra ngoài.
Tháo kiểm tra piston, xy lanh phân phối của van trợt kích thích.
Vệ sinh thông thổi các đờng dầu.

-

Thay các vòng đệm kín

-

Tháo 02 cụm van điện từ ra khỏi bộ Start / Stop unit

-

Kiểm tra, tra mỡ các vòng bi.


Lắp lại hoàn chỉnh. Piston di chuyển nhẹ nhàng trong xy lanh.
Ghi chú: Khi có dầu áp lực 02 tay đòn giữa van kích thích và van trợt
chính ở vị trí nằm ngang.
3.4Kiểm tra hoạt động của van điện từ của bộ Start / Stop (bản vẽ
2261326 Cb).
Tháo block van của bộ Start / Stop ra khỏi giá tủ khởi động.
Tháo, kiểm tra piston 3,
Thông thổi đờng ống cấp dầu điều khiển.
Thay thế các đệm làm kín.

Lắp lại hoàn chỉnh các chi tiết.
3.5Kiểm tra cơ cấu truyền động trong tủ điều tốc.
Kiểm tra, châm dầu tuabin hộp giảm tốc của cơ cấu hạn chế
độ mở cánh hớng.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 19 -


-

Kiểm tra cáp đồng hồ độ báo độ mở cánh hớng và cánh BXCT.
Nếu bị đứt thì thay thế cáp mới. Bôi mỡ.

-

Tổng vệ sinh toàn bộ tủ điều tốc.
3.6Kiểm tra cơ cấu phản hồi của hệ thống cánh hớng và BXCT.

-


Kiểm tra, bôi mỡ tất cả các puly trên tuyến đờng cáp phản hồi.
Kiểm tra các đầu nối cáp, cáp. Nếu có hiện tợng ta, xớc thì phải
làm lại đầu cáp hoặc thay mới theo hớng dẫn của nhà chế tạo.

-

Bôi mỡ toàn bộ tuyến cáp phản hồi.
3.7Kiểm tra secvomoto.
Xem trong phần secvomoto trong chơng mục tuabin.
3.8Nạp dầu, xả khí hệ thống điều tốc.

-

Chuyển điều tốc sang chế độ điều khiển bằng tay.
Nếu cánh hớng đang mở, đặt cần chặn tải sao cho kim đỏ
trùng với kim đen.
Nếu cánh hớng đang đóng, chuyển cần chặn tải về vị trí
đóng hoàn toàn.
Nạp dầu cha có áp lực cho hệ thống.
Nâng áp lực dầu lên 10 KG/cm2, khoá van cung cấp khí, tiến
hành xả khí ở secvômotor cánh hớng và cánh BXCT. ở secvomotor
BXCT nút xả khí nằm trên đờng ống trên đầu dầu.
Đóng mở cánh hớng, và cánh BXCT một vài lần, sau đó tiếp tục
xả khí đến hết khí. Đóng cánh hớng hoàn toàn.

-

Nâng dầu áp lực lên 10,20,30,40,50,63 Kgf/cm 2 . ở mỗi cấp áp lực
kiểm tra mức độ rò rỉ của hệ thống.
Lu ý: Trong quá trình nạp dầu xả khí và thử tủ điều tốc phải đảm

bảo không có các nhóm công tác nào khác vào làm việc trong buồng
xoắn và hầm tua bin. Giám sát cửa vào buồng xoắn và hầm tuabin
trong suốt quá trình, không để ngời vào các khu vực đó.
3.9Kiểm tra sự làm việc của hệ thống.
ở áp lực làm việc, tiến hành đóng mở chậm cánh hớng cánh BXCT
và kiểm tra:

-

Hệ thống điều khiển hoạt động êm, nhẹ nhàng và liên tục.
Kiểm tra các quả đối trọng không chạm các vị trí biên hay đáy.

Đờng cáp phản hồi dịch chuyển đều, căng.
3.10 Kiểm tra, hiệu chỉnh điều tốc ở vị trí 50%
3.10.1
Hệ thống cánh hớng.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 20 -


-

Đặt độ mở cánh hớng ở vị trí 50%. Hành trình secvo tơng ứng
là 235mm.

-

Kiểm tra khoảng cách giữa đờng gióng tâm đối trọng và đáy
tủ là 310 0,5 mm (đo ở vị trí biên quả tạ). Lúc này đờng trục của
quả đối trọng ở vị trí nằm ngang.


-

Nếu vị trí số 310 0,5 mm không đạt, hiệu chỉnh lại puly ( tủ
đặt tại gian van trợt sự cố ). Hoặc điều chỉnh tại tủ điều tốc cơ
(vị trí êcu treo puly). Khi trị số đo đợc <310 thì căng cáp và ngợc
lại.

-

Đặt cả hai kim đỏ và đen ở vị trí 50% độ mở:
+ Đóng và mở hoàn toàn cánh hớng
+ ở vị trí đóng kim đen chỉ 0%, ở vị trí mở kim đen chỉ
100%.

-

Trong suốt hành trình kim đen luôn trùng với kim đỏ.
Sai số với các thông số trên là không quá 2%.
Đối với hành trình kim đen thì khi cần thì có thể xoay vít lệch
tâm để điều chỉnh rẻ quạt.

-

Kiểm tra tay đòn nối van trợt chính và van kích thích phải ở vị
trí nằm ngang.

-

Kiểm tra hiệu chỉnh vi công tắc SM (A1, AC) của van trợt chính.

Vi công tắc này cần đợc kích hoạt khi khoảng cách khe hở giữa êcu
điều chỉnh phía trên của van phân phối chính DV1 của cụm van
chính tổ máy A1(AC) và nắp đậy của servormotor phụ trợ C1 (A1,
AC) là tơng đơng 0.5 ~ 1 mm.

-

Ghi nhận các giá trị đo trớc và sau hiệu chỉnh.
3.10.2
Hệ thống cánh BXCT

-

Đặt độ mở cánh BXCT ở vị trí 50% tơng ứng góc mở 0,50.
Kiểm tra khoảng cách giữa đờng gióng tâm đối trọng và đáy
tủ là 310 0,5 mm (đo ở vị trí biên quả tạ). Lúc này đờng trục của
quả đối trọng ở vị trí nằm ngang.

-

Nếu vị trí số 310 0,5 mm không đạt điều chỉnh tại tủ điều
tốc cơ (vị trí êcu treo puly). Khi trị số đo đợc <310 thì căng cáp
và ngợc lại.

-

Đóng hoàn toàn và mở hoàn toàn cánh BXCT, các giá trị thu đợc
có sai số với các thông số trên là không quá 0.50.

-


Đối với hành trình kim đen thì khi cần thì có thể xoay vít lệch
tâm để điều chỉnh rẻ quạt.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 21 -


-

Kiểm tra tay đòn nối van trợt chính và van kích thích phải ở vị
trí nằm ngang.

-

Ghi nhận các giá trị đo trớc và sau hiệu chỉnh.
3.11 Kiểm tra, hiệu chỉnh tiếp điểm (Báo đứt cáp phản hồi).
Đặt các servomotor cánh hớng ở vị trí Mở và các servômtor cánh
quay BXCT ở vị trí Đóng. Kiểm tra khe hở giữa giá đỡ của thiết
bị phát hiện sự cố đờng cáp phục hồì mà trên đó có gắn lắp các
vi công tắc SQ8(AC), và trọng lợng của trục khôi phục RS(AC). Khe
hở không nhỏ hơn 6 mm.
3.12 Hiệu chỉnh thời gian đóng mở cánh hớng tại tủ điều tốc.
Đặt thời gian đóng & mở sơ bộ cho các sevomotor cánh hớng tại áp
lực ban đầu là 63 kg/cm2 khi hệ thống điều tốc hoạt động bình
thờng với các hành trình sevomotor là:
- 100 ~ 300 mm tơng đơng với 5,0 ~ 5,5 giây.
- 48-0 mm đặt thời gian cho hành trình qua lại sevômotor tơng
đơng 6-7 s.
Hiệu chỉnh thời gian đóng mở bằng êcu chuyên dụng tại van trợt
chính tủ điều tốc cơ.

3.13 Kiểm tra hiệu chỉnh thời gian đóng cánh hớng bằng van trợt sự
cố.
Đặt thời gian đóng khẩn cấp cho các sevômôtor nh sau:
* ở giai đoạn đầu của quá trình bảo vệ (115% giá trị nđịnh danh)
- Về phần 350 ~150 mm là
6.5 ~6.9 giây
- Về phần 130-50 mm là 9.8 ~10.2 giây.
* ở giai đoạn bảo vệ thứ hai (157% giá trị nđịnh danh)
- Về phần 350-100 mm - 27-28 giây.
Hiệu chỉnh thời gian bằng van đóng theo chơng trình.
3.14 Kiểm tra hiệu chỉnh thời gian đóng mở cánh bánh xe công tác.
Đặt thời gian hành trình qua lại của sevômôtor:
- Thời gian mở hoàn toàn - 15 giây.
- Thời gian đóng hoàn toàn - 35 giây
Hiệu chỉnh thời gian đóng mở bằng con bu lông giới hạn đặc
biệt.
3.15 Kiểm tra hệ thống bảo vệ quá tốc.
- Kiểm tra mức độ rò rỉ dầu tại bộ bảo vệ.
- Kiểm tra cơ cấu ly tâm, sự làm việc của lò xo nén
- Kiểm tra van, đờng dầu kích van đóng khẩn cấp.

Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 22 -


Quy trình đại tu tổ máy Công ty cổ phần thuỷ điện Cần đơn- 23 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×