Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 25: Flo – Brom – Iot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.91 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

FLO – BROM – IOT
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức:
- HS biết được: Sơ lược về tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một
vài hợp chất của chúng.
- HS hiểu:
+ Tính chất hóa học của flo, brom, iot là tính oxi hóa.
+ Flo có tính oxi hóa mạnh nhất.
+ Nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chat hóa học cơ bản của flo, brom, iot.
- Viết được phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm
dần từ flo đến iot .
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, một số hình ảnh về trang thái tự nhiên, ứng dụng, của flo, brom, iot.
- HS: đọc bài trước ở nhà.
III. Phương pháp giảng dạy:
Đàm thoại kết hợp hoạt động cá nhân của HS.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp. (2 phút)
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ. (8 phút)
Hãy nêu tính chất hóa học và phương pháp điều chế nước Giaven và Clorua vôi. Viết các phương trình
hóa học điều chế nước Giaven và Clorua vôi.
3. Bài mới:
GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 1




GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
BÀI 25: FLO – BROM – IOT
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của flo.( 7 phút)
- Yêu cầu HS nghiên cứu
- Trả lời.
I. Flo (F2).
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự
SGKtrình bày về trạng thái, màu + Ở điều kiện thường: flo là chất
khí,
màu
lục
nhạt,
rất
độc.
nhiên.
sắc, độc tính của flo ở điều kiện
+ Trong tự nhiện flo chỉ tồn tại ở
- Ở điều kiện thường: flo là chất
thường và trạng thái tự nhiên của
dạng
hợp
chất:
CaF
,
Na

AlF

khí, màu lục nhạt, rất độc.
2
3
6
flo?
- Lắng nghe, ghi chép.
- Trong tự nhiện flo chỉ tồn tại ở
- Chỉnh lí.
dạng hợp chất: CaF2, Na3AlF6…
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của flo. (13 phút)
- Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo
- Trả lời: flo có tính oxi hóa mạnh. 2. tính chất hóa học.
nguyên tử và độ âm điện của flo.
- Trả lời:
- Flo là phi kim có tính oxi hóa
Hãy dựa đoán tính chất hóa học cơ + tác dụng với tất cả các kim loại.
mạnh nhất
bản của flo?
+ tác dụng với một số phi kim
 + tác dụng với tất cả các kim
- Vậy flo tác dụng với những chất
như H2…
loại.
nào?
+ tác dụng với H2O
+ tác dụng với một số phi kim
- Yêu cầu HS lấy vd minh họa?
- Làm việc:

như H2…
3F2+2Al2AlF3
+ tác dụng với H2O
2500 C
phương
trình hóa học
F2 + H2 ���� 2HF
3F2+2Al2AlF3
2F2+2H2O4HF+O2
- Nhấn mạnh: tính chất riêng của
2500 C
����
F
+
H
2HF
4HF+SiO
SiF
+2H
O
2
2
2
4
2
axit HF là ăn mòn thủy tinh  yêu
2F
+2H
O4HF+O
2

2
2
cầu HS viết phương trình hóa học ?
Trả
lời:
dùng
để
khắc
chữ
lên
thủy
+
Axit
HF
tác
dụng
với
SiO2
- Ứng dụng của dung dịch HF?
tinh.
4HF+SiO2SiF4+2H2O
- Từ điều kiện phản ứng của flo với
Trả
lời:
flo
tác
dụng
với
kim
loại,

 dung dung dịch HF để khắc chữ
kim loại, H2, H2O hãy so sánh với
H2, H2O dễ dàng hơn clo.
clo?
lên thủy tinh.
Ghi
chép.
- Rút ra kết luận.
- Vậy: flo có tính oxi hóa rất mạnh,
mạnh hơn clo.
Hoạt động 3: ứng dụng, điều chế của flo.( 7 phút)
- Hãy nêu ứng dụng của flo?
- Trả lời:
3. Ứng dụng:
- Chỉnh lí.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Điều chế một số dẫn xuất
hidrocacbon của flo như floroten,
Teflon…
- Trình bày phương pháp sản xuất
- Trả lời.
4. Điều chế:

p
flo trong công nghiệp? giải thích?
2HF ���
� H2 +F2
HF+KF
Hoạt động 4: Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của brom.( 8 phút)
- Yêu cầu HS nghiên cứu

- Trả lời: + Ở điều kiện thường
II. Brom (Br2)
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự
SGKtrình bày về trạng thái, màu brom là chất lỏng, màu nâu đỏ, dễ
bay
hơi,
hơi
brom
rất
độc.
nhiên.
sắc, độc tính của flo ở điều kiện
+ Trong tự nhiên brom chủ - Ở điều kiện thường brom là chất
thường và trạng thái tự nhiên của
yếu
tồn
tại
ở dạng hợp chất:
lỏng, màu nâu đỏ, dễ bay hơi, hơi
brom?
GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 2


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
- Chỉnh lí.

NaBr…
- ghi chép.


brom rất độc.
- Trong tự nhiên brom chủ yếu tồn
tại ở dạng hợp chất: NaBr…
Hoạt động 5: Tính chất hóa học của brom.( 10 phút)
- Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học - Trả lời: Brom có tính oxi hóa.
2. Tính chất hóa học.
của brom?
- Làm việc:
- Brom có tính oxi hóa mạnh
o
t
- Yêu cầu HS viết phương trình hóa 3Br +2Al ��
 + Tác dụng với nhiều kim loại.
� 2AlBr3
2
học minh họa?
+ Tác dụng với H2
to
Br2 +H2 ��
� 2HBr
+ Tác dụng với H2O rất chậm.
Br2 +H2O � HBr+HBrO
- phương trình hóa học:
to
- Trả lời.
3Br2 +2Al ��
� 2AlBr3
- Yêu cầu HS nhận xét về khả năng Brom có tính oxi hóa yếu hơn flo,
o

t
Br2 +H2 ��
� 2HBr
phản ứng của brom so với flo, clo? clo.
- Rút ra kết luận.
Br2 +H2O � HBr+HBrO
- Lắng nghe, ghi chép.
Brom có tính oxi hóa yếu hơn
flo, clo.
Hoạt động 6: Ứng dụng và điều chế.( 7 phút)
- Nêu các ứng dụng của brom?
- Trả lời: + Sản xuất một số dẫn
3. Ứng dụng.
xuất hidrocacbon của brom như
- Sản xuất một số dẫn xuất
C2H5Br ( brometan), C2H4Br2
hidrocacbon của brom như C2H5Br
( đibrometan)… làm dược phẩm.
( brometan), C2H4Br2 ( đibrometan)
+ Sản xuất AgBr dùng để … làm dược phẩm.
tráng phim.
- Sản xuất AgBr dùng để tráng
- Trình bày phương pháp sản xuất
- Trả lời:
phim.
brom trong công nghiệp?
4. Sản xuất trong công nghiệp.
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
Hoạt động 7: Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của iot. ( 8 phút)

- Yêu cầu HS quan sát lọ đựng
- Trả lời: Ở điều kiện thường iot là III. Iot (I2)
chất rắn, dạng tinh thể, màu đen
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự
iotnêu tính chất vật lý của iot ở
tím.
nhiên.
điều kiện thường?
- Khi đun nóng iot chuyển từ trạng - Ở điều kiện thường iot là chất rắn,
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm
thái rắn sang trạng thái hơi.
dạng tinh thể, màu đen tím.
“sự thăng hoa của iot” nêu hiện
- Hiện tượng thăng hoa là hiện
- Khi đun nóng iot thăng hoa.
tượng, khái niệm sự thăng hoa?
tượng biến đổi từ trạng thái rắn
sang trạng thái khí ( không qua
trạng thái lỏng).
- Trả lời: + iot tan rất ít trong nước - iot tan rất ít trong nước nhưng tan
- Cho biết tính tan và trạng thái tự
nhưng tan nhiều trong dung môi
nhiều trong dung môi hữu cơ.
nhiên của iot?
hữu cơ.
- trong tự nhiên iot chủ yếu tồn tại
+ trong tự nhiên iot chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất muối iotua: NaI…
ở dạng hợp chất muối iotua: NaI…
Hoạt động 8: tính chất hóa học của iot.( 10 phút)
- yêu cầu HS nêu tính chất hóa học - Trả lời:

2. Tính chất hóa học.
cơ bản của iot?
Iot có tính oxi hóa
Iot có tính oxi hóa
 + Tác dụng với một số kim loại  + Tác dụng với một số kim loại
GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 3


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10

- Yêu cầu HS viết phương trình hóa
học chứng minh?

(to, xt).
+ Tác dụng với H2 ( to, xt)
+ Hầu như không tác dụng với
nước.
- phương trình hóa học:
to
3I 2 +2Al ���
� 2AlI 3
H O
2

350oC-500oC

- Yêu cầu HS rút ra khả năng phản
ứng của iot so với flo, clo, brom?

- Rút ra kết luận.
- Ngoài ra iot còn có tính chất riêng
là gì?

���


I 2 +H2 ��
��

��

�2HI
Pt

(to, xt).
+ Tác dụng với H2 ( to, xt)
+ Hầu như không tác dụng với
nước.
- phương trình hóa học:
to
3I 2 +2Al ���
� 2AlI 3
H O
2

350oC-500oC

���



I 2 +H2 ��
��

��

�2HI
Pt

� Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo,
- Iot tham gia phản ứng khó hăn
hơn flo, clo, brom.
clo, brom.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Iot có tính chất đặc trưng là tác
- Iot có tính chất đặc trưng là tác
dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp
chất có màu xanh.
chất có màu xanh.
Hoạt động 9: Ứng dụng và điều chế. (5 phút)
- Hãy nêu những ứng dụng của iot? - Trả lời:
3. Ứng dụng.
+ Sản xuất dược phẩm: cồn iot…
- Sản xuất dược phẩm: cồn iot…
+ Sản xuất chất tẩy rửa.
- Sản xuất chất tẩy rửa.
+ Muối iot dung để phòng bệnh
- Muối iot dung để phòng bệnh
bướu cổ.
bướu cổ.

- Trình bày phương pháp sản xuất
- Trả lời: Sản xuất iot từ rong biển
4. Sản xuất iot trong công nghiệp.
iot trong công nghiệp?
- Sản xuất iot từ rong biển.
Hoạt động 10: Củng cố (5 phút)
- Cho biết sự giống và khác nhau
- Trả lời, làm việc.
về tính chất hóa học của flo,
clo,brom, iot? Lấy vd minh họa
bằng phương trình hóa học?
- Vì sao tính oxi hóa của các
- Trả lời.
halogen khi đi từ flo đến iot lại
giảm dần?
- So sánh tính axit của các dung
- Trả lời.
dịch axit HFHI ?
- ghi chép
- BTVN: 2, 6, 7, 8, 9, 11 ( SGK
113, 114) và các BT trong SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 4




×