Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

PP suy luận nhanh gv lê văn vinh CHUONG 1 DAO ĐỘNG cơ chuyên đề 6 bài toán thực hành thí nghiệm bài tập vận DỤNG image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.22 KB, 6 trang )

 BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Để đo lực kéo về cực đại của một lò xo dao động với biên độ A ta chỉ
cần dùng dụng cụ đo là
A. Thước mét

B. Lực kế

C. Đồng hồ

D. Cân

Câu 2: Để đo bước sóng của bức xạ đơn sắc trong thí nghiệm giao thoa khe Y
âng, ta chỉ cần dùng dụng cụ đo là
A. thước

B. cân

C. nhiệt kế

D. đồng hồ

Câu 3: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên đoạn mạch chỉ có điện trở
thuần, ta cần dùng dụng cụ đo là
A. chỉ Ampe kế

B. chỉ Vôn kế

C. Ampe kế và Vôn kế

D. Áp kế


Câu 4: Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần
dùng dụng cụ đo là
A. chỉ đồng hồ

B. đồng hồ và thước

C. cân và thước

D. chỉ thước

Câu 5: Cho R = ZL = 2ZC. Xét 3 sơ đồ điện xoay chiều sau: Mạch RL (sơ đồ 1);
mạch RC (sơ đồ 2); và mạch LC (sơ đồ 3).

Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện
qua mạch.
Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cosωt (V)

π
2

thì có dòng điện chạy qua là i = 5cos (ω t  ) (A). Người ta đã làm thí nghiệm
trong sơ đồ nào
A. sơ đồ 1.

B. sơ đồ 2.

C. sơ đồ 3.

D. không có sơ đồ nào.


Câu 6: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3


Câu 7: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,2001. Số chữ số có nghĩa

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 8: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,02. Số chữ số có nghĩa là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1


Câu 9: Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lý tưởng để đo điện
áp hai đầu điện trở R và điện áp hai đầu tụ điện C một đoạn mạch R, C nối
tiếp. Kết quả đo U R  14, 0  1, 0 (V); U C  48, 0  1, 0 (V). Điện áp hiệu dụng
hai đầu mạch RC bằng
A. 62,0  2,0 (V).

B. 50,0  1,0 (V).

C. 50,0  1,2 (V).

D. 50,0  2,0 (V).

Câu 10: Trong giờ thực hành, một học sinh muốn xác định gia tốc trọng
trường dựa vào chu kỳ dao động của con lắc đơn. Học sinh đo chiều dài của
sợi dây có kết quả là:    750  1 mm và chu kỳ dao động của còn lắc đơn là:

T  1, 74  0, 01 s . Kết quả gia tốc trọng trường trong lần đo đó là:
A. g   9, 78  0, 07  m / s
C. g   9, 78  0,13 m / s

2

2

B. g   9,83  0,13 m / s

2

D. g   9,83  0, 07  m / s


2

Câu 11: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí
nghiệm khe Young. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,54 (mm); khoảng
cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Kết quả bước sóng
bằng
A. 0,600m ± 0,038m

B. 0,540m ± 0,034m

C. 0,540m ± 0,038m

D. 0,600m ± 0,034m


Câu 12: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí
nghiệm khe Young. Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng
cách hai khe sáng là a và a; Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép
đo khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là D và D; Giá
trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng vân là i và i. Kết quả
sai số tương đối của phép đo bước sóng được tính

 a i D 
 
 .100%
i
D 
 a


A.  (%)  

B.  (%)  (a  i  D ).100%

C.  (%)  (a  i  D ).100%

D.  (%)  

 a i D 
 
 .100%
i
D 
 a

Câu 13: (THPH Nam Đàn I – Nghệ An lần 3 2016) Một học sinh làm thí
nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa qua khe Yâng. Kết
quả đo được khoảng cách hai khe a = (0,15  0,01) mm, khoảng cách từ hai khe
tới màn D = (0,418 ± 0,0124) m và khoảng vân i = (1,5203 ± 0,0111) mm. Bước
sóng dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,55 ± 0,06 µm.

B. λ = 0,65 ± 0,06 µm.

C. λ = 0,55 ± 0,02 µm.

D. λ = 0,65 ± 0,02 µm.
BẢNG ĐÁP ÁN

1B

8A

2A
9C

3C
10C

4B
11A

5C
12D

6D
13A

7C

 BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Để đo lực kéo về cực đại của một lò xo dao động với biên độ A ta chỉ
cần dùng dụng cụ đo là lực kế .
Câu 2: Bước sóng:  

ai
các thông số a, i, D đều có thứ nguyên là chiều dài
D

nên đều dùng thước để đo vì vậy chỉ cần thước lò đo được bước sóng.
Câu 3: Ta có: P  UI để đo U cần vôn kế còn I cần ampe kế .



l
4 2l
Câu 4: Chu kỳ dao động của con lắc đơn: T  2
g 2
g
T
Để đo l ta cần thước còn T cần đồng hồ.
Câu 5:

+ Tụ điện cản trở hoàn toàn dòng điện 1 chiều (dòng điện không đổi) nên từ thí
nghiệm1 suy mạch RC (2) hoặc LC (3).
+ Thí nghiệm 2 ta thấy: u sớm pha hơn i, 1 góc

π
nên loại mạch RC, suy ra chỉ
2

còn mạch LC.
⋇ Kết luận: Vậy mạch LC thỏa mãn.
Câu 6: 0,0609: chữ số khác không đầu tiên (số 6) in đậm  có 3 chữ số có
nghĩa.
Câu 7: 0,2001: chữ số khác không đầu tiên (số 2) in đậm  có 4 chữ số có
nghĩa.
Câu 8: 1,02: chữ số khác không đầu tiên (số 1) in đậm  có 3 chữ số có nghĩa.
2

2


2

Câu 9: Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC bằng U  U R  U C (⋇).
2

2

 U  U R  U C  142  482  50
'

'

+ Đạo hàm hai vế của (⋇) ta được: 2U .U '  2U R .U R  2U C .U C

 U .U  U R .U R  U C U C
U .U R  U C .U C 14.1  48.1
 U  R

 1, 24
U
50
Vậy: U  U  U  (50, 0  1, 2) (V).
Câu 10:



l  750mm
   750  1 mm  l  1mm



Theo bài ra: 
T  1, 74 s
T  1, 74  0, 01 s  


T  0, 01s

Chu kỳ của con lắc đơn là : T  2

(*)  g 

(*) 

4 2 l
T

2



l
4 2l
 g  2 (*)
g
T

4 2 .0, 75
 9, 78 m / s 2
2
1, 74






g l
T

2
g
l
T

T
 l
 g    2
T
 l

0, 01 
 1

 2.
.9, 78  0,13 m / s 2
g 

1, 74 

 750






Kết quả: g  g  g   9, 78  0,13 m / s .
2

Câu 11:


a  1, 00mm
a  1, 00  0, 05  mm  a  0, 05mm




Theo bài ra:  D   2000  1,54  mm   D  2000mm  2, 00m
D  1,54mm


 L  10,80mm
 L  10,80  0,14  mm  L  0,14


Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp: L  9i  9

(*)  λ 

L a 10,80.1, 00


 0, 600  m .
9.2, 00
9D

λD
La
λ
(*)
a
9D


(*) 

λ L a D



λ
L
a
D

 0,14 0, 05 1,54 
 L a D 
 λ  λ 





  0, 600 
  0, 038 m .
a
D 
 L
 10,80 1, 00 2000 
+ Vậy: λ  λ     0, 600  0, 038   m . Chọn A
Câu 12: Bước sóng ánh sáng: λ 

(*) 

ai
(*) .
D

λ L a D
 L a D 



   (%)  


 .100(%) .
λ
L
a
D
a
D 

 L

Câu 13:


a  0,15mm
a   0,15  0, 01 mm  a  0, 01mm




Theo bài ra:  D   0, 418  0, 0124  m   D  0, 418m
D  0, 0124m


i  1,5203mm
i  1,5203  0, 0111 mm  i  0, 0111mm


Bước sóng: λ 

(*)  λ 

(*) 

ai
(*)
D

ai 0,15.1,5203


 0,55 m .
0, 418
D

λ i a D
 

λ
i
a
D

 0, 0111 0, 01 0, 0124 
 i a D 
 λ  λ  



  0,55 
  0, 06  m
a
D 
 i
 1,5203 0,15 0, 418 

 λ  λ  λ   0,55  0, 06   m .




×