Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh lợn con, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại của công ty Trách nhiệm hữu hạn Bảo Lộc, Xã Tiên Phương huyện Chương Mỹ Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

NGUYỄN VĂN VI ̣
Tên chuyên đề:
“THƢ̣C HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠ NG VÀ PHÒNG TRI ̣
MỘT SỐ BỆNH Ở LỢN CON, GIAI ĐOẠN TƢ̀ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY
TUỔI TẠI TRANG TRẠI CỦ A CÔNG TY TNHH BẢO LỘC,

XÃ TIÊN PHƢƠNG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ , TP HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Thái Nguyên, 2017




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------------

NGUYỄN VĂN VI ̣
Tên chuyên đề:
“THƢ̣C HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠ NG VÀ PHÒNG TRI ̣
MỘT SỐ BỆNH Ở LỢN CON, GIAI ĐOẠN TƢ̀ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY
TUỔI TẠI TRANG TRẠI CỦ A CÔNG TY TNHH BẢO LỘC,

XÃ TIÊN PHƢƠNG, HUYỆN CHƢƠNG MỸ , TP HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Lớp:

K45 - Thú y – N02

Khoa:


Chăn ni Thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn:

ThS. Trầ n Nhâ ̣t Thắ ng

Thái Nguyên, 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Lý thuyết, kiến thức trên sách vở chƣa đủ để sinh viên khi tốt nghiệp ra
trƣờng có thể đi làm trong các công ty, nhà máy hay các trang trại, mà những
kiến thức đó cần đƣợc vận dụng vào chính thực tiễn trong đời sống,sản xuất
của xã hội.Xuất phát từ lý do đó mà Ban giám hiê ̣u nhà trƣờng, cùng các thầy
cô trong khoa CNTY đã tạo điều kiện cho sinh viên khoa CNTY nói chung và
bản thân em nói riêng đƣợc tham gia học tập và rèn luyện kĩ năng tay nghề tại
cơ sở thực tập.
Sau 6 tháng đƣợc học hỏi và tham gia vào công việc sản xuất tại cơ sở
thực tập, em đã hoàn thành xong bài khóa luận tốt nghiệp, kết quả em đạt
đƣợc là nhờ sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của thầy cô. Em cảm ơn chân
thành quý thầy cô BGH nhà trƣờng, thầy cô trong khoa CNTY và đặc biệt là
thầy giáo ThS.Trầ n Nhâ ̣t Thắ ng đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em hồn
thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới công
ty TNHH Bảo Lô ̣c cùng tồn thể anh em cơng nhân , kỹ thuật trong trại đã tạo

mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài tốt nghiệp và học hỏi nâng
cao tay nghề.
Em xin kính chúc q thầy cơ có thật nhiều sức khỏe, đạt đƣợc nhiều
thành tích cao trong cơng tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em
kính mong qúy thầy cơ xem xét, góp ý và bổ sung, để bài khóa luận của em
đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày tháng
Sinh viên
Nguyễn Văn Vi ̣

năm 2017


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Trang
Bảng 2.1. Cơ cấ u đàn lơ ̣n nái của tra ̣i lơ ̣n Công ty TNHH Bảo Lô ̣c

(2015 –

5/2017) .............................................................................................. 5
Bảng 2.2. Lịch tiêm vắc xin phòng bệnh của trại cho lợn nái ........................ 20
Bảng 4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại của Công ty TNHH Bảo Lộc xã
Tiên Phƣơng, huyê ̣n Chƣơng My,̃ Hà Nội qua 3 năm .................... 30
Bảng 4.2. Khẩu phần ăn của lợn mẹ trƣớc và sau khi đẻ ................................ 32
Bảng 4.3. Lịch phun sát trùng toàn trại ........................................................... 38
Bảng 4.4.Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến21 ngày

tuổi .................................................................................................. 39
Bảng 4.5. Một số triệu chứng lâm sàng của bệnh ........................................... 43
Bảng 4.6. Kết quả điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ............. 44


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cs:

Cộng sự

HB:

Hemoglobin

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

T.T:

Thể trọng

TĐC:

Trao đổi chất



iv

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ............................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề .......................................................... 1
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 1
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sơ nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của công ty TNHH Bảo Lộc .............. 3
2.1.2. Cơ sở vâ ̣t chấ t của trang tra ̣i.................................................................... 3
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập .......................................................... 4
2.2. Đối tƣợng vật nuôi và các kết quả sản xuấ t của cơ sở ............................... 5
2.2.1. Đối tƣợng vật nuôi của tra ̣i ..................................................................... 5
2.2.2. Kế t quả sản xuấ t của cơ sở ...................................................................... 5
2.3. Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài .......................................................................... 6
2.3.1. Mô ̣t số hiể u biế t về lơ ̣n con ..................................................................... 6
2.3.2. Kỹ thuật chăm sóc lợn con theo mẹ ........................................................ 7
2.3.3. Kỹ thuật nuôi dƣỡng lợn con theo mẹ................................................... 10
2.3.4. Cai sữa cho lợn con ............................................................................... 15
2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của lợn con.............................. 17
2.3.6. Một số biện pháp phòng bệnh cho lợn con theo mẹ ............................. 19
2.3.7. Một số bệnh thƣờng gặp ở lợn con ....................................................... 21
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc .............................................. 25

2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 25
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc ......................................................... 27


v

Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ... 28
3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 28
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 28
3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 28
3.4.Các chỉ tiêu và phƣơng pháp thực hiện ..................................................... 28
3.4.1.Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................... 28
3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi ........................................................................... 28
3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp xác định chỉ tiêu ....................... 29
3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 29
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ....................................... 30
4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại chăn nuôi Công ty TNHH DT &KD Bảo
Lô ̣c xã Tiên Phƣơng, huyê ̣n Chƣơng My,̃ Hà Nội. ......................................... 30
4.2. Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dƣỡng lợn con sơ sinh đến 21 ngày
tuổi tại trại ....................................................................................................... 31
4.2.1. Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dƣỡng lợn con sơ sinh đến 21 ngày
tuổi ................................................................................................................... 31
4.3. Thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi....... 36
4.3.1. Biện pháp vệ sinh phòng bệnh .............................................................. 36
4.3.2.Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn con sơ sinh đến 21 ngày tuổi..... 39
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày
tuổi ................................................................................................................... 39
4.4.1. Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ...... 39
4.4.2. Kết quả về chẩn đoán bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ... 44
4.4.3. Kết quả điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ................... 44

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 46
5.1. Kết luận .................................................................................................... 46
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 49
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Chăn ni lợn có một vị trí quan trọng trong ngành chăn ni gia súc ở
các nƣớc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, vì đó là nguồn cung
cấp thực phẩm với tỷ trọng cao và chất lƣợng cho con ngƣời, cung cấp phân
bón cho ngành trồng trọt, các sản phẩm nhƣ da mỡ,... cho ngành cơng nghiệp
chế biến, ngồi ra chăn ni cịn góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa
cây trồng, vật ni và con ngƣời.
Đứng trƣớc tình hình chăn ni lợn hiện nay ngày càng đƣợc cơng
nghiệp hóa, chăn ni theo quy mơ cơng nghiệp, q trình chăm sóc lợn cũng
ngày càng chun mơn hóa theo dây chuyền, vấn đề về các loại dịch bệnh của
lợn cũng diễn biến ngày càng phức tạp. Vì vậy vấn đề vệ sinh và chăm sóc
lợn cũng đƣợc chú trọng hơn, để giảm tối đa nguy cơ mắc bệnh của lợn, ngoài
việc thực hiện tốt vấn đề vệ sinh, thì bên cạnh đó chăm sóc, ni dƣỡng và
phịng trị bệnh cũng rất quan trọng.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiê ̣m
khoa, thầ y giáo hƣớng dẫn và cơ sở thực tập em tiến hành thực hiện

chun


đề: “Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phịng trị mợt sớ bệnh ở
lợn con , giai đoaṇ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang traị cuả công ty
TNHH Bảo Lộc, Xã Tiên Phương, huyê ̣n Chương Mỹ, Hà Nợi”.
1.2. Mục đích và u cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá tình hình chăn nuôi tại Công ty TNHH Bảo Lô ̣c , xã Tiên
Phƣơng, Chƣơng My,̃ Hà Nội.
- Áp dụng quy trình chăm sóc ni dƣỡng cho đàn lợn con ni tại trại.
- Xác định tình hình nhiễm bệnh, cách phịng trị bệnh cho lợn con nuôi
tại trại.


2

1.2.2. u cầu
- Đánh giá đƣợc tình hình chăn ni tại Công ty TNHH Bảo Lô ̣c

, xã

Tiên Phƣơng, Chƣơng My,̃ Hà Nội.
- Áp dụng đƣợc các quy trình chăm sóc, ni dƣỡng cho đàn lợn con
ni tại trại đạt hiệu quả cao.
-Xác định đƣợc tình hình nhiễm bệnh, biết cách phịng trị bệnh cho lợn
con ni tại trại.


3

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Điều kiện cơ sơ nơi thực tập
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của công ty TNHH Bảo Lộc
Trại chăn nuôi công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Bảo Lộc đóng
trên địa bàn xã Tiên Phƣơng Chƣơng Mỹ , Hà Nội. Trại đƣợc thành lập năm
2006, là trại lợn tƣ nhân do cô Nguyễn Thị Bảy làm chủ đầu tƣ kiêm giám
đố c công ty.
2.1.2. Cơ sở vật chấ t của trang traị
Trại chăn nuôi của công ty đƣợc dặt trên một khu vực cao

, rễ thoát

nƣớc, đƣơ ̣c tách biê ̣t với khu dân cƣ , xung quanh tra ̣i có hàng rào bảo vê ̣ ,
cổ ng chin
́ h và cổ ng vào nơi sản xuấ t có hố sát trùng để sát

trùng ngƣời và

phƣơng tiê ̣n ra vào tra ̣i, ngăn ngƣ̀a dich
̣ bê ̣nh tƣ̀ bên ngoài xâm nhâ ̣p vào
Trại lợn của công ty TNHH -DT&KD Bảo Lô ̣c đƣơ ̣c xây dƣ̣ng trên
diê ̣n tić h 7 ha, trong đó:
- 2,5 ha dùng để chăn nuôi
- 3 ha là ao cá và bể biogas
- 1,5 ha còn la ̣i dùng để xây dƣ̣ng nhà điề u hành , nhà ở cho công nhân ,
bế p ăn và các công trin
̀ h phu ̣ phu ̣c vu ̣ cho công nhân
Trong khu chăn nuôi đƣơ ̣c quy hoa ̣ch bố trí xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng chuồ ng
trại cho 1200 nái bao gồm: 3 chuồ ng đẻ có tổ ng số ô là 300 ô kić h thƣớc 2,4m
x 1,6m/ô, 3 chuồ ng bầ u có tổ ng sớ ơ là


1200 kích thƣớc 2,4 x 0,65m/ơ, 1

ch̀ ng đƣ̣c giố ng có 12 ô kić h thƣớc 5m x 6m, 5 chuồ ng lơ ̣n thiṭ mỗi chuồ ng
có 12 ơ kích thƣớc 5m x 6m. Cùng một số cơng trình phụ phục vụ cho chăn
ni nhƣ: Kho cám, phịng sát trùng, phịng pha ép tinh, kho th́ c...


4

Hê ̣ thố ng chuồ ng đƣơ ̣c xây dƣ̣ng khép kiń hoàn toàn . Phía đầu chuồng là
hê ̣ thông giàn mát , cuố i chuồ ng là hê ̣ thố ng qua ̣t thông gió . Hai bên tƣờng có
dãy cửa sổ lắp kính, mỡi cƣ̉a sở có diê ̣n tích 1,2m2, cách nề n 1,2m, mỗi cƣ̉a sổ
cách nhau 50 cm. Trên trầ n đƣơ ̣c lắ p hê ̣ thố ng chố ng nóng bằ ng thép.
- Phòng pha tinh của trai đƣợc trang bị các dụng cụ hiện đại nhƣ : Kính
hiể n vi, lị hấp sấy, nhiê ̣t kế điê ̣n tƣ̉ , dụng cụ máy móc đóng li ều tinh, nờ i hấ p
cách thủy và một số thiết bị khác
- Trong khu chăn nuôi , đƣờng đi la ̣i giƣ̃a các ô chuồ ng , các khu khác
đều đƣợc đổ bê tông
, qt vơi sát trùng và có các hố sát trùng ở mỗi đầu chuồng
- Hê ̣ thố ng nƣớc trong tr ại trăn nuôi cho lợn uống là nƣớc giếng khoan
đã qua bể lo ̣c và xƣ̉ lý mô ̣t số hóa chấ t đô ̣c ha ̣i

, nƣớc tắ m cho lơ ̣n , nƣớc xả

gầ m, rƣ̉a chuồ ng đƣơ ̣c bơm tƣ̀ bể chƣ́a nƣớc trong tra ̣i đế n các chuồ ng khác .nhau
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập
* Cơ cấu tổ chức của trang trại
Trại chăn nuôi đƣợc xây dựng từ năm 2006, trại đi vào sản xuất đƣợc
11 năm, song hàng năm sản xuất của trại đều gia tăng, đời sống của cán bộ
công nhân viên đƣợc cải thiện, bởi trại chăn ni có ban lãnh đạo là những

ngƣời đam mê, giàu nghị lực và tâm huyết đối với nghề chăn nuôi. Đặc biệt
trại chăn nuôi đã tuyển dụng và đào tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có
chun mơn, kinh nghiệm, thực tiễn và u nghề.
+ Cơ cấu tô chức của trại gồm 41 cán bộ và nhân viên
Trong đó:
- 06 Lao đơ ̣ng gián tiế p
01: Giám đốc công ty
02: Kế toán
01: Bảo vệ
02: Làm vƣờn, nấu ăn


5

- 35 Lao động trực tiếp
02 kỹ sƣ chăn nuôi
09 công nhân và 7 sinh viên thƣ̣c tâ ̣p
17 phạm nhân
Với đô ̣i ngũ công nhân trên , trại phân ra làm các tổ khác nhau nhƣ tổ
chuồ ng đẻ , tỏ chuồng bầu , tổ chuồ ng cai sƣ̃a và lơ ̣n thiṭ . Mỗi tổ thƣ̣c hiê ̣n
công viê ̣c hàng ngày mô ̣t cách nghiêm túc, đúng quy đinh
̣ của tra ̣i.
2.2. Đối tƣợng vâ ̣t nuôi và các kế t quả sản xuấ t của cơ sở
2.2.1. Đối tượng vật nuôi của trại
Trại lợn của công ty ni giống lợn chính là: Yorkshire
2.2.2 Kế t quả sản xuấ t của cơ sở
Hiê ̣n nay trung bin
̀ h lơ ̣n nái của trại sản xuấ t đƣơ ̣c 2,5 lứa/năm. Số con
sơ sinh là 11,2 con/ đàn, số con cai sƣ̃a: 9,9con/đàn.
- Tại trại, lơ ̣n co, theo me ̣ đƣơ ̣c nuôi đế n 21 ngày tuổi, châ ̣m nhấ t là 25

ngày thì tiến hành cai sữa và lợn con đƣơ ̣c chuyể n sang chuồ ng cai sƣ̃a.
- Lơ ̣n thƣơng phẩ m ta ̣i tra ̣i đƣơ ̣c nuôi tƣ̀ lúc sơ sinh đế n lúc xuấ t bán
khoảng 5 đến 6 tháng với khối lƣơ ̣ng trung biǹ h tƣ̀ 90 đến 105kg.
- Cơ cấ u đàn lợn của trại từ năm 2015 đến tháng 5 năm 2017 nhƣ sau:
Bảng 2.1. Cơ cấ u đàn lơ ̣n nái của tra ̣i lơ ̣n Công ty TNHHBảo Lô ̣c
(2015 – 5/2017)
Số lƣợng lợn nái của các năm (con)
Loại lợn nái

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Lơn nái sinh sản

739

856

804

Lơ ̣n nái hâ ̣u bi ̣

98

89

91


Tông số

837

945

895

(Nguồ n: công ty TNHH Bảo Lộc giai đoạn 2015 – 2017)


6

Bảng 2.1 cho thấ y số lƣơ ̣ng lơ ̣n nái sinh sản của

trại khơng có biến

đơ ̣ng lớn qua các năm . Số lƣợng nái năm 2016 tăng lên nhƣng do biế n đô ̣ng
giá cả thị trƣờng năm 2017 số lƣơ ̣ng nái trong tra ̣i có xu hƣớng giảm nhe.̣
2.3. Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài
2.3.1. Một số hiểu biế t về lợn con
* Các thời kỳ quan trọng của lợn con
+ Thời kỳ tƣ̀ sơ sinh đế n 1 tuầ n tuổ i là thời kỳ khủng hoảng đầu tiên
của lợn con do sự thay đổi hồn tồn về mơi trƣờng sống

, bởi vì lơ ̣n con

chuyể n tƣ̀ điề u kiê ̣n số ng ổ n đinh
̣ trong cơ thể lơ ̣n me ̣ , chuyể n sang điê ̣u kiê ̣n

tiế p xúc trƣ̣c tiế p với môi trƣờng bên ngoài . Do vâ ̣y , nế u ni dƣỡng chăm
sóc khơng tốt lợn con dễ bị mắc bệnh, còi cọc, tỷ lệ nuôi sống thấp.
Mă ̣t khác lúc này lơ ̣n con mới đẻ còn yế u ớt ,chƣa nhanh nhe ̣n. Lơ ̣n me ̣
vƣ̀a đẻ xong , cơ thể còn mê ̣t mỏi , đi đƣ́ng còn nă ̣ng nề vì sƣ́c khỏe chƣa hồi
phục, nên dễ đè chế t lơ ̣n con . Cầ n nuôi dƣỡng chăm sóc chu đáo lơ ̣n con ở
giai đoa ̣n này.
+ Thời kỳ 3 tuầ n tuổ i : là thời kỳ khủng hoảng thứ 2 của lợn con , do
quy luâ ̣t tiế t sƣ̃a của lơ ̣n me ̣ gây lên . Sản lƣợng sữa c ủa lợn nái tăng dần từ
sau đẻ và đa ̣t cao nhấ t ở giai đoa ̣n 3 tuầ n tuổ i , sau đó sản lƣơ ̣ng sƣ̃a của lơ ̣n
mẹ giảm nhanh, trong khi đó nhu cầ u dinh dƣỡng của lơ ̣n con ngày càng tăng
do lơn con snh trƣơng và phát du ̣c nhanh , đây là mâu thuẫn giƣ̃a cung và cầ u .
Để giải quyế t mâu thuẫn này cầ n tâ ̣p cho lơ ̣n ăn sớm vào khoang
7 – 10 ngày tuổi.
+ Thời kỳ ngay sau khi cai sƣ̃a : là thời kỳ khủng hoảng thứ 3 do môi
trƣờng số ng thay đổ i hoàn toàn , do yế u tố cai sƣ̃a g ây nên. Mă ̣t khác thƣ́c ăn
thay đổ i , chuyể n tƣ̀ thƣ́c ăn chủ yế u là sƣ̃a me ̣ sang thƣ́c ăn hoàn toàn do
ngƣời cung cấ p . Nên giai đoa ̣n này , nế u nuôi dƣỡ ng, chăm sóc không chu
đáo, lợn con rấ t dễ bi ̣còi co ̣c, mắ c bê ̣nh đƣờng hô hấ p, tiêu hóa.


7

Trong chăn nuôi lơ ̣n nái ngoa ̣i , cai sƣ̃a bắ t đầ u lúc 21 ngày kết thúc lúc
25 ngày thì thời kỳ khủng hoảng 2 và 3 trùng nhau, hay nói cách khác ta đã
làm giảm đƣợc 1 thời ky khủng hoảng của lơ ̣n con.
2.3.2. Kỹ thuật chăm sóc lợn con theo me ̣
Chăm sóc là khâu quan tro ̣ng nhấ t trong nuôi dƣỡng lơ ̣n con thời kỳ ở
thời kỳ bù sƣ̃a vì đây là thời kỳ lơ ̣n con chiụ ảnh hƣởng rấ t lớn của điề u kiê ̣n
ngoại cảnh. Nế u điề n kiê ̣n ngoa ̣i cảnh bấ t lơ ̣i sẽ rấ t rễ gây ra tỉ lê ̣ hao hu ̣t lớn ở
lơ ̣n con.

+ Chuồ ng nuôi: chuồ ng nuôi phải đƣơ ̣c vê ̣ sinh trƣớc khi lơ ̣ me ̣ đẻ. Nề n
chuồ ng phải luôn sa ̣ch sẽ và kho ráo , ấm về mùa đông , mát về mùa hè , đảm
bảo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp ch o lơ ̣n con . Ngồi ra chuồn ni phải có
máng tập ăn và máng uống cho lợn con riêng.
Nề n cƣ́ng hoă ̣c sàn thƣa không có đô ̣n khu vƣ̣c cho lơ ̣n con mới sinh
cầ n giƣ̃ ấ m ở 32 – 35oC trong mấ y ngày đầ u , sau đó giƣ̃ 21 – 27oC cho đế n
lúc cai sƣ̃a 3 – 6 tuầ n tuổ i . nhiê ̣t đô ,̣ đô ̣ ẩ m và tố c đô gió làm thành mô ̣t hê ̣
thố ng tác nhân stress đố i với gia súc..
+ Cắ t đuôi, bấ m răng nanh, thiế n:
Thƣờng thì trong chăn nuôi công nghiê ̣p cầ n phải tiế n hành cắ t đi
cho lơ ̣n ni t hịt. Vì lợn ni thịt thƣờng đƣợc ni thành các đàn lớn và có
mâ ̣t đô ̣ cao cho nên lơ ̣n thƣờng tấ n công nhau gây mấ t ổ n đinh
̣

, giảm năng

ś t chăn ni. Vị trí tấn cơng thƣờng là đuôi.
Viê ̣c cắ t đuôi thƣờng tiế n hành ngay sau đẻ hoă ̣c trong tuầ n đầ u sau đẻ .
Dùng kìm điện cắt sát khấu đi sao cho để lại 2,5 – 3 cm. Cắt xong dùng con
iot 70o để sát trùng.
Ngoài ra lợn con mới đẻ đã có răng nanh, nên việc bấm răng nanh cũng
tiến hành ngay sau đẻ để tránh tình trạng gây đau cho lợn mẹ khi bú, giảm tỷ
lệ gây viêm vú cho lợn mẹ. Khi cắt răng nanh, ngƣời cắt tránh không phạm


8

vào nƣớu hoặc lƣỡi lợn con, ngoài ra ngƣời cắt cũng nên cẩn thận không để
nanh gẫy bắn vào mắt mình.
Trong thời kỳ này cũng phải thực hiện thiến cho những lợn đực khơng

dùng làm giống. Có thể thiến trong khoảng từ 8 – 10 ngày tuổi. Cần sát trùng
bằng cồn iot trƣớc và sau thiến.
Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (1997)[7], bệnh phó thƣơng hàn là bệnh
truyền nhiễm chủ yếu xảy ra ở lợn con 2 – 4 tháng tuổi. Đặc trƣng của bệnh là
do vi khuẩn tác động vào bộ máy tiếu hóa gây nên triệu chứng nơn mửa, ỉa
chảy, phân khắm, vết loét lan tràn ở ruột già.
+ Tiêm phòng:
-Viêm phổi (Mycoplasma) giai đoạn 7 – 10 ngày tuổi.
-Suyễn giai đoạn 14 – 17 ngày tuổi.
-Samonella( 2ml/con) phịng bệnh phó thƣơng hàn giai đoạn 20 – 21
ngày tuổi.
Quản lý lợn con: đối với những lợn con có dự định chọn làm gióng thì
phải có kế hoạch quản lý tốt. Những con này sẽ đƣợc cân và đánh số ở các
giai đoạn sơ sinh, lúc cai sữa, lúc 50, 60 hay 70 ngày tuổi. Đây chính là cơ sở
giúp cho việc lựa chọn để làm giống sau này.
Giai đoạn từ sơ sinh đến 3 ngày tuổi
Bình thƣờng khoảng thời gian giữa lợn con đẻ trƣớc và lợn con đẻ liền
kề 15 – 20 phút, có có khoảng cách nái đẻ kéo dài hơn. Lợn con đẻ ra phải
đƣợc lau khơ bằng vải mềm sạch theo trình tự miệng – mũi – đầu – mình –
rốn – bốn chân, cho vào ổ úm sau khi nhiệt độ môi trƣờng nhỏ hơn 35 oC. Lợn
nái đẻ xong con cuối cùng tiến hành bấm nanh, cắt rốn, cố định đầu vú cho
lợn con mục đích là tạo điều kiện để đàn lợn con phát triển đồng đều.
* Giai đoạn 3 ngày tuổi đến 3 tuần tuổi


9

Trong thời gian này nói chung ổ lợn con đã bú thành thạo và rõ ràng đã
bƣớc vào giai đoạn khởi động tốt trong thời gian này việc chăm sóc quản lý
rất quan trọng bao gồm cả phòng chống thiếu máu khống chế tiêu chảy, thiến

lợn và cắt đuôi. Trong giai đoạn này sữa lợn mẹ đủ đáp ứng nhu cầu của lợn
con trong mọi vấn đề, trừ sắt. Sắt cần thiết cho việc hình thành hemoglobin
trong máu nó vận chuyển oxygen đến các bộ phận cơ thể. Thiếu sắt sẽ gây
thiếu máu nhƣng có thể phịng ngừa bằng cách tiêm sắt.
Theo Đào Trọng Đạt và cs (1996) [1], một trong các yếu tố làm cho lợn
con dễ mắc bệnh đƣờng tiêu hóa là do thiếu sắt. Nhiều thực nghiệm đã chứng
minh, trong cơ thể sơ sinh phải cần 40 – 50mg sắt nhƣng lợn con chỉ nhận
đƣợc lƣợng sắt qua sữa mẹ là 1mg. Vì vậy phải bổ sung một lƣợng sắt tối
thiểu 200 – 250mg/con/ngày. Khi thiếu sắt, lợn con dễ sinh bần huyết, cơ thể
suy yếu, sức đề kháng giảm nên dễ mặc hội chứng tiêu chảy.
Nhu cầu sắt cho lợn con mỗi ngày cần 7 – 16 mg hoặc 21mg/kg tăng
khối lƣợng duy trì hemoglobin (hồng cầu) trong máu, sắt dự trữ cho cơ thể
tồn tại và phát triển. Lƣợng sắt trong sữa mẹ không đủ cho nhu cầu sắt của
lợn con, triệu chứng điển hình của thiếu sắt ở lợn con là thiếu máu, hàm lƣợng
hemoglobin giảm, da lợn con màu trắng xanh, đôi khi tiêu chảy, phân trắng,
chậm lớn, có khi chết.
* Từ 3 tuần tuổi đến cai sữa
Thời gian này lợn con đã lớn nhanh hơn, nó trở thành dẻo dai và có khả
năng đƣơng đầu tốt hơn với môi trƣờng ngoại cảnh của nó. Vào thời gian này,
phần lớn lợn con theo mẹ đã đƣợc 3 – 4 tuần tuổi, chúng bắt đầu ăn thức ăn
và lớn nhanh, sự tăng khối lƣợng này là tăng khối lƣợng có hiệu quả, do đó ta
cần cố gắng giảm thấp yếu tố stress cho lợn con.
Một các để đạt năng suất tối đa là lợn con bắt đầu ăn càng sớm càng
tốt. Nói chung sự tiết sữa của lợn mẹ đạt đến đỉnh cao lúc 3 – 4 tuần tuổi và


10

bắt đầu giảm, lợn con bắt đầu sinh trƣởng nhanh ở tuổi này và cần nhận đƣợc
thức ăn bổ sung nếu nó sinh trƣởng với tiềm năng di truyền của nó, trong giai

đoạn này nơi ký sinh trùng là vấn đề ở phần lớn các trại lợn và sự phá hoại do
ký sinh trùng gây ra có thể bắt đầu từ rất bé. Yếu tố chăm sóc, quản lý chủ
yếu cuối cùng của việc nuôi lợn con theo mẹ là cai sữa, tuổi cai sữa lợn có thể
thay đổi tùy theo đàn, tùy theo chuồng trại có sẵn. Nói chung lợn con có thể
cai sữa bất cứ khi nào những lợn con càng bé càng đòi hỏi sự quản lý nhiều
hơn. Để thực hiện cai sữa đƣợc đảm bảo và đạt hiểu quả cao ta cần chú ý
những điểm sau để giảm stress khi cai sữa lợn con:
+ Chỉ cai sữa cho nhƣng lợn cân nặng trên 5,5kg.
+ Cai sữa trƣớc cho những ổ đơng con.
+ Ghép nhóm lợn con theo tầm vóc cơ thể.
+ Hạn chế số lƣợng trong 1 ngăn là 30 con hoặc ít hơn, nếu đƣợc.
+ Hạn chế mức ăn vào trong vòng 48 giờ nếu có xảy ra tiêu chảy sau
cai sữa.
+ Cứ 4 – 5 lợn con thì đặt 1 máng ăn và cứ 20 – 25 lợn con thì lắp đặt 2
vịi nƣớc uống.
+ Trộn thuốc vào cám hoặc cho vào nƣớc uống nếu tiêu chảy.
2.3.3. Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn con theo mẹ
* Cho lợn con bú sữa đầu và cố định đầu vú cho lợn con:
Lợn con đẻ ra cần đƣợc bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Thời gian tiết
sữa đầu của lợn nái là 1 tuần kể từ khi đẻ nhƣng có ý nghĩa lớn nhất đối với
lợn con là trong 24 giờ đầu. Sau khoảng 2 giờ, nếu lợn mẹ đẻ xong thì cho cả
đàn con bú cùng lúc. Nếu lợn mẹ chƣa đẻ xong thì nên cho những con đẻ
trƣớc bú trƣớc.
Theo Trần Văn Phùng và cs(2004) [8], lợn con mới đẻ lƣợng kháng thể
tăng nhanh ngay sau khi bú sữa đầu của lợn mẹ, cho lên khả năng miễn dịch


11

của lợn con là hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào lƣợng kháng thể hấp thu

đƣợc nhiều hay ít từ lợn mẹ.
Theo Vũ Đình Tơn và cs (2006)[13], lợn con khi mới sinh ra trong máu
hồng nhƣ khơng có kháng thể. Song lƣợng kháng thể trong máu lợn con đƣợc
tăng rất nhanh sau khi lợn con bú sữa đầu.
Theo Trần Thị Dân (2008) [9], lợn con mới đẻ trong máu khơng có
globumin nhƣng sau khi bú sữa đầu lại tăng lên nhanh chóng do truyền từ mẹ
sang qua sữa đầu. Lƣợng globumin sẽ giảm sau 3 – 4 tuần, rồi đến tuần thứ 5
– 6 lại tăng lên và đạt giá trị bình thƣờng 65mg/100ml máu. Các yếu tố miễn
dịch nhƣ bổ thể, lyzozyme, bạch cầu... đƣợc tổng hợp còn ít, khả năng miễn
dịch đặc hiệu của lợn con kém. Vì vậy cho lợn con bú sữa đầu rất cần thiết để
tăng khả năng bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh nhất là hội chứng tiêu chảy.
Sữa đầu có hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng rất cao. Hàm lƣợng protein
trong sữa đầu gấp 2 lần so với bình thƣờng, vitamin A gấp 5 – 6 lần, vitamin
C gấp 2,5 lần, vitamin B1 và sắt gấp 1,5 lần. Đặc biệt trong sữa đầu có hàm
lƣợng yglobumin mà sữa thƣờng khơng có, yglobumin có tác dụng giúp cho
lợn con có sức đề kháng đối với bệnh tật. Ngoài ra Mg ++ trong sữa đầu có tác
dụng tẩy các chất cặn bã (phân xu) trong q trình tiêu hóa phát triển thai để
hấp thu chất dinh dƣỡng mới. Nếu không nhận đƣợc Mg ++thì lợn con sẽ bị rối
loạn tiêu hóa, gây tiêu chảy, tỷ lệ chết cao.
Việc cố định đầu vú cho lợn con nên bắt đầu ngay từ khi cho chúng bú
sữa đầu, theo quy luật tiết sữa của lợn nái thì lƣợng sữa tiết rphaanfcacs vú
phần ngực nhiều hơn vú ở phần bụng , mà lợn con trong ổ thƣờng con to, con
nhỏ không đều nhau. Nếu để lợn con tự bú thì những con to khỏe thƣờng canh
tranh bú ở những vú trƣớc ngực có nhiều sữa hơn và dẫn tới tỷ lệ đồng đều
của đàn lợn con rất thấp, có trƣờng hợp có những con lợn yếu khơng tranh
đƣợc bú sẽ bị đói làm tỷ lệ chết của lợn con cao. Khi cố định đầu bú, nên ƣu


12


tiên những con lợn nhỏ yếu dƣợc bú phía trƣớc ngực. Cơng việc này địi hỏi
phải kiên trì, tỷ mỉ bắt từng con cho bú nhiều lần trong một ngày (7 – 8) lần,
làm lien tục trong 3 – 4 ngày để chúng quen hẳn với vị trí mới thơi. Cũng có
trƣờng hợp số lợn con đẻ ra ít hơn số vú thì những vú phía sau có thể cho mỗi
on làm quen 2 vú, để vừa tăng cƣợng lƣợng sữa cho lợn con, vừa tránh bị teo
vú hoặc cƣơng vú cho lợn mẹ.
Nếu cố định đầu vú tốt thì sau 3 – 4 ngày lợn con sẽ quen tự bƣở các vú
quy định cho nó, lợn con quen nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào thế nằm
của lợn mẹ, nếu lợn mẹ thƣờng xuyên nằm quay về một phía khi cho con bú
thì lợn con nhận biết vú quy định của nó sớm hơn. Ngƣợc lại, nếu lợn mẹ nằm
thay đổi vị trí ln thì con sẽ chậm nhân biết hơn.
Nếu ghép lợn con với lợn mẹ khác mẹ thì phun erezyl cho cả đàn con
cũ và mới để không bị lợn mẹ cắn, những con mới ghép cũng phải cố định vú bú.
* Bổ sung sắt cho lợn con
Trong những ngày đầu, khi lợn con chƣa ăn đƣợc, lƣợng sắt mà lợn con
tiếp nhận từ nguồn sữa mẹ khơng đủ nhu cầu của cơ thể, vì vậy lợn con cần
đƣợc bổ sung thêm sắt.
Nhu cầu sắt cần cung cấp cho lợn con 30 ngày đầu sau đẻ là 30 x
7mg/ngày = 210mg. Trong đó, lƣợng sắt cung cấp từ sữa chỉ đạt 1 – 2 mg/
ngày(36 – 60 mg/30 ngày), lƣợng sắt thiếu hụt cho một lợn con khoảng 150 –
180 mg, vì vậy mỡi lợn con cần cung cấp thêm lƣợng sắt thiếu hụt. Trong
thực tế thƣờng cung cấp thêm 200mg.
Nên tiêm sắt cho lợn con trong 3 – 4 ngày sau khi sinh. Việc tiêm sắt
thƣờng làm với các thao tác khác để tiết kiệm công lao động. Nếu cai sữa lúc
3 tuần tuổi, tiêm 1 lần 100mg là đủ. Nếu cai sữa sau 3 tuần tuổi, nên tiêm
200mg sắt tiêm 2 lần. Lần 1: 3 ngày tuổi, lần 2: 10 -12 ngày tuổi.


13


Triệu chứng điển hình của sự thiếu sắt là thiếu máu, hàm lƣợng
hemoglobin giảm. Khi thiếu sắt, da của lợn con có màu trắng xanh, đơi khi
lợn con bị ỉa chảy, ỉa phân trắng, lợn con chậm lớn, có khi bị chết.
Để loại trừ hiện tƣợng thiếu sắt cần bổ sung kịp thời cho lợn con bằng
cách tiêm, cho uống hoặc cho ăn.
Đƣa sắt vào cơ thể lơ ̣n con bằng cách tiêm là đạt hiệu quả nhất. Nên
dùng sắt dƣới dạng dextran, hợp chất này có tên là Ferri – dextran. Ferri –
dextran là hợp chất có phân tử lớn nên ngấm từ từ, hiệu quả kéo dài. Cách
thức sử dụng:
- Cách 1: chỉ tiêm 1 lần vào ngày thứ 3 sau khi đẻ, với liều lƣợng 200
mg sắt (Fe – Dextran) cho lợn con.
- Cách 2: tiêm lần 2: lần thứ nhất 100 mg vào ngày thứ 3 sau khi đẻ, lần
thứ 2 (tiêm nhắc lại) là 7 ngày sau khi tiêm lần thứ nhất. Cũng với liều lƣợng
100mg/con.
Để ngăn ngừa hiện tƣợng ngộ độc sắt cho lợn con, cần bổ sung thêm
vitamin E vào khẩu phần ăn của lợn mẹ 1 ngày trƣớc khi tiêm ( khoảng
500mg). Nếu thiếu vitamin E thì cần cung cấp 20 – 30 mg Fe vào ngày thứ 3
sau khi sinh cũng đã gây ngộ độc cho cơ thể lợn con.
- Các tiêm sắt cho lợn con
Dùng 1 bơm tiêm sạch lấy dung dịch sắt khỏi lọ chứa , sử dụng kim
tiêm 14 hoặc 16 ( đƣờng kính lớn) để láy thuốc. Sau khi lấy thuốc đầy bơm
dùng kim 8, dài 1 cm để tiêm. Sắt tiêm quá liều có thể gây hại, thậm chí có
thể gây độc. Kiểm tra liều dùng ghi ở trên nhãn sản phẩm, không cần thay
haysats trùng kim cho từng con lợn, song điểm tiêm nếu bẩn nên lau bằng
nƣớc sát trùng. Rửa và sát trùng dụng cụ sau khi tiêm cho nhóm lợn con. Việc
sử dụng kim tiêm và tiêm 1 lần tạo điều kiện vệ sinh hơn.


14


Nên tiêm vào cổ, khơng lên tiêm mơng vì có thể làm hại đến dây thần
kinh và cũng có thể vết sắt dƣ thừ lƣu ở chân lợn thịt mổ bán. Tiêm sắt vào cơ
bắp hay tiêm vào dƣới da. Cẩn thận không tiêm vào phần sƣơng sống. Giữ
mũi tiêm một lúc để tránh hoặc giảm lƣợng thuốc chảy ngƣợc ra. Điểm
khuyến cáo để tiêm dƣới da là chỗ da kéo lên đƣợc ở phía trƣớc chân trƣớc
* Tập cho lợn con ăn sớm
- Mục đích
+ Bù đắp phần dinh dƣỡng thiếu hụt cho nhu cầu sinh trƣởng phát triển
của lợn con khi sản lƣợng sữa mẹ giảm sau 3 tuần tiết sữa
+ Bèn luyện bộ máy tiêu hóa của lợn con sớm hồn thiện về chức
năng, đồng thời kích thích bộ máy tiêu hóa phát triển nhanh hơn về kích
thƣớc và khối lƣợng.
+ Giảm bớt sự nhấm nháp thức ăn rơi vãi của lợn con để hạn chết đƣợc
các bệnh đƣờng ruột của lợn con.
+ Giảm bớt sự khai thác sữa mẹ kiệt quệ và giảm tỷ lệ hao mịn của lợn
mẹ, từ đó lợn mẹ sớm động dục trở lại sau khi cai sữa lợn con.
+ Tránh sự cắn xé bầu vú lợn mẹ, hạn chế bệnh viêm vú.
+ Có điều kiện để cai sữa sớm cho lợn con, tăng hệ số quay vòng lứa
đẻ/nái/năm.
+ Phƣơng pháp tập ăn sớm:
+ Khi lợn con đạt 7 – 10 ngày tuổi, ta nên tiến hành cho lợn con làm
quen với thức ăn. Các chất phụ gia, cũng nhƣ phƣơng pháp chế biến sao cho
kích thích sự thu nhận thức ăn của lợn con. Lợn con thƣờng rất thích ăn thức
ăn dạng viên hay bột nhỏ khô, những thức ăn này thƣờng là các loại tấm, bắp,
đậu nành đƣợc rang xay để tạo mùi thơm. Phải cho lợn con làm quen với
nguồn glucid, lipid, protid của các loại thực liệu thông thƣờng để hệ tiêu hóa
của lợn con sớm bài tiết các enzyme tiêu hóa thích hợp.


15


2.3.4.Cai sữa cho lợn con
* Điều kiện cai sữa cho lợn con:
- Phải chủ động thức ăn, thức ăn cần phải có phẩm chất tốt, giá trị dinh
dƣỡng cao, cân đối
- Sức khỏe của lợn con và lợn mẹ phải tốt
- Lợn con phải ăn tốt và tiêu hóa tốt các loại thức ăn
- Cần phải có trang thiết bị đầy đủ, đúng kỹ thuật.
- Ngƣời chăn ni phải có tay nghề, tinh thần trách nhiệm cao.
* Các hình thức cai sữa:
- Cai sữa thông thƣờng: cai sữa từ 42 – 60 ngày tuổi.
+ Ƣu điểm: lợn con biết ăn tốt, thức ăn yêu cầu không cao lắm, lợn con
khỏe mạnh hơn, khả năng điều tiết thân nhiệt tốt hơn nên chăm sóc nhẹ nhàng
+ Nhƣợc điểm: khả năng sinh sản thấp, chi phí cho 1kg khối lƣợng lợn
con cao, tỷ lệ hao mòn lợn mẹ lớn hơn.
- Cai sữa sớm: cai sữa từ 21 đến 28 ngày tuổi.
+ Ƣu điểm: nâng cao sức sinh sản của lợn nái (nâng cao số lứa đẻ lên
2.45 lứa so với 2.19 lứa), tránh đƣợc một số bệnh truyền nhiễm từ mẹ sang
con , giảm chi phí thức ăn/1kg tăng khối lƣợng lợn con(20% so với cai sữa
thông thƣờng), giảm tỷ lệ hao mòn lợn mẹ.
+ Nhƣợc điểm: đòi hỏi thức ăn phải có chất lƣợng tốt, ngƣời chăm sóc
ni dƣỡng phải nhiệt tình với cơng việc và có nhiều kinh nghiệm.
* Kỹ thuật cai sữa:
Cần tiến hành từ từ:
+ Ngày đầu: tách mẹ từ 7 giờ sáng, buổi trƣa cho về với lợn con, 13 giờ
tách lợn mẹ đến 17 giờ lại cho lợn mẹ về với lợn con.
+ Ngày thứ 2: buổi sáng tách lợn mẹ đi, buổi chiều 17 giờ cho lợn mẹ
về với lợn con.



16

+ Ngày thứ 3: buổi sáng tách hẳn lợn mẹ với lợn con, không gây ảnh
hƣởng tới lợn con.
- Trƣớc cai sữa 2 – 3 ngày cần giảm số lần bú của lợn con.
- Giảm thức ăn cho lợn mẹ trƣớc khi cai sữa 1 – 2 ngày.
- Chế độ ăn đối với lợn con:
+ Tỷ lệ sơ trong khẩu phần thấp: khả năng tiêu hóa chất xơ ở lợn con
còn kém, tỷ lệ xơ ở trong khẩu phần ăn cao thì lợn con sinh trƣởng phát triển
chậm, tiêu tốn thức ăn cao, lợn con dễ táo bón, viêm ruột và có thể dẫn đến
cịi cọc, tỷ lệ thích hợp là 5 – 6%. xu hƣớng trong những năm gần đây ở các
nƣớc chăn nuôi tiên tiến ngƣời ta khuyến khích nâng cao tỷ lệ xơ trong khẩu
phẩn ăn của lợn để nâng cao sức khỏe.
+ Có tỷ lệ ăn thích hợp: lợn con ở giai đoạn này cần có dinh dƣỡng tốt
cho phát triển bộ xƣơng và cơ bắp là chủ yếu. Nếu chúng ta cung cấp khẩu
phần ăn có hàm lƣợng tinh bột cao, lợn con sẽ béo sớm và khả năng tăng
trọng sẽ giảm, tích lũy nhiều mỡ sớm. Tỷ lệ thức ăn tinh thích hợp cho lợn
con trong giai đoạn này là 80% trong khẩu phần.
+ Có tỷ lệ nƣớc thích hợp: Nếu khẩu phần lợn con có tỷ lệ nƣớc cao sẽ
dẫn đến tiêu hóa kém, giảm khả năng hấp thu các chất dinh dƣỡng nhất là
protein, thức ăn nhiều nƣớc cũng gây nền chuồng bẩn, ẩm thấp và lợn con dễ
nhiễm bệnh.
Nếu tỷ lệ nƣớc thấp sẽ gây nên thiếu nƣớc cho nhu cầu sinh trƣởng và
phát triển của lợn con. Tỷ lệ thức ăn tinh, thơ phải thích hợp, cứ 1kg thức ăn
tinh trộn với 0,5l nƣớc sạch, tối đa có thể là tỷ lệ 1 : 1, ngồi ra ngƣời chăn
ni phai cho lợn con uống nƣớc đầy đủ theo hình thức tự do.
Ngồi ra chúng ta cịn bổ sung khống vi lƣợng nhƣ Mn, Co, Cu, Mg,
Fe,...và bổ sung cho lợn những chế phẩm vitamin – khoáng.
+ Phƣơng pháp cho lợn con ăn:



17

Cho ăn nhiều bữa trong ngày, 5 – 6 bữa/ngày thì có tốc độ tăng trong
cao hơn 3 bữa/ngày. Tuy nhiên, cho ăn nhiều bữa trong ngày sẽ tốn công lao
động trong chăn ni. Từ đó ngƣời chăn ni cần chọn số bữa thích hợp để
cho lợn con ăn.
Cho lợn con ăn đúng giờ giấc quy định và tập cho lợn con những phản
xạ có điệu kiện về tiêu hóa.
Cho lợn con ăn từ từ để tránh vung vãi ra ngoài và hạn chế dƣợc lợn
con mắc các bệnh về đƣờng tiêu hóa.
Cho lợn con ăn đúng tiêu chuẩn và khẩu phần ăn. Theo dõi sức khỏe để
điều chỉnh khẩu phần và tiêu chuẩn cho chúng.
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn con
Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát dục của lợn gồm hai nhóm:
các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài.
* Yếu tố bên trong:
Yếu tố di truyền là một rong những yếu tố có ý nghĩa quan trong nhất
ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát dục của lợn. Quá trình sinh trƣởng của lợn
tuân theo các quy luật sinh học, nhƣng chịu ảnh hƣởng của các giống lợn
khác nhau.
Yếu tố thứ 2 ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục của lợn là quá
trình trao đổi chất trong cơ thể. Quá trình trao đổi chất xảy ra dƣới sự điều
khiển của các hormon. Hormon tham gia vào tất cả các quá trình trao đổi chất
của tế bào và giữ cân bằng các chất trong máu.
* Yếu tố bên ngoài:
Các yếu tố bên ngồi ảnh hƣởng đến q trình sinh trƣởng và phát triển
cơ thể lợn bao gồm dinh dƣỡng, nhiệt độ, môi trƣờng, ánh sáng và các yếu
tố khác.



18

+ Dinh dƣỡng: Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu
khơng có một mơi trƣờng dinh dƣỡng và thức ăn hoàn chỉnh. Khi chúng ta
đảm bảo đẩy đủ về thức ăn bao gồm cả số lƣợng và chất lƣợng thức ăn thì sẽ
góp phần thức đẩy quá trình sinh trƣởng và phát triển của các cơ quan trong
cơ thể.
Nhiệt độ và độ ẩm môi trƣờng: nhiệt độ mơi trƣờng khơng chỉ ảnh
hƣớng đến tình trạng sức khỏe mà còn ảnh hƣớng đến sinh trƣởng và phát
triển của cơ thể. Nếu nhiệt độ mơi trƣờng khơng thích hợp thì sẽ khơng thể
đảm bảo q trình trao đổi chất diễn ra bình thƣờng cũng nhƣ cân bằng nhiệt
của cơ thể lợn.
Theo Đoàn Thị Kim Dung(2004)[2], các yếu tố nóng, lạnh, mƣa, nắng,
hanh, ẩm thay đổi thất thƣờng và điều kiện chăm sóc ni dƣỡng ảnh hƣởng
trực tiếp đến cơ thể lợn, nhất là cơ thể lợn con chƣa phát triển hồn chỉnh, các
phản ứng thích nghi của cơ thể cịn rất yếu.
Khi nhiệt độ chuồng ni thấp lợn sẽ thất thoát nhiệt rất nhiều, lợn sẽ
giảm khả năng tăng khối lƣợng và tăng tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng.
Nhiệt độ chuồng ni có liên quan mật thiết với độ ẩm khơng khí, ẩm
độ khơng khí thích hợp cho lợn ở vào khoảng 70%.
* Ánh sáng: Ánh sáng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của
lợn. Khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của ánh sáng đối với lợn ngƣời ta thấy rằng
ánh sáng có ảnh hƣởng rõ rệt đến sinh trƣởng và phát triển của lợn con, lợn
hậu bị và lợn sinh sản hơn là lợn vỗ béo. Khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh
hƣởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, đặc biệt là q trình trao đổi
khống. Đối với lợn con từ sơ sinh đến 70 ngày tuổi, nếu không đủ ánh sáng
thì tốc độ tăng khối lƣợng sẽ giảm từ 9,5 – 12%, tiêu tốn thức ăn giảm 8 – 9%
so với lợn con đƣợc vận động dƣới ánh sáng mặt trời.



×