Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài 7 bài thực hành số 2 định hướng năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.61 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH
BÀI 7: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CÁC PHÂN TỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức:
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của 2 thí nghiệm
TN1: sự khuếch tán của các phân tử chất khí (amoniac) vào trong không khí.
TN2: sự khuếch tán của các phân tử chất rắn (thuốc tím) vào trong nước.
Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất và tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động
khuếch tán của một số phân tử chất khí, chất rắn.
- Viết tường trình thí nghiệm.
Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, hợp tác nhóm.
- Ý thức cẩn thận, tiết kiệm, gọn gàng trong thực hành hóa học.
- Yêu thích môn học , có ý thức vận dụng vào tình huống thực tiễn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên:
Chuẩn bị cho 4 nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm:
Dụng cụ:


+ Ống nghiệm (2 ống), nút cao su đậy ống nghiệm, bông, giá thí nghiệm, kẹp gỗ,
cốc thủy tinh (2 cốc), đũa thủy tinh, ống hút nhỏ giọt, thìa xúc hóa chất (thủy


tinh).
Hóa chất:
+ Tinh thể KMnO4, nước cất.
+ Dung dịch amoniac đặc, quỳ tím.
2. Học sinh:
Chuẩn bị nội dung bài thực hành theo mẫu sau: Mẫu bài thu hoạch
Bài thu hoạch số:……
Tên bài:…….
Tên học sinh (nhóm):…..
Lớp:…….

STT Tên thí nghiệm

Dụng cụ -

Cách tiến hành Hiện tượng

Giải thích

hóa chất
1
2
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: TN1: sự khuếch tán của các phân tử chất khí (amoniac) vào
trong không khí.
Hoạt động 2: TN2: sự khuếch tán của các phân tử chất rắn (thuốc tím) vào
trong nước.
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (Khởi động).
Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Giao cho HS làm trước ở nhà.

Câu 1:

Quan sát hình ảnh các chất sau
đây và hoàn thành các thông tin
còn thiếu.


Kali pemanganat hay còn gọi là thuốc Dung dịch amoniac có mùi…….,và
tím,



một

chất

………

màu xốc. Dung dịch amoniac đậm đặc

………....... Kali pemanganat được thường dùng trong phòng thí nghiệm
dùng làm chất sát trùng, sát khuẩn.

có nồng độ……... . Amoniac lỏng
được dùng làm chất gây lạnh trong
thiết bị lạnh.

Câu 2:

Dựa vào hình ảnh trên, hãy mô tả vị trí phân bố của các phân tử chất A (màu

tím) trong toàn bộ thể tích bình và vị trí phân bố của các phân tử chất A với
các phân tử dung môi B (màu xanh) theo thời gian.
Câu 3: Tại sao khi xịt nước hoa thì ở khoảng cách vừa đủ chúng ta vẫn ngửi
thấy mùi thơm?
� GV: Củng cố lại tính chất vật lý của các chất, tích hợp với kiến thức môn

vật lý về quá trình chuyển động của các phân tử.
=>Năng lực: sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức, phán đoán , Vận
dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.


B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Sự khuếch tán của các phân tử chất khí (amoniac) vào trong không khí.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực cần đạt
GV chia 4 nhóm HS chuẩn bị HS các nhóm bầu tổ trưởng Năng lực sử dụng
thí nghiệm.

và thư ký (ghi nội dung thực ngôn

ngữ

hóa

- Dụng cụ, hóa chất

hành).

học,


năng

lực

- Cách tiến hành

- Nhận và kiểm tra dụng cụ, thực

hành,

NL

B1: Nhỏ 1 giọt dd NH3 vào hóa chất.
mẩu giấy quỳ tím và quan sát.

thuyết trình, NL

- Thảo luận cách tiến hành quan

sát,

B2: Đặt mẫu giấy quỳ tẩm ướt và phân công nhiệm vụ cho quyết vấn đề.
nước cẩn thận vào sát đáy ống các thành viên.
nghiệm.

- Tiến hành thí nghiệm

Đặt 1 miếng bông tẩm dung - Trình bày hiện tượng quan
dịch NH3 đặc ở miệng ống sát được:

nghiệm, đậy nút ống nghiệm.

B1: Quỳ tím hóa xanh
B2: Sau 1 lúc mẩu giấy quỳ
tím cũng chuyển sang màu
xanh.

Quan sát sự đổi màu của mẩu
quỳ tím.
GV yêu cầu HS trình bày hiện
tượng quan sát được.

Các nhóm trao đổi kết quả
thảo luận.

giải


Các nhóm trình bày kết quả và
so sánh với các nhóm bạn.
GV nhận xét, bổ sung.

GV yêu cầu các nhóm thảo HS thảo luận nhóm và cử đại Năng lực sử dụng
luận giải thích hiện tượng và diện trình bày.

ngôn ngữ hóa

rút ra kết luận.

học, năng lực tái

hiện, NL thuyết
trình, NL tổng

Các nhóm trình bày và nhận xét
nhóm bạn.

hợp
Các nhóm ghi nhớ kiến thức

GV chốt lại kiến thức.
Kết luận:
- Phân tử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Các phân tử luôn luôn chuyển động.
- Dung dịch NH3 là hỗn hợp của nước và khí amoniac.
- Các phân tử chất khí (khí amoniac) đã lan tỏa trong không khí (miếng bông
ở miệng ống nghiệm xuống đáy ống nghiệm) và tan vào trong nước (trong
quỳ được tẩm ướt) tạo dung dịch amoniac làm quỳ tím hóa xanh.
→ Hiện tượng amoniac lan tỏa (khuếch tán) trong không khí
Hoạt động 2: TN2: sự khuếch tán của các phân tử chất rắn (thuốc tím) vào trong
nước

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực cần đạt
GV chia 4 nhóm HS chuẩn bị thí HS các nhóm bầu tổ trưởng Năng lực sử dụng
nghiệm.

và thư ký (ghi nội dung ngôn ngữ hóa học,

- Dụng cụ, hóa chất


thực hành).

- Cách tiến hành

- Nhận và kiểm tra dụng cụ, hành, NL thuyết

B1: Lấy 2 cốc nước

hóa chất.

năng

lực

thực

trình, NL quan sát,


B2: Cốc 1 cho 1 ít tinh thể - Thảo luận cách tiến hành giải quyết vấn đề.
KMnO4 và khuấy đều.

và phân công nhiệm vụ cho

Cốc 2 cho 1 lượng tinh thể các thành viên.
KMnO4 như cốc 1 nhưng không - Tiến hành thí nghiệm
khuấy và để im.

- Trình bày hiện tượng


Quan sát, so sánh sự đổi màu của quan sát được:
2 cốc nước.
Cả 2 cốc nước chuyển dần
sang màu tím (thời gian và
màu sắc khác nhau).
Cốc 1: Thuốc tím tan và
nước có màu tím.
Cốc 2: Thuốc tím tan dần,
GV yêu cầu HS trình bày hiện nước chuyển dần sang màu
tượng quan sát được.
tím.
Các nhóm trình bày kết quả và
so sánh với các nhóm bạn.
GV nhận xét, bổ sung.

Các nhóm trao đổi kết quả
thảo luận.

GV yêu cầu các nhóm thảo luận HS thảo luận nhóm và cử Năng lực sử dụng
giải thích hiện tượng và rút ra kết đại diện trình bày.

ngôn ngữ hóa học,

luận.

năng lực tái hiện,
NL thuyết trình,
NL tổng hợp.


Các nhóm trình bày và nhận xét
nhóm bạn.

Các nhóm ghi nhớ kiến

GV chốt lại kiến thức.

thức


Kết luận:
- Phân tử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Các phân tử luôn luôn chuyển động.
- Thuốc tím tan trong nước
- Ban đầu, các tinh thể phân tử KMnO4 tập trung ở vị trí ban đầu. Một thời
gian sau, ta thấy các phân tử KMnO4 đã phân bố đều đặn trong toàn bộ thể tích
cốc, xen kẽ giữa các phân tử dung môi nước tạo thành dung dịch KMnO4 .
→ Hiện tượng thuốc tím lan tỏa (khuếch tán) trong nước.
C. Luyện tập.
Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm.
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể:
HS hoàn thành báo cáo tho mẫu:
STT

Tên thí

Dụng cụ -

Cách tiến


hóa chất

hành

1

nghiệm
Sự lan tỏa của
amoniac trong
không khí

Hiện tượng
Giấy

quỳ

Giải thích

tím Do

chuyển dần sang đã
màu xanh.

amoniac
lan

trong

toả


không

khí làm quì
tím
chuyển

ẩm
màu

xanh.
2

Sự lan tỏa của
Kali

Cèc1:

Thuèc Cốc1:

do

pemanganat

tÝm tan, chÊt thuốc tím tan

trong nước

láng mµu tÝm. vào nước nên
Cèc2: Thuèc


chất lỏng màu

tÝm tan dÇn.

tím.

Níc dÇn dÇn

Cốc 2: có sự


®æi mµu

lan toả thuốc

tím vào nước.
tÝm.
Bài 1: Khi nhỏ dung dịch NH3 vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ
A. Hóa đỏ

B. Hóa xanh.

C. Hóa đen.

D. Không đổi màu.

Bài 2: Ở thí nghiệm 1 tại sao phải sử dụng quỳ tím ẩm.
D. Vận dụng và tìm tòi mở rộng.
HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm,
nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải

quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS,
không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến
khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi
và chia sẻ kết quả với lớp.
Học sinh giải quyết bài tập sau:
Năm 1827, nhà sinh vật học người Anh BROWN, trong khi quan sát các hạt
phấn hoa lơ lửng trong một chất lỏng dưới kính hiển vi đã nhận thấy chúng chuyển
động hỗn loạn và không ngừng. Hiện tượng này về sau được mang tên ông, đó là
chuyển động BROWN.
Hãy chứng minh rằng: khi đứng trước những bông hoa có hương ta luôn ngửi
thấy mùi thơm.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình
thành.
Loại câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

hỏi/bài tập

(mô tả mức

(mô tả mức


thấp

(mô tả mức độ

độ cần đạt)

độ cần đạt)

(mô tả mức

cần đạt)

độ cần đạt)


Câu hỏi/bài -HS
tập

biết -

HS

biết - HS biết

- Giải thích các

định nhận biết các cách sử dụng cách tiến

hiện tượng


tính

dụng cụ và một số dụng hành thí

trong các thí

(trắc

cách dùng.

nghiệm.

nghiệm, tự

cụ

thí nghiệm

nghiệm

luận)
Câu hỏi/bài -HS biết đọc - HS phân
tập định

- HS so sánh - Tích hợp

thông tin ghi biệt được các và quan sát kiến thức môn

lượng


trên nhãn của hóa chất dựa

các

(trắc

lọ đựng hóa vào màu sắc,

tượng xảy ra.

nghiệm, tự chất.

hiện học khác giải
thích các hiện

thành phần.

tượng trong

luận)
Câu hỏi/bài - Mô tả được

- Biết chọn

- Nhận biết

các thí nghiệm.
- Giải quyết


tập gắn với TN, nhận

hóa chất,

sự lan tỏa của bài toán trong

thực hành
thí

biết được các dụng cụ và
tiến hành TN

sao ta ngửi

nghiệm/gắn TN thể hiện

chứng minh

được mùi thơm

hiện tượng tính chất lan

tính chất lan

của hoa.

với thực
tiễn

hiện tượng


1 số phân tử . cuộc sống: Tại

tỏa của 1 số

tỏa của 1 số

phân tử

phân tử .

B. Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập bài học
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Khí amoniac có mùi
A. thơm

B. khai

C. xốc

D. trứng thối

Câu 2: Dung dịch thuốc tím có màu
A. tím

B. xanh

C. không màu

D. hồng


Mức độ thông hiểu:
Câu 1: Dung dịch amoniac gồm
A. khí amoniac

B. nước, khí amoniac


Câu 2: Sự lan tỏa của phân tử chỉ xảy ra ở
A. Chất rắn

B.Chất khí

C. Chất lỏng

D. Chất rắn, Chất khí, Chất lỏng

.

Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1: Để phân biệt hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NH 3, một ống
đựng dung dịch KMnO4, ta có thể dùng hoá chất nào sau đây:
A. Khí CO2.

B.Dung dịch HCl.

C. Quỳ.

D. Khí oxi.


Câu 2: Khi nhỏ dung dịch NH3 vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ
A. Hóa đỏ.

B. Hóa xanh.

C. Hóa đen.

D. Không đổi màu.

Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Tại sao amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong các thíết bị
lạnh?
Câu 2: Trình bày cách sử dụng dung dịch thuốc tím loãng trong y học để sát
trùng, rửa các vết thương.



×