Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò theo từng giai đoạn và phòng trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.35 KB, 46 trang )

Kü thuËt ch¨n nu«i bª


Đặc điểm cấu tạo bộ máy tiêu
hoá của bê
Khi bê sinh ra đã có 2 môi bằng nhau và
bắt đầu hoạt động có tác dụng để bú.
Răng cửa cũng đã đợc hình thành. Dạ dày
có 4 ngăn nhng chỉ có dạ múi khế phát
triển mạnh (chiếm 64 %). Sau đó tốc độ
phát triển giảm dần và 3 túi dạ dầy kia phát
triển tăng dần (8 tuần tăng lên gấp 8 lần).
- Sự phát triển của dạ cỏ phụ thuộc vào
nhiều nhân tố nh: hàm lợng Cellulose (thức
ăn thô xanh, thô khô), hàm lợng Protein
(nhất là Lizin); hàm lợng chất béo bay hơi
tác động lên thành của dạ cỏ.


Đặc điểm sinh lý
Khi bê mới sinh ra 3 tuyến nớc bọt bắt đầu hoạt động, độ PH
tăng dần và đến ngày thứ 6 -7 thì PH trong nớc bọt đạt 8 8,2.
Khi sơ sinh dạ múi khế có các men tiêu hoá: Kimozin để tiêu hoá
Protein của sữa (cazein); men Pepsin xuất hiện sớm nhng hoạt
động còn yếu; men Lipaza tiêu hoá mỡ đã nhũ hoá.
Sự đông vón sữa: Sau khi bê bú sữa và nuốt từ 10 phút đến
1giờ thì xảy ra quá trình đông vón sữa; sau 3 4 giờ thì một
phần tơng dịch của sữa và một phần Cazein đã đợc tiêu hoá sẽ
tách khỏi kết tủa xuống tá tràng. Phần kết tủa còn lại tiếp tục đ
ợc tiêu hoá ở dạ múi khế theo phản ứng phân giải sau:


Kimozin + HCl + Ca++

Pepsin

Cazeinogen



Albumoz + Peptol
Cazein Ca
0
pH hợp
= 56,4;
=3738
(dạng
bông)nhão là do thiếu HCl hoặc
Trong trờng
bê tsơ
sinhCỉa
phân

men Kimozin; Nếu bị táo bón là do sữa thiếu MgSO 4


Hoạt động của rãnh thực quản.
- Rãnh thực quản là một rãnh hở dài từ 8
12cm xuất phát từ tiền đình dạ cỏ qua dạ
tổ ong và đi tới lỗ mở của dạ lá sách và dạ
múi khế.



- Chức năng: Đa thức ăn (chủ yếu là sữa) vào thẳng dạ
múi khế.
- Phản xạ khép rãnh thực quản: do tác động của các nhóm
yếu tố sau:
+ Các yếu tố bên ngoài:
Động tác bú, hàm lợng đờng Lactose. Albumin, muối
khoángcó trong sữa, ở bê 1 4 tuần tuổi thì phản xạ
khép rãnh thực quản xảy ra hoàn toàn; 4 8 tuần tuổi:
không hoàn toàn và trên 8 tuần tuổi thì không có tác
dụng.
+ Các yếu tố bên trong:
Các tế bào nhận cảm ở vùng hầu, gốc lỡi nhận tín
hiệu và truyền theo nhánh thần kinh hớng tâm hầu trên
đến trung tâm thành lập phản xạ não hành và tạo lên
phản xạ khép kín rãnh thực quản.
Thực tế ở trâu bò trởng thành vẫn có phản xạ khép kín
rãnh thực quản xảy ra trong trờng hợp khát nớc cực độ.


Các giai đoạn nuôi dỡng bê.

Giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa.
Giai đoạn bú sữa đầu.

Từ sơ sinh đến 15- 20 ngày tuổi. Giai đoạn này liên quan mật
thiết với sữa đầu. ở bê sơ sinh, bộ máy tiêu hoá có khả năng hấp
thu hoàn toàn các chất dinh dỡng của sữa trong 24h sau khi sinh,
khả năng hấp thu tối đa là ở 6 h đầu sau khi sinh và sau 12h thì
khả năng hấp thu giảm xuống.

Sữa đầu đợc phân tiết trong 2 3 ngày đầu, chất lợng sữa biến
đổi qua 4 5 ngày, nhất là 2 ngày đầu. Hàm lợng Protein ở ngày
đầu là 16 %, ngày thứ 2 là 11 12 %, ngày thứ 3 là 8%. Đến ngày
thứ 4 5 thì thành phần sữa đầu xấp xỉ sữa thờng.
Sữa đầu là loại thức ăn duy nhất không thể thiếu đợc với bê nghé
sơ sinh. Hàm lợng vật chất khô/lít sữa sau ngày đẻ đầu là 250
300gr, đến ngày thứ 5 6 chỉ còn 120 140 gr. Protein trong sữa
đầu cao hơn 5 lần so với sữa thờng; khoảng gấp 2 lần; Vitamin A
và Vitamin D gấp 5 lần. Độ axít cao của sữa tạo ra môi trờng dạ dày
có tính axít có tác dụng ngăn cản sự phát triển của vi trùng gây
bệnh.
Đặc biệt trong sữa đầu có chứa gama Globulin đợc thẩm thấu
qua đờng tiêu hoá vào máu (62h sau khi sinh) làm tăng sức đề
kháng cho bê nghé, gama - Globulin không truyền trực tiếp mà phải
thông qua sữa đầu vì khi nhau thai có cấu trúc đặc biệt, thuộc
loại Epitherichoralis có 6 lớp màng mà gama - Globulin không thể
thấm qua. Nh vậy cần cho bê nghé bú sữa đầu càng sớm càng tốt,
đảm bảo cả về số lợng và chất lợng của sữa đầu.


Thành phần sữa đầu ở bò (ngày đầu
tiên sau đẻ) và Sữa thờng (gr/100gr)
(theo Roi 1973)
Thành phần hoá Sữa đầu Sữa thờng
học
Vật chất khô (trừ
18,50
8,60
mỡ)
Mỡ

3,60
3,50
Protit tổng số
14,30
3,25
Cazein
5,20
2,60
Albumin
1,50
0,47
Lacto globulin
0,80
0,30
- Lac to Globulin
0,27
0,13
Albumin huyết t
0,13
0,04


Để giúp cho quá trình hình thành gama Globulin trong sữa đợc đầy đủ tốt thì cần
phải bổ sung Protein và vitamin A cho bò
mẹ, nhất là ở 3 tháng chửa cuối. Hàm lợng
gama - Globulin ở bò đẻ lần đầu ít hơn để
lần thứ 3 4, do đó để tăng khả năng miễn
dịch cho những bê đẻ lứa 1 thì cho bê bú
sữa đầu của những bò mẹ đẻ lứa 3 4
Phạm vi miễn dịch của gama - Globulin tuỳ

thuộc vào khả năng miễn dịch của bò mẹ.
Khả năng hấp thu gama - Globulin của bê
ngày càng giảm: Sau đẻ 4h sự hấp thu là
25%; 6h là 20%; 12h là 17% và 20h là 12%.
Sữa đầu còn chứa MgSO4 (0,374%) có tác
dụng tẩy nhẹ cứt xu tích tụ trong đờng tiêu
hoá ở giai đoạn bào thai.


Trong thời gian nuôi cách ly, dạ múi khế
đảm bảo nhận vai trò chủ yếu trong việc
tiêu hoá sữa. Sự tiêu hoá thức ăn Gluxit cũng
rất khác nhau: ở 4 tuần tuổi bê chỉ sử dụng
đợc đờng Glucose và Lactose, còn đờng
Mantose chỉ sử dụng đợc ở 9 tuần tuổi.
Tinh bột trong giai đoạn này cha sử dụng đ
ợc.
Tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô của sữa là 94,8%.
Khi thay thế bằng thức ăn thực vật thì tỷ lệ
tiêu hoá vật chất khô là 55,1%. Đối với Protein
có tỷ lệ tiêu hoá bằng 17,7 25,3%.


Giai đoạn bú sữa (giai đoạn sau sữa
đầu).
Giai đoạn này đợc tính từ sau giai đoạn nuôi cách ly
đến 3 4 tháng tuổi, trong điều kiện sản xuất thì
có thể tới 5 6 tháng. Đặc biệt của giai đoạn này là
chuyển dần từ dinh dỡng sữa sang thực ăn thực vật.
Do đó sau 1 tháng tuổi sự phát triển của dạ dày trớc

(nhất là dạ cỏ) tăng nhanh. ở 3 tháng tuổi tỷ lệ của dạ
cỏ, dạ tổ ong, lá sách và dạ múi khế tơng ứng là: 61,5
7,5 15,5%.
Để tăng cờng kích thích sự phát triển của dạ cỏ, cần
tập cho bê ăn cỏ khô tốt từ 5 10 ngày tuổi, đồng
thời có thể dùng các miếng thức ăn nhai lại của mẹ
cho bê ăn để sớm hoàn thiện khu hệ vi sinh vật dạ cỏ.
Những loại thức ăn sử dụng trong giai đoạn nay là
sữa, thức ăn thô xanh, thức ăn tinh, thức ăn thay thế s
a và các chất kích thích.


Sử dụng các loại thức ăn nuôi bê.
Sữa đầu và sữa nguyên:
Thời gian bú sữa đầu: Thành phần và vai trò của
sữa đầu rất quan trọng, do đó bê cần đợc bú sữa
đầu khoảng 30 90 phút sau khi sinh, muộn nhất
không quá 2 giờ. Nếu kéo dài thời gian này sẽ dẫn
tới dễ bị mắc bệnh, kém phát triển. Trong lần bú
đầu cần cung cấp 1 2,5kg sữa (tơng đơng 7
8% trọng lợng cơ thể). Nếu bú trực tiếp thì cho bú
từ 12 -25 phút (Trung bình là 15 phút). Khối lợng
sữa đầu bú trong ngày đầu khoảng 6 kg, sau đó
những ngày tiếp theo khoảng 7 8 kg.
* Sữa đầu nhân tạo: để giải quyết tình trạng khi
bò mẹ bị mất hoặc không có sữa đầu, có thể chế
biến sữa đầu nhân tạo theo các công thức sau:


Công thức của Việt Nam:

Thành phần gồm: 1lít sữa bò tơi
khoẻ mạnh, 10 ml dầu cá, 5gr NaCl
(muối ăn) và 3 quả trứng gà tơi. Tất
cả cho vào đánh đều, cho ăn 3 - 4
bữa/ngày, liên tục trong 3 4 ngày
liền.


Công thức của nớc Anh:
Thành phần: 1 quả trứng gà tơi, 1 thìa cà phê
dầu cá, 0,6lít sữa tơi khoẻ mạnh, 0,3 lít nớc đun
sôi để nguội. Đánh đều, cho ăn 3 - 4 bữa/ ngày
và trong 3 - 4 ngày liền.
Khối lợng sữa nguyên nuôi bê: Sau giai đoạn sữa
đầu chuyển dần sang giai đoạn sữa nguyên. L
ợng sữa nguyên đợc khống chế tuỳ theo đặc
điểm giống và hớng sử dụng của chúng, khả
năng sử dụng thức ăn thực vật và phẩm chất của
sữa cũng tuỳ thuộc vào các yếu tố trên, biến
động từ 2 - 6 tháng. Giới hạn thấp áp dụng cho bê
vỗ béo lấy thịt và có sữa thay thế tốt, giới hạn
cao áp dụng cho bê hớng đực giống.


Cụ thể ở Việt Nam quy định
nh sau:

+ Bê hớng cày kéo, hớng thịt: Cho bú trực tiếp
đến 4 5 tháng.
+ Bê lai Sind: bú gián tiếp 300 400 kg trong 3 -4

tháng.
+ Bê Hà Lan - lai Sind; Hà - Việt: bú gián thiếp
350 400 kg trong 4 4,5 tháng.
+ Bê Hà Lan: 450 500 kg/5 tháng. Riêng bò đực
giống là 600 700 kg/6 tháng.
Sự phân phối sữa trong tháng đầu đạt 30 35 %
tổng số lợng sữa, các tháng sau tuỳ thuộc khả
năng sử dụng thức ăn và sữa thay thế. Trong thời
gian cai sữa, lợng sữa cho bú ở mức thấp (0,5
1kg) để tránh sự thay đổi đột ngột.


Phơng pháp cho bú
- Bú trực tiếp: Đợc áp dụng trong chăn nuôi bò thịt, cày kéo
kết hợp sinh sản (đôi khi trong cả chăn nuôi trâu bò sữa).
Điểm cần chú ý là khi bê thúc bú thì phản xạ thải sữa của
con mẹ triệt để và tự nhiên hơn, cho nên ở các giống bò sữa
có bản năng làm mẹ cao (bò lai Sind, Bò Hà Lan..) có thể cho
bê nghé bú lợng sữa còn lại trong bầu vú sau khi đã vắt một l
ợng sữa nhất định. Tuy nhiên sẽ không xác định đợc lợng sữa
cho chúng bú nên việc nuôi dỡng thiếu cơ sở khoa học.
Đối với những giống bò này để khai thác sữa tốt cũng nên
dùng bê nghé thúc bú trớc khi vắt sữa.
Bú gián tiếp: Đợc áp dụng trong chăn nuôi bò sữa. Sữa sau khi
vắt đợc thanh trùng ( ở 800C trong 10 15 phút), sau đó để
nhiệt độ hạ thấp xuống 37 38 0C, chuyển vào bình bú 2,5
3 lít, bình có chụp núm vú giả bằng cao su, lỗ đầu vú bằng
2mm. Khi cho bú, nghiêng bình 1 góc 30 0, để sữa xuống từ
từ. Khi lỗ đầu vú quá to, đặt bình quá dốc thì bê nghé dễ
bị sặc và sữa sẽ vào dạ cỏ, dẫn đến tai biến đờng tiêu hoá.

Thời gian biểu cho bê bú ổn định sẽ góp phần tiêu hoá sữa
tốt hơn.


Bó gi¸n tiÕp




Có thể cho bê bú trong xô, chậu: tr
ớc hết phải tập cho bê bằng cách thò
2 ngón tay vào miệng bê làm vú
giả, tay kia ấn mõm bê xuống chậu
sữa, khi bê bú thì sữa sẽ theo 2
ngón tay vào miệng.
Tập sau vài lần bê sẽ quen. Phơng
pháp này có u điểm là bê bú rất
nhanh, có thể bú 1 2 kg/phút.


Sữa thay thế
- Mục đích: Dùng sữa thay thế nhằm giảm giá thành
nuoi bê, dành sữa để khai thác sữa hàng hoá.
- Yêu cầu: Thành phần và hệ số tiêu hoá của sữa thay
thế tơng tự nh sữa nguyên. Hàm lợng Protein từ 25
30% (tính theo hàm lợng vật chất khô), các axit amin
không thay thế cân đối và đầy đủ. Mỡ trong sữa từ
15 20%, cần lựa chọn các loại mỡ có nhiệt độ nóng
chảy nhỏ hơn nhiệt độ cơ thể bê để đảm bảo sự
hoà tan của mỡ trong dạ múi khế và trong ruột của bê,

mỡ có tính nhũ hoá cao, tránh kết vón. Trong thực tế
dùng dầu thảo mộc có nhiệt độ nóng chảy thấp
(360C), tỷ lệ tiêu hoá 94,3 96,7% (tơng đơng tỷ lệ
tiêu hoá bơ sữa là 95,9%), giá trị năng lợng cao: 7521
calo. Để cho dầu thực vật gần giống mỡ sữa ngời ta đ
a vào những chất nhũ tơng khác nhau nh Photphatit,
chất này có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu
hoá, hấp thu mỡ, đồng thời nó cũng hoạt động nh là
nguyên tố chống oxy hoá mỡ.


Cỏ khô và cỏ tơi.
- Là loại thức ăn đợc sử dụng để tập
cho bê ăn trong giai đoạn 5 10 ngày
tuổi nhằm kích thích cơ giới sự phát
triển của dạ cỏ, hoàn thiện nhanh hệ
vi sinh vật, giảm tai biến đờng tiêu
hoá cho bê. Khi sử dụng cần kết hợp
giữa cỏ khô và cỏ tơi theo tỉ lệ 1:1.


Thức ăn tinh
Nên sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn
chỉnh, đặc biệt ở giai đoạn đầu khi
hoạt động của hệ vi sinh vật còn kém.
Mức độ sử dụng tuỳ thuộc vào nhu cầu
của bê (yêu cầu sinh trởng) và mức độ
đáp ứng của sữa, sữa thay thế và thức
ăn thô xanh. Đảm bảo trong 1kg thức ăn
đạt 1 ĐVTĂ: 140 gr DP, 20 25 mg

Caroten.


Thức ăn củ quả
Là loại thức ăn nhiều nớc và có lợng
tinh bột, lợng đờng dễ tan cao. Tuy
nhiên không nên cho ăn quá sớm và
quá nhiều, thờng sử dụng từ 25 30
ngày tuổi, nhất là vào mùa đông
khi cỏ tời bị hạn chế.


Kháng sinh
Kháng sinh là chất kích thích có tác dụng tốt, bê sử
dụng với liều lợng kháng sinh thích hợp tạo cho bê có
khả năng tiêu hoá và hấp thu tốt các chất dinh dỡng,
các cơ quan bên trong phát triển tốt, khối lợng tăng.
Tuy nhiên các loại kháng sinh khác nhau và bổ sung
ở các giai đoạn khác nhau thì có tác dụng kích
thích khác nhau. Kháng sinh tác động kích thích
từ 10 ngày đến 6 tháng tuổi, mạnh nhất từ 1 4
tháng tuổi. Kháng sinh chỉ có tác dụng trong điều
kiện nuôi dỡng không hợp vệ sinh và khẩu phần
không cân bằng. Về nguyên tắc chỉ dùng những
loại kháng sinh không dùng trong điều trị và không
dùng cho những gia súc đợc giữ lại làm giống.


Chất khoáng
Từ tháng 1 -5 lợng Ca, P cho bê cần

nhiều nên phải bổ sung. Đồng thời phải
cho bê vận động dới ánh sáng mắt trời
để tăng tỷ lệ hấp thu vitamin D tăng c
ờng chuyển hoá caxin tránh bệnh còi x
ơng.
Phơng pháp bổ sung: trộn lẫn vào thức
ăn tinh, hoà vao sữa hay bổ sun dới
dạng đá liếm.


×