Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.14 KB, 5 trang )

HÓA HỌC 10

Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ – TINH THỂ PHÂN TỬ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
- Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
2. Kỹ năng:
Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất.
3. Thái độ:
Biết cách sử dụng hợp lí các loại vật dụng làm từ các tinh thể.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Các hình photo cỡ lớn về mạng tinh thể kim cương, tinh thể Iôt, nước đá.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, tinh thể NaCl.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Oån định tình hình lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Câu hỏi: Trình bày cách xác định loại liên kết hóa học dựa vào hiệu độ âm
điện hai nguyên tử?
Aùp dụng: Xác định loại liên kết hóa học trong hợp chất Ca(OH)2.
3. Giảng bài mới:


HÓA HỌC 10

Giới thiệu bài mới (1ph)
Các nguyên tử, các phân tử, các ion có thể liên kết nhau tạo thành cấu trúc
mạng tinh thể nguyên tử, phân tử hay ion. Chúng ta nghiên cứu kĩ về cấu tạo và


tính chất các loại mạng tinh thể.
Tiến trình tiết dạy:

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Cấu tạo tinh thể nguyên tử.

10’

I.TINH
TỬ.

THỂ

NGUYÊN

-GV: Dùng cấu trúc mạng -Học sinh lắng nghe GV
tinh thể kim cương để giới giới thiệu.
1. Tinh thể nguyên tử:
thiệu mạng tinh thể nguyên
Tinh thể nguyên tử được cấu
tử .
tạo từ những nguyên tử được
Kim cương là dạng thù

sắp xếp một cách đều đặn và
hình của Cacbon, thuộc
có trật tự nhất định trong
loại tinh thể nguyên tử.
không gian tạo thành mạng
Nguyên tử Cacbon có 4 e ở
tinh thể nguyên tử. Các
lớp ngoài cùng . Trong tinh
nguyên tử liên kết nhau bằng
thể kim cương mỗi nguyên
liên kết cộng hóa trị.
tử Cacbon liên kết với 4
Ví dụ: Tinh thể kim cương
nguyên tử Cacbon khác lân
cận bằng 4 liên kết cộng
Mỗi nguyên tử Cacbon
hóa trị tạo thành hình tứ
liên kết với 4 nguyên tử
diện đều. Và mỗi nguyên tử
Caccbon khác bằng 4 liên kết
Cacbon lại liên kết với 4
cộng hóa trị.
nguyên tử Cacbon khác .
Kim cương có độ cứng lớn
nhất so với tất cả tinh thể
đã biết.

Tinh thể kim cương

-Liên kết giữa các nguyên

-Liên kết trong tinh thể
tử nguyên tố phi kim nên
nguyên tử thuộc loại liên
liên kết trong mạng tinh


HÓA HỌC 10

kết gì?

thể nguyên tử thuộc loại
liên kết cộng hóa trị. Lực
liên kết lớn.

- Mỗi nguyên tử Cacbon
liên kết với 4 nguyên tử
Caccbon lân cận khác
-Yêu cầu học sinh quan sát bằng 4 liên kết cộng hóa
cấu trúc tinh thể kim cương trị.Các nguyên tử Cacbon
và nhận xét về cấu tạo tinh này nằm trên 4 đỉnh của
thể kim cương.
một tứ diện đều.
Hoạt động 2: Tính chất chung của tinh thể nguyên tử.

8’

-Vì lực liên kết cộng hóa trị
lớn và liên hệ tinh thể kim
cương hãy xác định tính
chất tinh thể nguyên tử ?

-Tinh thể nguyên tử
thường bền vững, khó
-Từ tinh thể kim cương suy
nóng chảy, khó bay hơi…
ra tính chất chung tinh thể
phân tử khác : Kim cương
có độ cứng lớn nhất so với
các tinh thể đã biết (quy
ước là 10 đơn vị).

2. Tính chất chung của tinh
thể nguyên tử:
Lực liên kết cộng hóa trị
trong cấu trúc mạng tinh thể
nguyên tử lớn nên tinh thể
nguyên tử thường bền vững,
rất cứng, khó nóng chảy, khó
sôi…

Hoạt động 3: Cấu tạo tinh thể phân tử.
II. TINH THỂ PHÂN TỬ:
10’

-GV:Giới thiệu tinh thể Iốt,
yêu cầu học sinh quan sát
hình 3.5(Mô hình tinh thể
phân tử I2).
-Học sinh quan sát và
nhận xét:Cấu trúc hình
Yêu cầu học sinh nhận xét

lập phương, ở các điểm
cấu tạo tinh thể phân tử.
nút mạng là những phân

1. Tinh thể phân tử:
Tinh thể phân tử được cấu
tạo từ những phân tử được
sắp xếp một cách đều đặn,
theo một trật tự nhất định
trong không gian tạo thành


HÓA HỌC 10

-Kết luận: Tinh thể phân tử tử I2, liên kết nhau bằng
cấu tạo từ những phân tử lực liên kết yếu giữa các
sắp xếp một cách đều đặn, phân tử.
theo một trật tự nhất định
trong không gian tạo thành
mạng tinh thể phân tử. Ở
các điểm nút mạng là
những phân tử liên kết
nhau bằng lực tương tác
yếu giữa các phân tử

mạng tinh thể phân tử. Ở các
điểm nút mạng tinh thể là
những phân tử liên kết nhau
bằng lực tương tác yếu giữa
các phân tử (lực Vandecvan).

Ví dụ: Tinh thể phân tử I2.

Hoạt động 4: Tính chất chung của tinh thể phân tử.
8’

-Học sinh đọc thêm tư 2.Tính chất chung của tinh
liệu về tinh thể nước đá thể phân tử:
-Trong tinh thể phân tử, các
để kết luận về tính chất
phân tử tồn tại như những
Tinh thể phân tử dễ nóng
của tinh thể nước đá.
đơn vị độc lập và hút nhau
chảy, dễ bay hơi: Naptalen…
bằng lực tương tác yếu H2O
Tinh thể phân tử không phân
 
giữa các phân tử nên tinh
cực dễ hòa tan trong các

thể phân tử thường dễ nóng
dung môi không phân cực
chảy, dễ bay hơi…
:Benzen
-GV lấy thí dụ tinh thể
nước đá để giới thiệu tính
chất chung của tinh thể
phân tử.

Hoạt động 5: Củng cố.

2’

GV ra câu hỏi: So sánh cấu HS hoạt động nhóm, cử
tạo và tính chất chung của đại diện trình bày.
tinh thể nguyên tử, tinh thể
phân tử và tinh thể ion?
4. Dặn dò: (1 phút)
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 và 6 trang 70,71 sgk.


HÓA HỌC 10

IV . RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×