Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.79 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Khái niệm về liên kết hóa học.
- Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?
- Liên kết ion được hình thành như thế nào?
2. Về kĩ năng:
Học sinh vận dụng: Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp
chất ion?
II. CHUẨN BỊ:
- HS ôn tập các nhóm A tiêu biểu
- GV chuẩn bị tranh tinh thể NaCl
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ

NỘI DUNG VIẾT BẢNG

Tại sao trong tự nhiên ngtử các
** Khái niệm về liên kết hóa học:
ngtố tồn tại chủ yếu dưới dạng
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử
phân tử, tinh thể mà không tồn
để tạo thành phân tử hay tinh thể.
tại riêng lẻ?


Trừ khí hiếm các ngtử của ngtố ở
Khi tạo thành liên kết hoá học, nguyên tử thường
đk thường đều ở mức năng
có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

lượng cao. Tại sao các khí hiếm
lại hoạt động hóa học kém?

hiếm ở lớp ngoài cùng ( 8e hay 2e ở He) .

I. Liên kết ion:
1. Sự hình thành ion, cation, anion:
Tại sao nguyên tử trung hòa về
điện?
a. Ion:
Nếu số proton > số e nguyên tử
sẽ mang điện tích gì? (ngược lại) Nguyên tử trung hoà về điện. Khi nguyên tử nhường
 ion là gì?
hay nhận e, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion.
b. Ion dương:
Kim loại

nhường electron

Ion dương (cation)

VD: * Na (Z=11): 1s2 2s2 2p6 3s1  có 1e ở lớp ngoài

cùng  dễ nhường 1e tạo ion dương.
Na  Na+ + 1e
* Giới thiệu một số ion đơn, đa
nguyên tử

(cation natri)

* Ca (Z=20): 1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s2
Ca  Ca2+ + 2e

(cation canxi)

* Al (Z=13): 1s2 2s2 2p6 3s13p6 3s2 3p1
Al  Al3+ + 3e

(cation nhôm)

Tên Cation: Cation + Kim loại
c. Ion âm:


Giáo án Hóa học 10 cơ bản
Phi kim

nhận electron

Ion âm (anion)

VD: * F (Z=9): 1s2 2s2 2p5  có 7e ở lớp ngoài cùng
 dễ nhận 1e tạo ion âm.

F + 1e  F-

(anion florua)

* O (Z=8): 1s2 2s2 2p4
O + 2e  O2-

(anion oxit0

Tên Anion: Anion + gốc axit
2. Ion đơn và đa nguyên tử:
a. Ion đơn nguyên tử: là các ion tạo nên từ một nguyên
tử.
VD: F - , O2-, Al3+, …
b. Ion đa nguyên tử: là các nhóm nguyên tử mang điện
tích dương hay âm.
VD: cation amoni NH4+, anion hidroxit OH-, anion
sunfat SO42-.
Gv: Hướng dẫn các bước tiến
hành xét sự hình thành liên kết
trong phân tử NaCl.

II. Sự tạo thành liên kết ion:
1.Xét phản ứng của Natri với Clo:
* Na (Z=11): 1s2 2s2 2p6 3s1
Na  Na+ +1e
* Cl (Z=17): 1s2 2s2 2p63s2 3p5
Cl + 1e  ClNa + Cl  Na+ + Cl-



Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Ion Na+ và Cl- có điện tích trái dấu hút nhau bằng lực
hút tĩnh điện tạo nên NaCl.
Na+ + Cl-  NaCl
PTPƯ:

2Na + Cl2 = 2Na+Cl2x1e

2. Định nghĩa: Liên kết ion là liên kết được hình thành
bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái
dấu.

Học sinh quan sát thấy sự phân
bố các ion trong mạng tinh thể
NaCl.
Thế nào là nút mạng?
III. Tinh thể ion:
Tinh thể NaCl gồm những phần
1. Tinh thể NaCl:
tử nào liên kết với nhau?
Các ion này liên kết với nhau
- Mạng tinh thể ion, bền vững
chặt chẽ không thể tách riêng
từng phân tử.
2. Tính chất chung của hợp chất ion:
Tinh thể naCl rất bền, giòn
không bị phân hủy, khi đập mạnh
- Rất bền vững do có lực hút tĩnh điện.
sẽ vỡ vụn ra.

- Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.

- Thường tan nhiều trong nước, tạo dd dẫn điện.
* CỦNG CỐ BÀI:
GV giải thích sự hình thành liên kết trong phân
tử MgO
HS: Giải thích sự hình thành liên kết trong phân
tử BaCl2
CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Làm bài tập trong đề cương



×