Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.5 KB, 5 trang )

Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
…
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sinh biết:
- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ
nguyên tử gồm các hạt electron. Hạt nhân gồm hạt proton và nơtron.
- Khối lượng và điện tích của p, n và e. Kích thước và khối lượng rất nhỏ
của nguyên tử.
2. Về kĩ năng:
- HS tự nhận xét và rút ra kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.
o
- Học sinh biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đvC, đvđt, A và biết
giải các bài tập qui định.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Thiết kế thí nghiệm mô phỏng về ống tia âm cực của Tôm-xơn
hoặc phóng to hình 1.3(SGK).
2. Giáo viên và học sinh:Có thể tham khảo phần mềm Elementas hoặc Atomas,
Bonding and a Structures (2003) tại website:www.rayslearning.com với phiên
bản mới nhất.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:GV và HS cùng đọc vài nét
lịch sử về quan niệm hình thành ng.tử từ
thời Đê-mô-crit đến cuối TK XIX.
Hoạt động 2:
GV: Đặt vấn đề: nguyên tử là hạt nhỏ bé
không thể chia nhỏ hơn được nữa, điều đó
còn đúng nữa hay không?


GV: Dẫn dắt học sinh:tìm hiểu thí nghiệm
của Tôm-xơn.
TN1: Mô tả thí nghiệm.Từ kết quả thực
nghiệm, ta rút ra được điều gì?
HS:Phải có chùm tia không nhìn thấy
được phát ra từ cực âm đập vào thành ống.
GV kết luận: Tia đó đgl tia âm cực.
GV:Tia âm cực có phải là vật chất có thực
hay không?
GV giải thích thí nghiệm: ⇒ HS trả lời:

Trình bày bảng
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử:
1. Electron:
a. Sự tìm ra electron:
- Năm 1897, Tôm-xơn phát hiện ra tia âm cực
được gọi là electron.
b. Khối lượng và điện tích của e:
+ Khối lượng me = 9,1095.10-31 kg
+ Điện tích qe = -1,6.10-19C


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Tia âm cực là hạt vật chất có thực, chuyển
động rất nhanh, làm quay chong chóng.
GV:Tia âm cực mang điện hay không?
Làm sao để biết được điều này?
GV mô tả thí nghiệm từ đó HS trả lời:

Vì tia âm cực lệch về bản cực dương nên
tia âm cực mang điện tích âm.
GV: Hướng dẫn HS đọc và ghi nhớ số liệu
trong SGK.
Hoạt động 3:
GV đặt vấn đề: Nguyên tử trung hòa về
điện, mà electron mang điện tích âm, vậy
phải có phần mang điện tích dương. Phần
mang điện dương đó tập trung ở đâu trong
nguyên tử? Làm thế nào để chứng minh?
Giải quyết vấn đề: Giáo viên mô tả thí
nghiệm.
HS: Vì hạt α xuyên thẳng lá vàng nên
nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Một số hạt bật ngược trở lại hoặc lệch
hướng → chứng tỏ hạt α gặp phần tử mang
điện tích dương.
Vì một số ít bị lệch hướng nên phần tử
mang điện dương này chiếm 1 thể tích rát
nhỏ trong nguyên tử.
GV kết luận và HS ghi.
Hoạt động 4:
GV đặt vấn đề: Hạt nhân nguyên tử còn có
thể phân chia nhỏ hơn được nữa không?
GV:mô tả thí nghiệm của Rơ-dơ-pho
1918.
GV kết luận: hạt proton là một thành phần
cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử.
GV: Khối lượng và điện tích hạt p?
HS:Đọc khối lượng và điện tích của hạt

p.
GV: mô tả thí nghiệm của Chat-uýt 1932.
GV:cung cấp thông tin về sự tìm ra hạt
notron
GV:so sánh m p , mn ? HS: m p ≈ mn

2.Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
∗ Thí nghiệm: Năm 1911, Rơ-dơ-pho phát hiện
ra hạt nhân nguyên tử bằng việc bắn phá lá vàng
mỏng bằng hạt α
∗ Hiện tượng:
+ Hầu hết các hạt α truyền thẳng.
+ Một số ít bị lệch hướng và bật ngược trở lại.

∗ Kết luận:
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng
- Hạt nhân nguyên tử ở trung tâm nguyên tử
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a. Sự tìm ra proton:
- Năm 1918, Rơ – dơ – pho phát hiện ra hạt proton
+ Khối lượng mp = 1,6726.10-27kg
+ Điện tích qp = +1,602.10-19C

b. Sự tìm ra nơtron:


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

- Năm 1932, Chat – uých phát hiện ra nơtron
+ Khối lượng mn = 1,6748.10-27kg

+ Điện tích qn = 0
°Kết luận:
Nguyên tử cấu tạo gồm 2 phần:
 Vỏ nguyên tử chứa electron
 Hạt nhân nguyên tử chứa proton và nơtron
Chú ý: Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p =
số e
4. Đặc tính các loại hạt:
Hoạt động 5:
GV:Thông báo cho học sinh biết:
- Nguyên tử khác nhau có kích thước khác
nhau.
-Nếu hình dung nguyên tử như 1 hình cầu
thì dnguyên tử ≈ 10-10m.
GV: Cung cấp các bảng đơn vị khác (nm
o
và A ).
GV lưu ý cho HS:Các electron rất nhỏ bé
chuyển động xung quanh nhân trong
không gian rỗng của nguyên tử.
Hoạt động 6:
GV: Cung cấp đơn vị đo khối lượng dùng
cho nguyên tử ( thế giới vi mô) là u (hay
đvC).
Biểu thức liên hệ giữa u và kg.

Đặc tính
hạt
Điện tích
Khối

lượng

Vỏ ng.tử
electron
-1,6.1019
C
9,1.1031
kg

Hạt nhân nguyên
tử
Proton
Nơtron
+1,6.10
0
19
C
1,67.101,67.1027
27
kg
kg

II. Kích thước và khối lượng nguyên tử:
1. Kích thước:
Đơn vị kích thước nguyên tử:
0
1 A = 10-10m ; 1nm = 10-9m
Kích thước nguyên tử vào khoảng 10-10m = 1A0
- Nguyên tử nhỏ nhất là:H có bán kính = 0,53A0
d( hạt nhân) = 10-4A0 ; d ( e hoặc p) = 10-7A0

d nguyentu
d hatnhan

= 104 ( lần).

2. Khối lượng:
Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu bằng u.
1u = 1/12 khối lượng của 126 C

Hoạt động 7: Củng cố toàn bài:

1u =

19,9265.10 −26 kg
= 1,6605.10-27kg
12

Khối lượng nguyên tử tính bằng u hay đvC
được gọi là nguyên tử khối.


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

me =
0,00055u
Vỏ gồm electron
qe= 1(đvđt)
Nguyên tử

mp = 1u

proton
Nhân

qp = 1+(đvđt)
mn = 1u
notron
qn = 0

Phiếu học tập số 1:
Hãy đọc thông tin trong SGK hãy cho biết:
1.
Từ thí nghiệm của Rơ-dơ-pho đã phát hiện ra loại hạt nào? Khối lượng và điện
tích bao nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó?
2.
Từ thí nghiệm Chát-uýt đã phát hiện ra loại hạt nào? Khối lượng và điện tích bao
nhiêu? Tên gọi và kí hiệu của hạt đó?
Từ 2 thí nghiệm trên, rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử.
Phiếu học tập số 2:
Hãy đọc các thông tin trong SGK và điền vào bảng dưới đây:
1. Đơn vị kích thước nguyên tử.............Kí hiệu:............
2. Các đơn vị đo:........................
Đường kính
So sánh
o
Nguyên tử
10-10m = 0,1nm = 1 A
d ngtu

Hạt nhân nguyên tử
Hạt electron và proton


o

d hnhan

o

d ngtu

10-5nm = 10-4 A
10-8nm = 10-7 A

=...........................

d e ( hay p ) =......................
d hnhan
d e ( hay p ) =.........................

Từ bảng trên, rút ra nhận xét so sánh đường kính nguyên tử với hạt nhân ;
Của nguyên tử với evà p và của hạt nhân với e và p.
Phiếu học tập số 3:Chọn đáp án đúng:


Giáo án Hóa học 10 cơ bản

Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là:
a. electron và proton
b.proton và nơtron
c. electron , proton và nơtron
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:

a. proton và nơtron
b. notron và electron
c. proton và electron
d. notron , proton và electron.
Câu 3: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta
phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính của nguyên tử
sẽ là:
a. 200m
b. 300m
c. 600m
d. 1200m
Dặn dò: Bài tập về nhà:Soạn bài mới : Bài 2:Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố
hóahọc – đồng vị



×