Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Lớp 11 andehit xeton axit cacbon 147 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường THPT không chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.49 KB, 56 trang )

Câu 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Axit HCOOH không tác dụng được
với?
A. Dung dịch KOH

B. Dung dịch

C. Dung dịch NaCl

D. Dung dịch

Đáp án là C
Nhớ lại t/c của HCOOH
Câu 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hồn
hợp gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều hơn 0,27 mol
và 0,19 mol

thu được 0.25 mol

. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch



thu được m gam kết tủa. Biết số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá trì lớn nhất của
m là?
A. 48,87 gam

B. 56,68 gam

C.40,02 gam

D. 52,42 gam



Đáp án là A
Bảo toàn O 
=0,28 mol
Bảo toàn kl - mX= 5,46 gam -> MX=42
Vậy phải có HCHO or CH3OH
TH1:
Andehyt: HCHO a mol
Ancol : CxHyOz b mol
Do y<8 nên y=4 or y =6
+ y=4 => nX=a+b=0,13
= a+2b= 0,19
=> a=0,07 và b= 0,06 mol
=> mX=0,07.30 +0,06.(12x+20)=5,46 ->x=3
Kết tủa gồm Ag(4a) và CAg=C-CH2OH (b)
-> m kết tủa= 40,02
+ khi y=6 => a=0,1 b=0,03
- x =5 ancol là C6H5Oz
nO=0,1.1+0,3.z < 0,15 => z=1
Ancol là CH=C-CH=CH-CH2OH(b)
=> m kết tủa = 48,78 gam
TH2: làm tương tự ( th loại)
Câu 3: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Oxi hóa 6 gam metanal bằng oxi
(xt) sau một thời gian được 8,56 gam hỗn hợp X gồm andehit và axit cacboxylic cho toàn bộ X
tác dụng với dung dịch
A. 51,48 gam

đun nóng được m gam Ag. Giá trị của m là?
B. 17,28 gam


C. 51,84 gam

D. 34,56 gam


Đáp án là C
PTHH: HCHO + 1/2O2  HCOOH
Theo ĐLBTKL: mHCHO + mO2 = mHCOOH
 mO2 = 8,56 - 6 = 2,56 g
 nO2 = 2,56/32 = 0,08 mol
 nHCHO p/ứ = 0,16 mol và nHCOOH = 0,16 mol  nAg tạo ra = 0,32 mol
Theo đề bài: nHCHO = 6/30 = 0,2 mol
 nHCHO dư = 0,2 - 0,16 = 0,04 mol  nAg tạo ra = 0,16 mol
 nAg tổng = 0,32 + 0,16 = 0,48 mol  mAg tổng = 0,48.108 = 51,84 g
Chọn C
Câu 4: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Oxit Y của một nguyên tố X ứng
với hóa trị II có thành phần % theo khối lượng của X là 42,86%. Trong các mệnh dề sau:
(I)

Y tan nhiều trong nước

(II)

Y có thể điều chế trực tiếp từ phán ứng của X với hơi nước nóng

(III)

Từ axit fomic có thể điều chế được Y

(IV)


Từ Y bằng một phản ứng trực tiếp có thế điều chế được axit etanoic

(V)

Y là một khi không màu. không mùi. không vị. có tác dụng điều hóa không khí

(VI)

Hiđroxit cua X có tính axit mạnh hơn Axit silixic só

Số mệnh đề đúng khi nói về X và Y là?
A. 4

B. 6

C. 5

D. 3

Đáp án là A
Gọi công thức của Y là XO:
Vì X chiếm 42,86% khối lượng oxit nên ta có :
 X= 12 ( C )
 Vậy Y là CO
I.
Y tan nhiều trong nước ( sai)
II.
Y có thể điều chế trực tiếp từ X qua hơi nước nóng ( đúng)
C + H2O

CO + H2
III.
Từ axit foocmic có thể điều chế được Y ( đúng)
HCOOH
CO + H2O
IV.
Từ Y bằng 1 phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic


( đúng)
V.

CO + CH3OH
CH3COOH
Y là 1 chất khí không màu không mùi không vị, có tác dụng điêu hòa không

VI.

khí( sai)
Hidroxit của X có tính axit mạnh hơn axitt silixic( SAI)

Câu 5: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Trung hòa 6 gam axit cacboxylic đơn

chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 8,2 gam muối. Công thức phân tử của X là?
A.

B.

C.


D.

Đáp án là A
Gọi X là RCOOH
RCOOH + NaOH

RCOONa

+

H2O

Số mol X= số mol RCOONa nên

=> R = 15( CH3)


X là CH3COOH hay C2H4O2

Câu 6: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn một
anđehit mạch hở X thì thu được số mol nước bằng số mol

. X thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. anđehit no, hai chức
B. anđehit no, đơn chức.
C. anđehit không no (có 1 liên kết đôi C=C), đơn chức.
D. anđehit không no (có 1 liên kết đôi C=C), đa chức.
Đáp án là B
→k=1

→ andehit no, đơn chức, mạch hở
Câu 7: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Chia hỗn hợp X gồm 3 axit
đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần I tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít
Phần 2 trung hòa vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là:

(đktc).


A. 0,2 lít

B. 2 lít

C. 0,5 lít

D. 0,1 lít

Đáp án là D
=

= 0,1 (mol)

→ n-COOH = 0,1.2 = 0,2 (mol)
→ nNaOH = n-OH = n-COOH = 0,2 (mol)
→V=

= 0,1 (lít)

Câu 8: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol
một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít


(ở đktc), thu được 0,45 mol

và 0,2 mol

. Giá trị của V là:
A. 8,96

B. 11,2

C. 6,72

D. 13,44

Đáp án là A
(bảo toàn nguyên tố oxi)
=>

=8,96 lít

Câu 9: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Cho

tác dụng với

hidro (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:
A.

B.

C.


D.

Đáp án là C
Câu 10: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Hỗn hợp X chứa ba axit
cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi
(C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH
dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không
no trong m gam X là
A. 18,96 gam

B. 9,96 gam

C. 15,36 gam1

D. 12,06 gam

Đáp án là D
Ta có: nNaOH= 0.3 (mol)
mdd tăng=

=>mX=25.56-0.3.(23-1)= 18.96 (g)
= 44a + 18b= 40,08(g)

(1)


BTKL: =>

= 40.08-18.96=21.12 (g) =>


=0,66 (mol)

BTNT:

(2)

Từ (1),(2) => a=0.69 (mol)
b=0.54 (mol)
=> naxit không no= 0.69-0.54= 0.15 (mol)
naxit no= 0.15 (mol)
Số nguyên tử H trung bình =3.6 nên 1 axit phải là HCOOH: 0.15 (mol)
Vậy,khối lượng của axit không no = 18.96- 0.15.46= 12.06 (g)
Câu 11: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất
hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức –CHO hoặc –
COOH hoặc cả 2). Chia X thành 4 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng vừa đủ 0,896 lít (đktc)

(xt: Ni, to).

- Phần 2 tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,1M
- Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam
- Phần 4 tác dụng với dung dịch

.
dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được

m gam Ag. Giá trị của m là
A. 8,64


B. 17,28

C. 12,96

D. 10,8

Đáp án là C
-P1: Tác dụng vừa đủ với: 0.04 (mol) H2 =>n-CHO = 0,04 (mol)
-P2: Tác dụng vừa đủ 0.04 (mol) NaOH

=>n-COOH = 0.04 (mol)

-P3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0.08 (mol) CO2= n-CHO+ n-COOH nên nguyên tử C chỉ có
mặt trong 2 gốc chức -CHO và –COOH
Vậy,5 chất trên chỉ có thể là: HCHO: 0.01 (mol)
HCOOH: 0.01 (mol)
HOC-CHO: 0.01 (mol)
HOOC-COOH: 0.01 (mol)
HOC-COOH: 0.01 (mol)
=>nAg= 4nHCHO+ 2nHCOOH+ 4nHOC-CHO+ 2nHOC-COOH = 0.12 (mol)
=>m= 12,96 (g)


Câu 12: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)X là hỗn hợp gồm HOOCCOOH, OHC-COOH,

,

; Y là axit cacboxylic no

đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch

gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với

thu được 23,76

dư thì thu được 0,07 mol

hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol

. Đốt cháy

thu được 0,785 mol

. Giá

trị của m là:
A. 6,0

B. 4,6

C. 8,8

D. 7,4

Đáp án là C
-Ta có: nAg= 0,12 (mol)

=>n-CHO= 0.11 (mol)

-Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thu được 0.07 (mol) CO2


=>n-COOH= 0,07 (mol)

-Nhận thấy: các chất đều có 2 nguyên tử H và chỉ có mặt trong 2 gốc chức –CHO và –
COOH nên: nH=n-CHO+ n-COOH= 0,18 (mol)

=>nX=0,09 (mol)

-Coi hh X gồm: -CHO: m(g)
-COOH: m(g)

và nH2O: a (mol) khi đốt hoàn toàn X và Y

-C≡C: b (mol)
-BTKL: mX+ mY+ mO2=

=> 2m+ 32.0,805= 44.0,785+ 18a

(1)

-mX= m-CHO+ m-COOH+ mC≡C

=>m=0,11.29+ 0,07.45+ 24b

(2)

-nC(X)= 2b+0,18 (mol)=

= 2b+ 0,09 (mol). Khi đốt hhX hoặc cả X và Y thì lượng

CO2-H2O này là không đổi nên:

2b+0,09= 0,785a

(3)

Từ (1),(2),(3) => a=0.49 (mol), b=0,1025 (mol), m=8.8(g)
Câu 13: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) Cho 6,6 gam một
andehit đơn chức (X) vào

(dư) đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 32,4

gam Ag. Tên của X là
A. andehit axetic

B. andehit fomic.

Đáp án là A
+ Giả sử : andehit X là HCHO
Ta có : HCHO
0, 075

4Ag
0.3 ( mol)

C. C. andehit acrylic. D. propanal


M HCHO = 6,6/0,075 = 88 #30 -> Loại
+, Gọi công thức X : RCHO
0,15
M RCHO = 6,6/0,15=44


2Ag
0,3 (mol)

CH3CHO ( andehit axetic)

Câu 14: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Sắp xếp các chất sau
theo thứ tự tăng dần của lực axit:
Phenol
A.

B.

C.

D.

Đáp án là C
-

Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit
mạnh hơn CH3COOH

Câu 15: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) Trong các chất sau: (1)
ancol etylic; (2) etanal; (3) axit fomic; (4) ancol metylic; (5) axeton. Số chất bằng một phản ứng
điều chế trực tiếp ra axit axetic là
A. 3


B. 1

C. 4

D. 2

Đáp án là A
Các chất gồm
C2H5OH+O2

CH3COOH+H2O

CH3OH+CO
CH3CHO+

CH3COOH
O2

CH3COOH

Bổ sung:
Có 9 chất : CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, C2H4, C4H10, CH3CN, CH3CCl3,
HCOOCCl2CH3
Phản ứng
CH3OH+CO

CH3COOH (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)

C2H5OH+O2


CH3COOH+H2O (ĐK : men giấm)


CH3CHO+

O2

CH3COONa+HCl
C2H4+O2
C4H10+

CH3COOH (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)
CH3COOH+NaCl

CH3COOH (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)
O2

2CH3COOH+H2O (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)

CH3CN+2H2O

CH3COOH+NH3 (ĐK : nhiệt độ,xúc tác thích hợp)

CH3CCl3+3NaOH

CH3COOH+3NaCl+H2O (ĐK : nhiệt độ)

HCOOCCl2CH3+3NaOH


HCOONa+CH3COOH+2NaCl+H2O

Câu 16: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Foocmon (hay còn gọi là
fomalin) là dung dịch đậm đặc (37- 40%) của anđehit fomic. Nó được dùng để ngâm xác động
thực vật do tiêu diệt vi khuẩn gây thối rữa. Anđehit fomic cũng được sinh ra khi đốt nhiên liệu
hóa thạch như rơm, dạ, ...nên ngày xưa người ta thường treo hành, tỏi, các đồ tre nứa,... trên mái
bếp. Công thức của anđehit fomic là
A.

B.

C.

D.

Đáp án là C
Câu 17: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)X, Y là hai chất thuộc
dãy đồng đẳng của axit đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi trong gốc hidrocacbon (MX <
MY). Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X. T là este hai chức tạo bởi cả X, Y và Z. Đốt
cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm: X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí
được khí
mol

(đktc), thu

và 9,36 gam nước. Mặt khác 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02

. Cho 11,16 gam E phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thu được a gam muối.

Giá trị của a là

A. 4,68 gam

B. 5,44 gam

C. 5,04 gam

D. 5,80 gam

Đáp án là A
Đốt cháy hoàn toàn 11,16g E thu được 0,47 mol CO2 và 0,52 mol H2O
=> Trong E phải có 1 hợp chất no, không có nối đôi
=> Acol Z là ancol no, 2 chức mạch hở
Gọi CT chung của X Y là CnH2n-2O2 (n>=3) (hợp chất A)
Z là: CmH2m+2O2 (n>=3)

vì tạo este 2 chức với X và Y


T là CtH2t-6O4

vì tạo bởi ancol no và 2 acid không no 1 nối đôi

Gọi số mol A Z T trong 11,16g E lần lượt là A Z T mol


5,58 g E làm mất màu 0,02 mol Br2

=>



= 0,02  A+ 2T = 0,04 (1)
Đốt cháy 11, 16g E
= Z- A- 3T= 0,05

=> Z – T = 0,09 (2)
Bảo toàn O: 2A + 2Z + 4T = 0,47.2 + 0,52 – 0,59.2= 0,28
(1) => Z=0,1
(2) => T= 0,01 => A= 0,02
Số C trung bình trong E =
=> m = 3 => ancol C3H8O2
Dựa vào tang giảm khối lượng
=> Lượng muối = 11,16 – 76.0,1 + 0,02.38 + 0,01.(39.2- 42)= 4,68g
Câu 18: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Giấm ăn là dung dịch
chứa từ 3-5% khối lượng của chất X có công thức
A. etanol

B. axit lactic

. Tên của X là
C. axit axetic

D. andehit axetic

Đáp án là C
Câu 19: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) Chia hỗn hợp X gồm:
ancol etylic và axit axetic (số mol ancol nhiều hơn số mol axit) thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng hết với Na dư thu được 5,6 lít
Phần 2: đun nóng với

(đktc).


đặc (Hiệu suất phản ứng este hóa là 50%), thu được 4,4 gam este.

Số mol ancol và axit trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,4 và 0,1

B. 0,5 và 0,2

C. 0,5 và 0,1

Đáp án là D
Gọi số mol ancol và acid trong 1 phần X lần lượt là x, y mol ( x>y)


tác dụng với Na

= 0,25

D. 0,8 và 0,2


=> x+y= 0,5


este hóa CH3COOC2H5
meste = y.0,5.88=4,4

=> y=0,1 => x=0,4
=> số mol ancol, acid trong X lần lượt là 0, 8 và 0,2 mol
Câu 20: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Chia 29,2 gam hỗn hợp

G gồm 2 anđehit đơn chức (trong cùng dãy đồng đẳng, hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân
tử) thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho vào dung dịch

dư trong

đun nóng, thu được 86,4 gam Ag.

Phần 2: Cho vào nước brom vừa đủ thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng KOH thu được
dung dịch chứa a gam muối khan.
Giá trị của a là
A. 102,2

B. 22,4

C. 117,6

D. 30,8

Đáp án là C
Ta có: Xét trong phần 1: mandehit=14.6g

nAg =0.8 mol

Giả sử andehit khác HCHO thì R= 7,5 => loại
Nên ta có andehit là HCHO và C2H5CHO số mol lần lượt là a và b
Ta có hệ 4a +2b= 0.8 và 30a + 58b = 14.6
Suy ra a=0.1 và b=0.2
Xét phần 2: hỗn hợp 2 andehit cho vào Br2 thu được X gồm 0.8 mol HBr và 0.2 mol C2H5COOH
Dung dịch sau khi tác dụng với KOH là KBr và C2H5COOK

Suy ra m= 117.6g
Câu 21: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018) X là hỗn hợp gồm: H2
và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4). Tỉ
khối của X so với

là 9,4. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni) sau một thời gian thu được hỗn hợp

Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Lấy toàn bộ ancol trong Y cho tác dụng với Na (dư) thu được
V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2

B. 13,44

C. 5,6

Đáp án là A
Hỗn hợp X: H2 và CnH2nO

M trước= 18.8 => mtrước=37.6g

2 mol X nhiệt độ, xúc tác Ni sau một thời gian M sau= 9.4*4=37.6

D. 22,4


Ta có mtrước = msau => 37.6= 37.6*(2 - nH2 phản ứng) =>
Nên

phản ứng


= n rượu trong Y =2*

sinh ra

= 1 mol

sinh ra=0.5*22.4= 11.2 lit

Câu 22: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Cho 2,22 gam một axit
đơn chức (X) vào dung dịch
A.

dư thu được 0,672 lít khí (ởđktc). Công thức của X là

B.

C.

D.

Đáp án đúng là C
Ta có

= 0.03 = nX mà mX = 2.22 nên suy ra MX= 74 => đáp án C

Câu 23: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Công thức phân tử của một
anđehit có 10,345% nguyên tử H theo khối lượng là
A. HCHO

B. CH3CHO


C. C2H5CHO

D.

C3H7CHO
Chọn đáp án C
Quan sát 4 đáp án ⇒ anđehit cần tìm dạng CnH2nO.
⇒ %mH = 2n ÷ (14n + 16) = 0,10345 ⇒ giải ra n = 3
→ công thức phân tử là C3H6O → cấu tạo: C2H5CHO. Chọn C.
Câu 24: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đun 12 gam axit axetic với 13,8
gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11
gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 50%

B. 62,5%

C. 55%

D. 75%

Chọn đáp án B
Phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇋ CH3COOC2H5 + H2O.
Giả thiết cho: nCH3COOH = 0,2 mol; nC2H5OH = 0,3 mol; neste = 0,125 mol.
Có: 0,2 mol axit < 0,3 mol ancol ⇒ axit “ít dư” hơn so với ancol.
⇒ hiệu suất phản ứng tính theo axit, H = 0,125 ÷ 0,2 = 62,5%. Chọn B.
Câu 25: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một
axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Công thức phân tử của axit đó là:
A. C6H14O4


B. C6H12O4

C. C6H10O4

Chọn đáp án C
Đốt 0,2 mol axit thu được 1,2 mol CO2 ||⇒ số Caxit = 1,2 ÷ 0,2 = 6.
Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có dạng CnH2n – 2O4, thay n = 6 vào

D. C6H8O4


⇒ công thức phân tử của axit cần tìm là C6H10O4. Chọn C.
Câu 26: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Sắp xếp các chất sau đây theo
giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4),
CH3CH2CH2OH (5)
A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4)

B. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)

C. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)

D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)

Chọn đáp án B
Este không có liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ thấp nhất dãy.
MHCOOCH3 < MCH3COOCH3 ⇒ t0s HCOOCH3 < t0s CH3COOCH3.
Lực liên kết hiđro liên phân tử của axit cacboxylic mạnh hơn ancol → t0s ancol < t0s axit;
lại có trong axit; MCH3COOH < MC2H5COOH || ⇒ t0s C3H7OH < t0s CH3COOH < t0s C2H5COOH.
Theo đó, thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: (3) > (1) > (5) > (4) > (2). Chọn B.
Câu 27: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy

đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este
hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ
13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối
đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác
dụng với KOH dư là:
A. 5,04 gam

B. 5,44 gam

C. 5,80 gam

D.

gam
Chọn đáp án D
Đốt 11,16 gam E + 0,59 gam O2 → ? CO2 + 0,52 mol H2O.
⇒ Bảo toàn khối lượng có: nCO2 = 0,47 < nH2O → Z là ancol no, 2 chức.
Quy đổi E về hỗn hợp gồm: CH2=CHCOOH, C2H4(OH)2, CH2, H2O.
nCH2=CHCOOH = nBr2 = 0,04 mol. Đặt nC2H4(OH)2 = x mol; nCH2 = y mol; nH2O = z mol.
Ta có: mE = 0,04 × 72 + 62x + 14y + 18z = 11,16 gam;
Bảo toàn cacbon: 0,04 × 3 + 2x + y = 0,47 và bảo toàn H: 0,04 × 2 + 3x + y + z = 0,52.
⇒ Giải hệ được: x = 0,11 mol; y = 0,13 mol; z = 0,02 mol.
Do Z cùng số C với X nên Z phải có ít nhất 3C ⇒ ghép vừa đủ 1 CH2 cho Z.
Z là C3H6(OH)2 và còn dư 0,13 – 0,11 = 0,02 mol CH2 cho axit.
⇒ muối gồm CH2=CHCOOK: 0,04 mol; C2: 0,02 mol

4,68


⇒ m = mmuối = 0,04 × 110 + 0,02 × 14 = 4,68 gam.

Câu 28: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam
anđehit X thu được 5,4 gam H2O và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C4H8O

B. C3H6O

C. C2H4O

D. C4H6O2

Chọn đáp án B
 đốt 5,8 gam anđehit X + O2 ―t0→ 0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O
Tương quan: nCO2 = nH2O ⇒ anđehit là no, đơn chức, mạch hở dạng CnH2nO.
Có manđehit = mC + mH + mO ⇒ mO = 1,6 gam ⇒ nanđehit = nO = 0,1 mol
⇒ n = nCO2 : nanđehit = 0,3 : 0,1 = 3 ⇒ CTPT của anđehit là C3H6O. Chọn B
Câu 29: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Thủy phân hoàn toàn 444 gam một
chất béo, thu được 46 gam glixerol và hai axit béo. Hai axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH

B. C17H35COOH và C17H35COOH

C. C17H33COOH và C15H31COOH

D. C17H31COOH và C17H33COOH

Chọn đáp án B
Câu 30: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho các chất: axit propionic (X);
axit axetic (Y); ancol propylic (Z); metyl axetat (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng
dần nhiệt độ sôi là
A. Y, T, X, Z


B. Z, T, Y , X

C. T, X, Y, Z

D. T, Z, Y,

X
. Chọn đáp án D
Câu 31: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Công thức chung của axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-2O2

B. CnH2nO2

C. CnH2n+2O2

D.

CnH2n+1O2
Chọn đáp án B
Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2.
Chọn đáp án B.
Câu 32: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Cho hợp chất hữu cơ T
(CxH8O2). Để T là anđehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị nào sau đây?
A. x = 2
Chọn đáp án D

B. x = 4


C. x = 3

D. x = 5


T là anđehit no, hai chức, mạch hở có số H = 2 × (số C) – 2 ⇒ số C = 5
Công thức phân tử của T là C5H8O2, cấu tạo dạng C3H6(CHO)2. Chọn D.
Câu 33: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Để trung hòa 8,8 gam một
axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M.
Công thức cấu tạo của axit là
A. CH3(CH2)2COOH

B. CH3(CH2)3COOH

C. CH3CH2COOH

D.

CH3COOH
Chọn đáp án A
Axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic có dạng RCOOH.
 phản ứng: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O.
nRCOOH = nNaOH = 0,1 mol mà mRCOOH = 8,8 gam ⇒ Maxit = R + 45 = 88 ⇒ R = 43
ứng với gốc C3H7 ⇒ cấu tạo axit là CH3[CH2]2COOH. Chọn đáp án A.
Câu 34: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Anđehit axetic thể hiện tính
oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
B. CH3CO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
C. CH3CHO + H2


CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

CH3CH2OH

D. 2CH3CHO + 5O2

4CO2 + 4H2O

Chọn đáp án C
“khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron).
Chỉ trong phản ứng hiđro hóa, H2o → 2H+ + 2e: cho electron, là chất khử.
⇒ CH3CO là chất nhận electron, thể hiện tính oxi hóa ⇒ chọn đáp án C.
Câu 35: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Cho hỗn hợp X gồm 0,2
mol C2=CHCOOH và 0,1 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở đktc) để
phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là
A. 6,72 lít

B. 4,48 lít

Chọn đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
• CH2=CHCOOH + H2 → CH3CH2COOH.
• CH3CHO + H2 → CH3CH2OH.

C. 2,24 lít

D. 8,96 lít


⇒ ∑nH2 cần = nCH2=CHCOOH + nCH3CHO = 0,3 mol.

⇒ VH2 cần = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít. Chọn đáp án A.
Câu 36: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau:
axit isobutiric
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)2C=CHOH

B. CH2=C(CH3)CHO

C. CH3CH=CHCHO

D. (CH3)2CHCH2OH

Chọn đáp án B
Cấu tạo axit isobutiric là (CH3)2CCOOH → Z là anđehit: (CH3)2CHCOH.
• 2(CH3)2CHCHO + O2 ―Mn2+, t0→ 2(CH3)2CHCOOH.
CuO, t0 ⇒ Y là ancol isobutylic: (CH3)2CHCH2OH:
• (CH3)2CHCH2OH + CuO ―t0→ (CH3)2CHCHO + H2O.
Theo đó, cấu tạo của X thỏa mãn trong 4 đáp án là: CH2=C(CH3)CHO:
CH2=C(CH3)CHO + 2H2 → (CH3)2CCH2OH.
Theo đó, chọn đáp án B.
Câu 37: (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm anđehit
fomic, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Y.
Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X (số mol của anđehit fomic bằng số mol của metyl fomat)
cần dùng 21,84 lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm H 2O và 22,4 lít
(đktc) khí CO2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaHCO3 1M, sau
khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là
A. 34,8

B. 21,8


C. 32,7

Chọn đáp án C
X gồm CH2O, C2H4O, C2H4O2, C4H8O2 và CnH2n-2O4 (n ≥ 2).
nCH2O = nC2H4O2 ⇒ CH2O + C2H4O2 = C3H6O2 = 3C2O || C4H8O2 = 2C2H4O
⇒ quy X về CH2O, C2H4O và CnH2n-2O4 (n ≥ 2).
29 gam X + 0,975 mol O2 → 1 mol CO2 + ? H2O
Bảo toàn khối lượng nH2O = 0,9 mol.
Ta có: nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Áp dụng: nCO2 – nH2O = naxit = 0,1 mol. Bảo toàn Oxi: nCH2O + nC2H4O = 0,55 mol.

D. 36,9


⇒ n < (1 – 0,55) ÷ 0,1 = 4,5 ⇒ n = 2; 3; 4.
Trong 43,5 gam X thì chứa 0,1 × 43,5 ÷ 29 = 0,15 mol axit.
Do chỉ có axit phản ứng với NaHCO3 → nNaHCO3 dư = 0,4 – 0,15 × 2 = 0,1 mol.
• n = 2 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol (COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3 ⇒ m = 28,5 gam.
• n = 3 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol CH2(COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3 ⇒ m = 30,6 gam.
• n = 4 ⇒ Muối khan gồm 0,15 mol C2H4(COONa)2 và 0,1 mol NaHCO3 ⇒ m = 32,7 gam.
Câu38 (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Một axit no A có công thức đơn
giản nhất là C2H3O2. Công thức phân tử của axit A là
A. C8H12O8

B. C4H6O4

C. C6H9O6

D. C2H3O2


. Chọn đáp án B
từ CTĐGN của A là C2H3O2 ⇒ CTPT của A dạng C2nH3nO2n.
A là axit no ⇒ số H = 2 × (số C) + 2 – (số O) ||⇒ có 3n = 2 × (2n) + 2 – 2n
⇒ n = 2 → công thức phân tử của axit A là C4H6O4 ⇒ chọn đáp án B.
Câu39: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm axit panmitic,
axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác,
nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol
của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015

B. 0,010

C. 0,020

D. 0,005

Chọn đáp án A
Hỗn hợp X gồm axit không no, 2 nối đôi C=C là axit linoleic: C 17H31COOH và hai axit no là
panmitic C13H31COOH; axit stearic C17H35COOH.
• phản ứng với NaOH: -COOH + NaOH → -COONa + H2O

• đốt m gam

mol

mol.

mol CO2 + 0,65 mol H2O.
gam.


Tương quan đốt:
⇒ naxit linoleic = 0,03 ÷ 2 = 0,015 mol ⇒ chọn đáp án A.

mol


Câu 40: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) X, Y, Z là ba axit cacboxylic
đơn chức cùng dãy đồng đẳng (M X < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba
chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có
cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Nếu đun
nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, nếu cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch
NaOH 1M và đun nóng thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 38,04

B. 24,74

C. 16,74

D. 25,10

Chọn đáp án B
M tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra Ag ⇒ X là HCOOH.
⇒ Y và Z thuộc dãy đồng đẳng của HCOOH.
⇒ Quy M về HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH, (HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5, CH2.
Đặt

x mol;


= y mol;

z mol;

t mol. Ta có:

x + 2z mol || mM = 46x + 60y + 74y + 218z + 14t = 26,6 gam.
x + 2y+ 3y + 9z + t = 1 mol. ||

x + 2y + 3y + 7z + t = 0,9 mol.

||⇒ giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,1 mol; z = 0,05 mol; t = 0 mol.
Theo đó 13,3 gam M gồm có 0,025 mol HCOOH; 0,05 mol CH3COOH; 0,05 mol C2H5COOH và
0,025 mol (HCOO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5.


mol < 0,4 mol.



mol;

Bảo toàn khối lượng:

0,025 mol.
gam.

Câu 41: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Đun sôi hỗn hợp gồm
axit cacboxylic RCOOH, ancol R’OH (xúc tác H 2SO4 đặc) một thời gian. Để nguội, sau đó pha
loãng hỗn hợp bằng lượng dư nước cất. Hiện tượng xảy ra là

A. chất lỏng tạo thành dung dịch đồng nhất
B. chất lỏng tách thành hai lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất
C. không quan sát được hiện tượng


D. chất lỏng tách thành hai lớp
Chọn đáp án D
RCOOH + R’OH

RCOOR’ + H2O.

Đây là phản ứng este hóa tạo RCOOR’: nhẹ hơn nước và không tan trong nước
⇒ hiện tượng quan sát được là chất lỏng sẽ tách thành 2 lớp (lớp trên là este, lớp dưới là nước
cất)
⇒ chọn đáp án D.
Câu 42: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Cho 7,4 gam hỗn hợp
anđehit đơn chức phản ứng với AgNO3/NH3 thu được 64,8 gam Ag. Biết hai anđehit có số mol
bằng nhau. Công thức của hai anđehit là
A. HCHO và C2H5CHO

B. CH3CHO và C2H5CO

C. HCHO và CH3CHO

D. HCHO và C2H3CHO

Chọn đáp án C
 nếu cả 2 andehit đơn chức đều khác HCHO thì:

⇒ nhai andehit = 1/2.


= 0,3 mol ⇒ mỗi andehit có số mol là 0,15 mol.

⇒ Mtrung bình hai andehit = 7,4 ÷ 0,3 ≈ 24,67 ⇒ không có cặp andehit nào thỏa mãn.
 theo đó, có một andehit là HCHO, andehit còn lại dạng RCHO đều cùng x mol.



= 4x + 2x = 64,8 ÷ 108 = 0,6 mol ⇒ x = 0,1 mol.

⇒ 0,1 × 30 + 0,1 × (R + 29) = mhai andehit = 7,4 gam ⇒ R = 15 → gốc CH3.
⇒ cho biết cặp andehit cần tìm là HCHO và CH3CHO → chọn C.
Câu 43: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Đốt cháy một anđehit X
đơn chức, mạch hở cần dùng 8,4 lít O 2 (đktc) thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Mặt khác
cho X phản ứng với H2 thu được hợp chất hữu cơ Y. Tên gọi của Y là


A. ancol metylic

B. axit axetic

C. axit fomic

D.

ancol

etylic
Chọn đáp án D
Đốt andehit X + 0,375 mol O 2


0,3 mol CO2 + 0,3 mol H2O có tương quan:

⇒ X thuộc loại andehit no, đơn chức, mạch hở.
Bảo toàn O có
⇒ số

= 0,3 × 3 – 0,375 × 2 = 0,15 mol

= 0,3 ÷ 0,15 = 2 → andehit X là CH3CO.

Hidro hóa: CH3CHO + H2

CH3CH2OH.

⇒ hợp chất hữu cơ Y chính là ancol etylic → chọn đáp án D.
Câu 44: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Công thức phân tử
chung của axit không no 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2)

B. CnH2nO2 (n ≥ 3)

C. CnH2n+2O2 (n ≥ 3)

D. CnH2nO2

(n ≥ 2)
Chọn đáp án C
CH2=CHCOOH là một axit không no 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở
⇒ tổng quát hóa từ CTPT thỏa mãn là C3H4O2 dạng C3H2 × 3 – 2O2

⇒ CTPT chung của axit không no 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở là CnH2n – 2O2
Điều kiện

→ đáp án thỏa mãn là C.

Câu 45: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Z là este thuần chức
tạo bởi axit X, Y và ancol T (trong Z chứa không quá 5 liên kết π; X, Y là hai axit hữu cơ, mạch
hở với MX < MY). Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 6,944 lít O 2 (đktc), thu
được 7,616 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam nước. Mặt khác đun nóng m gam E với 165 ml dung
dịch NaOH 1M (lấy dư 50% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi
chứa ancol T và hỗn hợp rắn F (trong F có chứa 2 muối với tỉ lệ số mol là 7 : 4). Dẫn toàn bộ T
qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 4,45 gam; đồng thời thoát ra 1,68 lít khí H 2
(đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41,99%

B. 53,33%

C. 50,55%

D. 51,99%

Chọn đáp án A
• Xử lý dữ kiện T: -OH + Na → -ONa + 1/2H2 ⇒ nOH =

mol.


Bảo toàn khối lượng:

gam.


Gọi n là số gốc OH trong T
⇒ ứng với

• Giải đốt

là glixerol: C3H8O3;

mol.

mol

mol.

mol O2 → 0,34 mol CO2 + 0,25 mol H2O.

Bảo toàn khối lượng:

gam.

Bảo toàn nguyên tố oxi:

mol.
mol

Quy E về X, Y, T, H2O ⇒

mol.

mol;


mol.

 TH1: X và Y là axit đơn chức. Không mất tính tổng quát, giả sử


mol ⇒

mol;

.

mol.

Gọi số C trong X và Y lần lượt là x và y mol ||⇒ 0,07x + 0,04y + 0,05 × 3 = 0,34
⇒ 7x + 4y = 19 → giải phương trình nghiệm nguyên có: x = 1 và y = 3.
⇒ X là HCOOH ⇒ số
⇒ Y là HC≡C-COOH mà

mol =

Z chỉ chứa 1 gốc Y và 2 gốc X.

⇒ Z là (HCOO)2(HC≡C-COO)C3H5: 0,02 mol ⇒ %mZ trong E = 41,93%.
 TH2: X là axit đơn chức và Y là axit 2 chức → biện luận tương tự và loại.
Câu 46: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và
CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy
11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam
hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là
A. 14,520


B. 15,246

C. 12,197

D. 11,616

Chọn đáp án D
Đặt công thức trung bình cho hai axit là RCOOH ⇒

.

Đặt công thức trung bình cho hai ancol là R’OH
có:

mol;

.
mol.


⇒ hiệu suất tính theo Y và este tạo thành là RCOOR’ có

.

gam ⇒ chọn đáp án D.
Câu 47: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Để khử mùi tanh của cá (gây ra
do một số amin) nên rửa cá với?
A. nước muối


B. giấm ăn

C. nước

D. cồn

Chọn đáp án B
Câu 48: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Tên gọi đúng của hợp chất
CH3CH2CHO là
A. anđehit propanoic

B. anđehit propan

C. anhiđhit propionic

D. anđehit propionic

Chọn đáp án D
Tên thông thường R-CHO = Anđehit + Tên axit R-COOH
Công thức phân tử

Công thức cấu tạo

Tên thông thường

CH2O

H-CHO

Anđehit fomic


C2H4O

CH3-CHO

Anđehit axetic

C3H6O

CH3-CH2-CHO

Anđehit propionic

C4H8O

CH3-CH2-CH2-CHO

Anđehit butiric
Anđehit isobutiric

⇒ chọn đáp án D.
Câu 49: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) X, Y là hai axit no, đơn chức
đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn
hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O 2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84
gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một
ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nói với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn
hợp khí. Giá trị của m gần nhất với
A. 3,5

B. 4,5


C. 3,0

Chọn đáp án C
MZ = 31 × 2 = 62 ⇒ Z là C2H4(OH)2.
Quy E về HCOOH, C2H6O2, CH2, H2O với số mol lần lượt là a, b, c và d.

D. 4,0


mol ||
Cho

mol.

mol;

mol
gam.

mol = a ||⇒ giải hệ có:

mol;

mol;

mol.

⇒ cô cạn G thu được 0,11 mol HCOONa và 0,16 mol CH2
⇒ sau phản ứng vôi tôi xút → khí gồm 0,11 mol H2 và 0,16 mol CH2.



gam.

Câu 50: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp gồm 2 anđehit đơn
chức X và Y được chia thành 2 phần bằng nhau
- phần 1: Đun nóng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì tạo 10,8 gam Ag.
- phần 2: Oxi hóa tạo thành 2 axit tương ứng, sau đó cho 2 axit này phản ứng với 250 ml dd
NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng
100 ml dung dịch HCl 0,25M thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T rồi đem đốt cháy chất
rắn thu được sau khi cô cạn được 3,52 gam CO2 và 0,9 gam H2O.
Công thức phân tử của 2 anđehit là
A. HCHO và C2H5CHO

B. HCHO và C2H3CHO

C. HCHO và CH3CHO

D. CH3CHO và C2H5CHO

Chọn đáp án B

mol.
mol
Đặt


chứa HCHO.

x mol;


y mol

x + y = 0,04 mol;

4x + 2y ||⇒ giải x = 0,01 mol; y = 0,03 mol.

Lại có: T gồm 0,01 mol HCOONa; 0,03 mol RCOONa; 0,025 mol NaCl.
NaCl không bị đốt ⇒ Bảo toàn nguyên tố Na có:
mol || đề cho:
⇒ Bảo toàn nguyên tố cacbon: số

mol;

mol.


⇒ Bảo toàn nguyên tố hiđro: số

.

⇒ muối còn lại là CH2=CH-COONa ⇒ cặp 2 anđehit là HCHO và C2H3CHO.
Câu 51: (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào dưới đây cho phản ứng
tráng bạc?
A. C6H5OH

B. CH3COOH

C. C2H2


D. HCHO

Chọn đáp án D
HCHO là andehit, có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (+AgNO 3/NH3):

⇒ đáp án thỏa mãn cần chọn là D.
Câu 52: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Một axit X có công thức
chung là CnH2n – 2O4, loại axit nào sau đây thỏa mãn X?
A. Axit chưa no hai chức

B. Axit no, 2 chức

C. Axit đa chức no

D. Axit đa chức chưa no

Chọn đáp án B
Câu 53: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Anđehit propionic có
công thức cấu tạo là
A. CH3CH2CHO

B. HCOOCH2CH3

C. CH3CH(CH3)2

D.

CH3CH2CH2CHO
Chọn đáp án A
Câu 54: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Axeton là nguyên liệu

để tổng hợp nhiều dược phẩm và một số chất dẻo. Một lượng lớn axeton dùng làm dung môi
trong sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói. Trong công nghiệp, axeton được điều chế
bằng phương pháp nào sau đây?
A. Oxi hóa cumen (isopropyl benzen)

B. Nhiệt phân CH3COOH/xt hoặc

(CH3COO)2Ca
C. Chưng khan gỗ

D. Oxi hóa rượu isopropylic


Chọn đáp án A
Câu 55: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho chuỗi phản ứng:

CTCT của X, Y lần lượt là
A. CH3CHO, HCOOCH2CH3

B. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO

C. CH3CHO, CH3CH2COOH

D. CH3CHO, CH3COOCH3

Chọn đáp án D
Câu 56: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Để phân biệt axit
propionic và axit acrylic ta dùng
A. dung dịch C2H5OH


B. dung dịch NaOH

C. dung dịch Na2CO3

D.

dung

dịch Br2
Chọn đáp án D
Câu 57: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn một
anđehit đơn chức, no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước
vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa.
Công thức phân tử của A là
A. C4H8O

B. C3H6O

C. C2H4O

D. CH2O

Chọn đáp án B
Câu 58: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào sau đây có
nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Axit fomic

B. Axit axetic

C. Axit iso-butylic


D.

Axit

propionic
Chọn đáp án A
Câu 59: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Nhận xét nào sau đây
đúng?
A. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không
B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nước brom
C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không
D. Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom
Chọn đáp án A


Câu 60: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho 0,3 mol axit X đơn
chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được 18 gam este. Tách
lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H 2. Vậy công thức của axit
và hiệu suất phản ứng este hóa là
A. CH2=CHCOOH và H% = 78%

B. CH3COOH và H% = 72%

C. CH3COOH và H% = 68%

D. CH2=CHCOOH và H% = 72%

Chọn đáp án D
Câu 61: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho X, Y là hai chất

thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với
X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T
cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO 2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E
tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng
E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 5,04 gam

B. 5,80 gam

C. 5,44 gam

D.

4,68

gam
Chọn đáp án D
Câu 62: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm metyl fomat,
anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,78 gam. Giá trị
của m là:
A. 1,95.

B. 1,54.

C. 1,22.

D. 2,02.

Chọn đáp án D

Cách 1: Đặt số mol 3 chất lần lượt là a, b và c ta có.

BTKL
(*)
Ta có:


×