Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG THỰC tập tốt NGHIỆP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.3 KB, 11 trang )

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN LẠNG SƠN
1.1. Khái quát chung về công ty cổ phần xây lắp điện lạng s ơn
1.1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần xây lắp điện Lạng Sơn
- Tên công ty: Công ty cổ phần xây lắp điện Lạng Sơn
Trụ sở chính: Số 26 phố Trần Hưng Đạo, phường Chi Lăng, thành phố Lạng
Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Tài khoản: 35110 00 000007 1 tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam,
chi nhánh Lạng Sơn.
Mã số thuế: 4900100653 tại Cục thuế Lạng Sơn.
Điện thoại: (025)3812503; (025)3810905;
Fax: (025) 3814347;
Email:
- Vốn điều lệ: 6.136.000.000 đồng
- Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
- Tổng số cổ phần: 61.360
- Số cổ phần được quyền chào bán: 0
- Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng
Đăng kí kinh doanh
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4900100653 đăng kí kinh
doanh lần đầu ngày 24 tháng 1 năm 2005 và đăng kí thay đổi l ần th ứ 06 ngày
21 tháng 6 năm 2013 do sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Lạng S ơn c ấp.
Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp đến 110KV; Xây d ựng
công trình công nghiệp; xây dựng công trình thủy l ợi; Xây d ựng công trình
đường ống cấp, thoát nước; Xây dựng đường bộ; Xây d ựng công trình ng ầm
dưới nước; Xây dựng công trình bưu chính viễn thông.
+ Thiết kế kết cấu công trình điện; Thiết kế hệ thống điện công nghiệp


và dân dụng


+ Tư vấn đầu tư xây dựng công trình đường dây và tr ạm bi ến áp đ ến
35KV gồm: Khảo sát, thiết kế và lập dự toán đấu th ầu; T ư v ấn giám sát thi
công xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, h ạ tầng kỹ thu ật, dân d ụng và
công nghiệp.
+ Khai thác cát, đá, sỏi, đất sét; khai thác quặng kim loại khác không
chứa sắt.
+ Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây d ựng và
phục vụ công nghiệp.
+ Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành.
+ Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở h ữu, ch ủ
sử dụng hoặc đi thuê.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Công ty CP xây lắp điện Lạng Sơn tiền thân là Công ty điện lực Lạng Sơn
thành lập theo quyết định số 285 UB/QĐCN ngày 25 tháng 10 năm 1973 của ủy ban
hành chính tỉnh Lạng Sơn.
Năm 1992 công ty được thành lập lại và trực thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn
theo quyết định số 433 UB/QĐ ngày 14/9/1992 của UBND tỉnh lạng sơn.
Năm 1998 công ty được củng cố lại và đổi tên thành Công ty xây lắp điện
Lạng Sơn theo quyết định số 501/1998/QĐUBKT ngày 28/4/1993 của UBND tỉnh
Lạng Sơn.
Năm 2004 công ty được thành lập từ việc cổ phần hóa Công ty xây lắp điện
lạng sơn theo quyết định số 1822 QĐ/UBKT ngày 12/11/2004 của UBND Tỉnh
Lạng Sơn v/v phê duyệt phương án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thành công
ty CP xây lắp điện và đầu tư xây dựng Lạng Sơn.
Năm 2013 công ty thay đổi đăng kí kinh doanh lần thứ 06 ngày 21 tháng 6
năm 2013. Được đổi tên thành Công ty cổ phần xây lắp điện Lạng Sơn.
1.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xây lắp điện
lạng sơn
Do đặc thù công việc của ngành là sử dụng máy móc thiết bị nhiều, hiện đại,
chi phí lớn vì vậy quản lý nhân lực và trang thiết bị là vấn đề quan trọng. Nếu quản



lý không tốt thì việc sử dụng máy móc thiết bị không hiệu quả ảnh hưởng đến hiệu
quả làm việc. Như chúng ta đã biết việc sử dụng máy móc thiết bị không hề đơn
giản mà cần có những người thợ có tay nghề cao, lâu năm trong nghề, được dào tạo
theo đúng chuyên ngành, mới có thể vận hành hiệu quả và có thể sửa chữa những
lỗi đơn giản để không làm mất nhiều thời gian, kịp tiến độ thi công công trình. Vì
vậy người quản lý phải đặc biệt chú ý trong vấn đề quản lý nhắc nhở người công
nhân luôn trau dồi kiến thức, kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau nhiều hơn đồng thời
phải có sự điều chỉnh nhân lực cho phù hợp với công việc để đạt được hiệu quả cao.
1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân lực của công ty
1.2.1. Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG
NHÂN SỰ

XƯỞNG SX
BÊ TÔNG &
CƠ KHÍ

PHÒNG TÀI
CHÍNH – KẾ
TOÁN

ĐỘI XÂY
LẮP I

PHÒNG TỔ

CHỨC - HÀNH
CHÍNH

ĐỘI XÂY
LẮP II

ĐỘI XÂY
LẮP III

PHÒNG
KINH TẾ KĨ
THUẬT

ĐỘI XÂY
LẮP IV

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban


- Giám đốc công ty: Là người đại diện cho toàn bộ công nhân viên của công
ty, là người đứng đầu điều hành mọi hoạt động của công ty đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh có hiệu quả và là người đại diện trước pháp luật.
Phòng nhân sự: Thực hiện lập kế hoạch tuyển và sử dụng nhân viên và
người lao động trong công ty. Tham mưu với ban giám đốc về kế hoạch chính sách
đối với người lao động, điều động luân chuyển thực hiện nhiệm vụ đối với nhân
viên trong công ty cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh.
Phòng Tài chính - Kế toán:
+ Thực hiện các nhiệm vụ về tiền lương.

+ Tập hợp và kiểm tra các số liệu của các bộ phận khác cung cấp.
+ Chịu trách nhiệm về các hoạt động liên quan tới các vấn đề tài chính của
công ty cũng như thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của công ty và Nhà
nước.
+ Báo cáo hằng ngày và định kỳ với giám đốc về các lĩnh vực đảm nhận.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu những mặt công tác như:
tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, soạn thảo văn bản, nội quy quy chế pháp lý,
các quyết định, giải quyết các chế độ chính sách và quản lý hồ sơ nhân sự...
- Phòng kinh tế kỹ thuật: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất, xây dựng và điều
hành kế hoạch sản xuất, quản lý kỹ thuật và an toàn sản xuất, theo dõi thiết bị, công
nghệ, phối hợp với phòng kế toán trong việc tính toán chi phí của từng công trình.
Áp dụng những thành tựu khoa học mới và quy trình sản xuất của công ty, đồng thời
chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động đã được phân công và ủy nhiệm.
Đảm bảo dây chuyền sản xuất hoạt động ổn định. Xây dựng phương hướng đầu tư
dây chuyền công nghệ ngắn hạn cũng như dài hạn vào trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2013 2015.
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2013- 2015
(ĐVT: đồng)


Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Chênh lệch
2014/2013
±A

1. Tổng tài sản


2. Tổng nợ
phải trả
3. Tài sản ngắn
hạn
4. Tổng nợ
ngắn hạn
5. Doanh thu

%

Chênh lệch
2015/2014
±A

%

13.096.598 18.633.232 14.930.536 5.536.634 142,275 3.702.696 80,129
9.986.767 12.926.552 8.137.470 2.939.785 129,437 4.789.082 62,952
12.664.130 18.355.118 13.955.158 5.690.988 144,938 4.399.960 76,029
9.985.267 12.925.052 8.135.970 2.939.785 129,441 4.789.082 62,947
16.490.099 21.602.405 25.515.044 5.112.306 131,002 3.912.639 118,112

6. Lợi nhuận
trước thuế
7. Lợi nhuận
sau thuế
8. Nộp ngân
sách nhà nước


64.453

150.640

242.505

86.187

233,721

91.865

160,983

53.174

100.849

179.894

47.675

189,658

79.045

178,380

1.207


456

1.221

9. Thu nhập
4.5
4.8
5.5
bình quân
(người/Đánh
tháng)
giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2013 2015.

1.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của công ty cổ phần xây lắp điện
lạng sơn.
1.4.1. Thuận lợi
Trong những năm qua được sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sát sao của
UBND tỉnh và các ngành chức năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
đã đạt được những kết quả nhất định.
Công ty có đội ngũ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo bài bản về
các chuyên ngành tài chính, xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên
môn cao, có kinh nghiệm lâu năm trong nghề giúp cho Công ty luôn thực hiện tốt
các yêu cầu nhiệm vụ cấp trên giao.
Ban giám đốc Công ty luôn nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trường để đề ra
các phương hướng, các biện pháp phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị đáp ứng được nhu cầu khách hàng trên địa bàn.
5


Giám đốc công ty là người lãnh đạo có năng lực và dày dặn kinh nghiệm có

nhiều năm công tác trong lĩnh vực. Đây cũng là điều kiện nền tảng để vận hành và
phát triển công ty trong thời kỳ hội nhập kinh tế quổc tế. Ngoài ra còn có đội ngũ
công nhân viên tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao, có tay nghề không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ.
Thị trường lao động tại Tỉnh nhà rất dồi dào và ngày càng nhiều lao động đã
qua đào tạo nên việc tìm nguồn nhân lực cho công ty rất thuận lợi.
Việt Nam là nước đang phát triển nên việc xâm nhập kinh tế thị trường trên
thế giới đang được quan tâm chính vì vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty
trong nước sản xuất kinh doanh tham gia vào các hoạt động kinh tế của Tỉnh cũng
như của Đất nước.
Ngoài các yếu tố trên thì chính Công ty CP xây lắp điện Lạng Sơn cũng tự tạo
ra lợi thế cho mình bằng cách xây dựng được chỗ đứng cả về uy tín cũng như các
hoạt động đối nội đối ngoại trong công ty. Công ty đảm bảo xây dựng các công trình
đã và đang thi công phải đúng chất lượng tạo được uy tín để kinh doanh lâu dài.
1.4.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi thì công ty cũng gặp không ít những khó khăn
trong quá trình hoạt động và quản lý nhân lực.
Nguồn nhân lực của công ty khá lớn mà chủ yếu là công nhân nên việc quản
lý gặp không ít những khó khăn.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam gia nhập sự kiện
TTP vừa qua đã đánh dấu một bước phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Đây là cơ
hội cũng như thách thức lớn đối với các công ty, Doanh nghiệp. Khi gia nhập TTP
nền kinh tế luôn luôn mở cửa đối với công ty nước ngoài đầu tư và kinh doanh vào
trong nước chính vì vậy việc cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của các
công ty trong nước nói chung và Công ty Đầu tư CP xây lắp điện Lạng Sơn nói
riêng là rất khó khăn.
2.

6



CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XÂY DỰNG CHIẾN
LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
LẮP ĐIỆN LẠNG SƠN
2.1. Tình hình quản lí nguồn nhân lực tại công ty
2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động.
Đưa ra bảng cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2013 – 2015 (cơ cấu lao
động theo chức năng, cơ cấu lao động theo độ tuổi)
Đánh giá sự thay đổi nguồn nhân lực của công ty qua các năm, có thay
đổi gì về cơ cấu, số lượng cũng như chất lượng. Từ đó đánh giá chung về năng
lực, quy mô nhận thầu của công ty CP xây lắp điện Lạng Sơn.
2.1.2. Đặc điểm về trình độ chuyên môn và tay nghề của lao đ ộng
Vì công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên c ần đ ội ngũ lao đ ộng
dồi dào với trình độ chuyên môn cao.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của công nhân trực tiếp sản
xuất.
Trình độ của đội ngũ cán bộ chủ chốt.
Căn cứ vào nhu cầu thị trường, yêu cầu của công việc đ ể bố trí và s ắp
xếp lao động cho hợp lý từ đó đòi hỏi công ty ph ải có nh ững chính sách b ồi
dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, gây khó khăn cho việc quản lý nguồn nhân l ực
trong công ty.
2.1.3. Mục tiêu phát triển của công ty
Dựa vào bảng tóm tắt hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm để phân
tích, dự báo và đưa ra những kế hoạch của công ty trong 3 năm tới cũng như
cần hoạch định chiến lược lâu dài. Đó là những chỉ tiêu ảnh hưởng lâu dài tới
công tác sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
- Mục tiêu ngắn hạn
Mục tiêu dài hạn.
2.2. Đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây
lắp điện lạng sơn.

2.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực.
7


Để dự báo nhu cầu nhân viên, công ty thường dựa vào kế hoạch các năm tới
để trên cơ sở đó cân đối lại lực lượng lao động sẵn có và xác định thừa thiếu như thế
nào.
Công tác hoạch định nguồn nhân lực giúp cho công ty nắm được trình độ học
vấn, trình độ chuyên môn của người lao động và dự kiến được số người cần bổ
sung.
2.2.2. Công tác tuyển dụng
Nêu bật tầm quan trọng của công tác tuyển dụng của một công ty nói chung
và của Cty CP xây lắp điện Lạng Sơn nói riêng đối với sự tăng năng suất lao động
và quá trình phát triển của công ty trong từng giai đoạn nhất định.
Trình bày quy trình tuyển dụng, có nêu tiêu chí cần đạt và quy trình đối với
mỗi khâu tuyển dụng.
Sơ đồ 02: Quy trình tuyển dụng của Công ty
Xác định nhu cầu tuyển dụng

Thông báo tuyển dụng

Thu thập và nghiên cứu hồ sơ

Tổ chức sát hạch, phỏng vấn
các ứng viên

Kiển tra sức khỏe

Đánh giá ứng viên và quyết
đinh


Hoàn thành các thủ tục tuyển dụng

Định hướng và theo dõi nhân viên mới

8


2.2.3. Công tác đào tạo nguồn nhân lực
Nêu các hình thức đào tạo
Nêu công tác đánh giá lao động trong quản lí. Trong đó có hệ thống tiêu
chuẩn phân loại người lao động trong công ty theo các nhóm lao động.
Nêu các phương thức tạo động lực cho người lao động như về tiền lương,
thưởng, phụ cấp và các chế độ phúc lợi khác.
Nêu một số biện pháp đào tạo nguồn nhân lực của công ty.
Xác định nhu cầu đào tạo.
Những mục tiêu đào tạo của công ty.
Thi lên bậc lương.
2.2.4. Công tác đánh giá lao động trong quản lý.
Phân loại và mục đích phân loại lao động trong quản lý:
Công ty có thể phân loại lao động làm 3 nhóm chính:
Nhóm 1: nhóm các cán bộ kinh tế kỹ thuật của công ty và được công ty trực
tiếp quản lý.
Nhóm 2: : bao gồm các công nhân viên, các lao động chính có tay nghề cao
và có kinh nghiệm làm việc, là lực lượng cốt yếu và chủ đạo đóng vai trò
quan trọng và quyết định ảnh hưởng rất lớn đến công việc sản xuất cũng như
tổ chức công việc trong các phân xưởng. Tuy nhiên lực lượng này chiếm tỉ lệ
rất thấp trong công ty.
Nhóm 3: : nhóm nhân viên mới được tuyển vào hoặc học viên tập sự hoặc thử
việc chưa quen với công việc hay chưa có kinh nghiệm đang trong giai đoạn

học hỏi và nâng cao tay nghề.
2.2.5. Chính sách đãi ngộ
Về tiền lương
chế độ thưởng, phụ cấp
9


Các chế độ phúc lợi khác
2.2.6. Những thành tựu và khó khăn trong công tác quản lý nguồn nhân lực tại
công ty

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN LẠNG
SƠN
3.1. NHẬN XÉT CHUNG
Đánh giá ưu điểm và hạn chế trong công tác quản lý nguồn nhân lực của Công ty
3.1.1. Một số ưu điểm.
3.1.2. Một số hạn chế.
3.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý nguồn nhân lực tại công ty
3.2. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
3.2.1. Về tuyển dụng nguồn nhân lực.
3.2.2. Nâng cao cơ cấu quản lý.
3.2.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Đề xuất một số giải pháp cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
3.2.4. Tạo động lực khuyến khích người lao động.
3.2.5. Chế độ thưởng phạt, khen thưởng,
3.2.6. Một số biện pháp khác.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


10


Ngày…...tháng…...năm 2015

Ngày…...tháng…...năm 2015

Ngày…...tháng…...năm 2015

Chữ ký của

Chữ ký của

Chữ ký của

CBHD tại đơn vị thực tập

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực tập

Đồng Đức Duy

Nguyễn Kim Tuyến

11




×